Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Phạm Thị Hương

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Phạm Thị Hương

Tiết 3: Tập đọc: KÉO CO

I./ Mục tiêu:

 * Mục tiêu chung :

 1 . Kiến thức : Hiểu được các từ ngữ trong bài . Hiểu trò chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau, kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc

 2. Kỹ năng: Đọc các từ và câu . Biết đọc bài văn kể về trò kéo co của dân tộc với giọng vui, hào hứng

 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích những trò chơi dân gian, trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta.

 * Mục tiêu riêng :

 - HS khá, giỏi đọc trôi chảy bài tập đọc, hiểu sâu sắc nội dung bài

 - HS TB, yếu kém đọc với tốc độ 50 tiếng/ phút, hiểu nội dung bài

II./ Chuẩn bị

+ GV: Bảng phụ chép đoạn đọc diễn cảm.

+ HS : Đọc bài trước.

III./ Hoạt động dạy - học

 

doc 25 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 243Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Phạm Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 Thực hiện từ 7 tháng 12 đến 11 tháng 12 năm 2009
Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009
Sáng
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Lịch sử (Đ/ c Mai mơ dạy)
Tiết 3: Tập đọc: kéo co
I./ Mục tiêu: 
 * Mục tiêu chung :
 1 . Kiến thức : Hiểu được các từ ngữ trong bài . Hiểu trò chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau, kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc
 2. Kỹ năng: Đọc các từ và câu . Biết đọc bài văn kể về trò kéo co của dân tộc với giọng vui, hào hứng
 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích những trò chơi dân gian, trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta.
 * Mục tiêu riêng :
 - HS khá, giỏi đọc trôi chảy bài tập đọc, hiểu sâu sắc nội dung bài
 - HS TB, yếu kém đọc với tốc độ 50 tiếng/ phút, hiểu nội dung bài 
II./ Chuẩn bị
+ GV:	 Bảng phụ chép đoạn đọc diễn cảm.
+ HS : 	 Đọc bài trước.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A). KT bài cũ: 3’
- Đọc thuộc bài thơ: Tuổi Ngựa -> hỏi về ND bài.
- Nhận xét
2. Bài mới: 30’
a) Giới thiệu bài.
b) Luyện đọc + Tìm hiểu bài.	
* Luyện đọc. 
- Gọi HS đọc toàn bài
- Chia đoạn
- Đọc theo đoạn nối tiếp	
+ Lần 1: Đọc từ khó
+ Lần 2: Giải nghĩa từ
- Đọc theo cặp
- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc
* Tìm hiểu bài.
- Đọc đoạn 1
 ?Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì?
?Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
- GV ghi ý chính đoạn 1
- YC hs đọc đoạn 2
- Đ2 giới thiệu điều gì?
- Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp?
- GV ghi ý chính đoạn 2
- Gọi HS đọc Đ3
?Đoạn ba nói lên điều gì?
? Em đẫ chơi kéo co bao giờ chưa? Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?
? Ngoài kéo co em còn biết những trò chơi dân gian nào?
- GV ghi ý chính của đoạn 3
- Nêu nội dung chính của bài kéo co?
* Đọc diễn cảm
- Đọc 3 đoạn của bài
- Luyện đọc câu: Hội làng .. người xem hội
- Luyện đọc theo cặp
- Thi đọc trước lớp.
- Luyện đọc lại bài.
đ NX, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò: 2’
- NX chung tiết học.
 - Dặn cbi bai sau
- 2 hs đọc thuộc bài.
- Trả lời câu hỏi, nhận xét
- Một HS đọc khá đọc bài
- Nối tiếp đọc 3 đoạn( 3lượt)
+ Đ1: Kéo co  bên ấy thắng
+ Đ2: Hội làng.người xem hội
+ Đ3: Phần còn lại
- Luyện đọc đoạn trong cặp
-> 1,2 học sinh đọc toàn bài
- Đọc thầm Đ1.
-> Phần đầu bài văn giới thiệu cách chơi kéo co
-> Kéo co phải có 2 đội..ngã sang vùng đất của đội mình nhiều keo hơn là thắng.
- HS nhắc lại
- Đọc thầm Đ2.
- Đ2 giới thiệu cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp
- HS thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
-> Đọc Đ3.
 - Đó là cuộc thi giữa trai trángthế là chuyển bại thành thắng
- HS trả lời
- HS nêu : Đấu vật, chọi gà , đu bay, thổi cơm thi,
*ND : Trò chơi kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
- Nối tiếp 3 HS đọc 3 đoạn, cả lớp theo dõi tìm giọng đọc
- Tạo cặp, đọc diễn cảm Đ2.
- 3,4 hs thi đọc.
- 1,2 đọc toàn bài
- Nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tiết 4: Toán: Luyện tập
I./ Mục tiêu: 
 * Mục tiêu chung :
 1 . Kiến thức : Ôn lại cách thực hiện phép chia cho số có 2 chữ 
 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số 
 3. Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác , khoa học, cẩn thận
 * Mục tiêu riêng :
 - HS khá, giỏi thực hiện thành thạo các phép chia cho số có 2 chữ số. 
 - HS TB, yếu kém biết cách đặt tính và thực hiện được một số phép tính đơn giản
II./ Chuẩn bị
+ GV:	Bảng phụ
+ HS : 
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A)Bài cũ: 3’
Đặt tính rồi tính:
1748 : 76 1682 : 58 3285: 73
- Gọi 2 HS lên bảng , lớp nháp
B)Bài mới: 30’
1.Giới thiệu bài
 2.Hướng dẵn làm bài tập
Bài 1
 + Thực hiện tính.
 + Đặt tính.
- Hỏi lại HS cách thực hiện phép tính
Bài2: Giải toán
 Tóm tắt.
25 viên gạch: 1m2 
1050 viên gạch:.m2?
Bài 3: Giải toán
- Gọi HS đọc YC
+ Tính tổng số sp' của đội làm trong 3 tháng.
+ Sản phẩm trung bình mỗi người làm
C) Củng cố dặn dò: 2’
 Ôn và làm bài 
 - Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng , lớp bảng tay
- Nhận xét
- Làm bài cá nhân: 3 HS lên bảng, lớp làm vở bài tập.
4725 15 4674 82 4935 44
 22 315 574 57 53 112
 75 0 95
 0 7
- Các phép tính còn lại làm tương tự
Đọc đề, phân tích đề và làm bài.
 Bài giải
Số mét vuông và nhà lát được là:
 1050 : 25 = 42 (m2)
 ĐS: 42 m2
- Đọc đề, phân tích và làm bài.
 Bài giải
 Trong 3 tháng đội đó làm được là:
855 + 920 + 1350 = 3125 (sp')
Trung bình mỗi người làm được là
 3125 : 25 = 125 (sp')
 ĐS : 125 sản phẩm
- Nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009
Sáng
Tiết 1: Thể dục GV chuyên
Tiết 2: Chính tả: kéo co
I./ Mục tiêu: 
 1 . Kiến thức : Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong bài “kéo co” 
 2. Kỹ năng: Luyện viết những tiếng có âm , vần dễ lẫn r/d/gi, ât/ âc
 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận
 II./ Chuẩn bị
+ GV: Chép sẵn bài tập 2 lên bảng
+ HS: 	 VBT
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) KT bài cũ. 3’
- Đọc 5 từ chứa tiếng ban đầu bằng tr/ ch
- Nhận xét
2) Bài mới: 30’
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn nghe - viết
- GV đọc đoạn viết
? Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt
- Viết các từ khó trong bài.
- GV đọc bài viết.
- Đọc cho HS soát lỗi
đ GV chấm, NX 1 số bài.
c. Hướng dẫn làm bài tập
Bài2: Tìm và viết các từ ngữ
a. Chứa tiếng áo âm đầu là r, d hoặc gi.
b. Chứa tiếng có các vần ât hoặc âc.
đ NX, đánh giá.
3- Củng cố, dặn dò: 2’
- NX chung tiết học.
- Ôn và luyện viết lại bài.
- Trả lời miệng:
đ trốn tìm, cắm trại, tranh chấp.
chọi dế, chong chóng.....
- 1,2 hs đọc lại.
- .diễn ra giữa 1 bên là nam , một bên là nữ
- Viết bảng con : Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh,Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phú.ganh đua, khuyến khích,
- Chú ý cách trình bày.
- HS viết bài vào vở
- Đổi bài soát lỗi.
- Viết vào nháp
đ Nhảy dây, múa rối; giao bóng
đ Đấu vật, nhấc, lật đật
- Nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tiết 3: Luyện từ và câu: đồ chơI – trò chơi
I./ Mục tiêu: 
 * Mục tiêu chung :
 1 . Kiến thức : Biết một số từ nói về các trò chơi rèn luyện : Sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người. 
 2. Kỹ năng: Hiểu nghĩa một số câu tục ngữ, thành ngữ liên quan đến chủ điểm . Biết sử dụng các thành ngữ , tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể.
 3. Thái độ: Biết chơi các trò chơi, đò chơi có lợi, phù hợp với lứa tuổi.
 * Mục tiêu riêng :
 - HS khá, giỏi hệ thống được các từ trong bài, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ và sử dụng tốt trong các tình huống cụ thể.
 - HS TB, yếu kém hiểu nghĩa một số từ trong bài , đặt được một số câu đơn giản.
II./ Chuẩn bị
+ GV:	Bảng phụ viết sẵn bài tập 1,2.
+ HS : 	VBT.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KT bài cũ. 3’
- 3 HS lên bảng mỗi HS đặt 2 câu hỏi
- Nêu ghi nhớ bài “Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi”
- Nhận xét , cho điểm
2. Bài mới: 30’
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài1: Gọi HS đọc YC
- Trình bày kết quả 
+ TC rèn luyện sức mạnh.
+ TC rèn luyện sức khéo léo.
+ TC rèn luyện trí tuệ.
- Nêu cách thức chơi một số trò chơi mà em biết
Bài2: Giải nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ.
- Trình bày bài.
 + Chơi với lửa.
 + ở chọn nơi, chơi chọn bạn.
 + Chơi diều đứt dây.
 + Chơi dao có ngày đứt tay.
- Kết luận lời giải đúng
Bài 3: Gọi Hs đọc YC 
- Dùng câu tục ngữ , thành ngữ nói lời khuyên bạn
- Nếu bạn em thích trèo lên 1 chỗ cao chênh vênh, rất nguy hiểm để tỏ ra là mình gan dạ.
C) Củng cố, dặn dò. 2’
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn cbị bài sau
- 2 HS lên bảng đặt câu :
+ Một câu với người trên
+ Một câu với bạn
+ Một câu với người ít tuổi hơn mình
- 2 HS đứng tại chỗ trình bày
- Nhận xét
- Trao đổi theo cặp, trình bày
-> Kéo co vật.
-> Ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình.
-> Nhảy dây, lo cò, đá cầu.
- Tiếp nối giới thiệu
- Thảo luận N2, Viết bài vào nháp Chọn câu thành ngữ, tục ngữ với nghĩa thích hợp.
-> Làm 1 việc nguy hiểm.
-> Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống. 
-> Mắt trắng tay.
-> Liều lĩnh ắt gặp tai hoạ.
- Đọc bài , phát biểu
- Viết bài vào vở.
-> Em sẽ nói với bạn. Vân nên chọn bạn tốt mà chơi.
-> Em sẽ nói: " Cậu xuống ngay đi, đừng có chơi với lửa"
- Nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tiết 4: Toán: Thương có chữ số 0
I./ Mục tiêu
 * Mục tiêu chung :
 1 . Kiến thức : Giúp HS biết cách thực hiện phép chia cho số có 2 chữ trong trường hợp thương có chữ số 0
 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số 
 3. Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác , khoa học, cẩn thận
 * Mục tiêu riêng :
 - HS khá, giỏi thực hiện thành thạo các phép chia cho số có 2 chữ số. 
 - HS TB, yếu kém biết cách đặt tính và thực hiện được một số phép tính đơn giản
II/ Chuẩn bị
+ GV:	Bảng phụ
+ HS : GSK, VBT toán 4, bảng con
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A)Bài cũ:3’
 Tính:
78942 : 76 34561: 85 478 x63
 - Kiểm tra VBT của tổ 2
 - GVnxét – chữa bài
B)Bài mới: 30’
 1.Giới thiệu phép chia.
a) Trường hợp thường có chữ số 0 ở
 hàng đơn vị
-> 9450 : 35 =?
ở lần chia thứ 3 ta có 0 : 35 = 0 phải
 viết chữ số 0 vào thương ở bên phải của 7.
b) Trường hợp thương có chữ số 0 ở
 hàng chục.
đ 2448 : 24 = ?
ở lần lần chia thứ 2 ta có 4 : 24 = 0 phải viết 0 vào thương ở bên phải của 1
2. Thực hành:
Bài1: Đặt tính rồi tính
 + Đặt tính
 + Thực hiện phép tính
- Nhận xét
Bài2: Giải toán
 Tóm tắt
1 giờ 12 phút: 97 200 l
 1 phút:... l?
Bài3: Giải toán
- Gọi HS đọc YC
- Nêu cách làm
+ Tìm CD và CR
+ Tìm CV mảnh đất
+ Tìm DT mảnh đất
C.Củng cố, dặn dò:2’
- NX chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau
- 2 Hs làm bài trên bảng, lớp bảng tay
 - Nhận xét
- Làm vào nháp
- Thực hiện phép chia.
 9450 35
 245 270
 000
- Làm nháp
2448 24
0048 102
 00
-3hs làm bài , mỗi HS làm 2 con tính, HS dưới lớp làm VBT
- Nhận xét chữa bài trên bảng
- HS đổi vở kiểm tra bài bạn
- Đọc đề, phân tích và làm bài.
Bài giải
1 giờ 12 phút = 72 phút
Trung bình mỗi phút máy bơm bơm được là:
97200 : 72 = 1350 (l)
ĐS : 1350 l nước
- Đọc đề, phân tích và làm bài.
Bài giải:
CR mảnh đất là:
(307 - 97) : 2 = 105 (m)
CD mảnh đất là:
105 + 97 = 202 (m)
Chu vi mảnh đất là:
307 x 2 = 614 (m 
Diện tích mảnh đất là:
202 x 105 = 21210 (m2)
ĐS : 	a. CV: 614 m
b. DT: 21210 m2
- Nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 Thứ tư , ngày 9 tháng 12n ... ét 
- 3 HS lên bảng , mỗi HS thực hiện 2 con tính, lớp làm vở BT
- Nhận xét , 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài làm của nhau.
- Đọc đề, phân tích và làm bài vào VBT
 Bài giải
Số gói kẹo trong 24 hộp là:
 120 x 24 = 2 880 ( gói)
 Nếu 1 hộp chứa 160 gói kẹo thì cần số
 hộp là:
 2880 : 160 = 18 ( hộp)
 ĐS : 18 (hộp)
- Tính giá trị biểu thức
- Có dạng 1 số chia cho một tích
 - Chúng ta có thể lấy số đó chia lần lượt cho các thừa số của tích 
- 2 HS lên bảng , lớp làm vở ô li
 2205 : ( 35 x7) 3332 : ( 4 x 49)
- HS có thể làm theo nhiều cách
- Nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tiết 4: Tập làm văn: luyện tập giới thiệu địa phương
I./ Mục tiêu: 
* Mục tiêu chung :
 1 . Kiến thức : Biết giới thiệu tập quán kéo co của 2 địa phương Hữu Trấp
 ( Quế Võ, Bắc Ninh) và tích Sơn ( Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc) dựa vào bài tập đọc: Kéo co.
 2. Kỹ năng: Biết giới thiệu 1 TC về 1 lễ hội ở lễ hội ở quê em - giới thiệu rõ ràng, ai cũng hiểu được.
 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích văn học , say mê sáng tạo.
 * Mục tiêu riêng :
 - HS khá, giỏi biết giới thiệu hay, hấp dẫn về trò chơi hoặc lễ hội ở địa phương 
 - HS TB, yếu kém biết giới thiệu một số hoạt động của trò chơi hoặc lễ hội ở địa phương.
II./ Chuẩn bị
+ GV:	Chép đề lên bảng 
+ HS : Vở viết bài.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
- Khi quan sát đồ vật em cần chú ý đến điều gì?
- Đọc dàn ý tả đồ chơi em thích 
- Nhận xét
2- Bài mới: 30’
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn làm BT.
Bài1: Gọi HS đọc YC
- Gọi HS dọc bài tập đọc Kéo co
? Bài giới thiệu trò chơi của những địa phương nào.
- GV nhắc HS giới thiệu bằng lời của mình để thể hiện không khí sôi động hấp dẫn 
- Gọi HS trình bày , nhận xét sửa lỗi , dùng từ , diễn đạt và cho điểm HS
đ NX bình chọn bạn kể hay
Bài2: 
a)Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc YC
 ?YCHS quan sát tranh và nêu tên các TC, lễ hội được giới thiệu trong tranh.
- Hỏi:
+ ở địa phương mình hàng năm có những lễ hội nào?
+ ở những lễ hội đó có những trò chơi nào thú vị?
- GV đưa bảng phụ, gợi ý dàn ý:
+ Mở đầu: Giới thiệu tên địa phương, tên lễ hội hay trò chơi
+ Nội dung , hình thức trò chơi hay lễ hội: +) Thời gian tổ chức
 +)Những việc tổ chức lễ hội hoặc trò chơi
 +)Sự tham gia của mọi người
+ Kết thúc : Mời các bạn có dịp về thăm địa phương mình
b) Kể trong nhóm
c) Giới thiệu trước lớp
- Thực hành giới thiệu.
-> Nhận xét đánh giá và bình chọn.
3. Củng cố, dặn dò:2’ 
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về viết lại bài giới thiệu
 - 1hs lên bảng nêu
-> 2 học sinh đọc dàn ý.
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc to
- . làng Hữu Trấp và làng Tích Sơn
- Cần giới thiệu 2 tập quán kéo co khác nhau ở 2 vùng.
- Làm việc theo cặp, bàn lời giới thiệu
- 3 đến 5 HS trình bày 
- Đọc yêu cầu của bài.
- Quan sát 6 tranh minh hoạ.
1. Thả chim bồ câu
2. Đu bay.
3. Ném còn
4. Lễ hội cồng chiêng
5. Hội hát quan họ
6. Hội bơi trải
- Nối tiếp nhau phát biểu.
- HS nêu: Chọi gà, đánh cờ, đua thuyền, đu bay,
- Hoàn thiện bài giới thiệu
- Kể trong nhóm 2
- Từng cặp thực hành.
- Thi giới thiệu trước lớp.
- Nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Chiều
Tiết 1: Đạo dức : ( Đ/ c hà dạy)
Tiết 2: Tiếng Việt: Luyện tập giới thiệu địa phương
Tiết3: Khoa học: Không khí gồm những thành phần nào?
I/ Mục tiêu:
* Mục tiêu chung :
 1 . Kiến thức : HS biết KK có những thành phần nào?
 2. Kỹ năng: Làm thí nghiệm XĐ 2 thành phần chính của không khí là khí ôxi duy trì sự cháy và khí nitơ không duy trì sự cháy. Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí có những thành phần khác.
 3. Thái độ: Giáo dục HS thích tìm hiểu khoa học và vận dụng vào cuộc sống.
II/ Đồ dùng dạy học:
 + GV: Hình vẽ SGK trang 66, 67
 + HS : Chuẩn bị các dụng cụ thí nghiệm : Lọ thuỷ tinh, nến , chậu thuỷ tinh, vật liệu làm đế kê lọ( như hình vẽ)
 Chậu vôi trong
 III/ Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A)Bài cũ: 3’
- Hãy nêu một số tính chất của KK?
- Làm thế nào để biết KK có thể bị nén lại hoặc giãn ra?
- Con người đã ứng dụng 1 số tính chất của KK vào những việc gì?
B)Bài mới: 30’
1.Giới thiệu bài
2.Tìm hiểu bài
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS
HĐ1: Hai thành phần chính của không khí.
- Gọi HS đọc to phần thí nghiệm T66
- Các nhóm đọc cách làm thí nghiệm cùng thảo luận câu hỏi : Có đúng là KK gồm 2 TP chính là khí ô -xi duy trì sự cháyvà khí ni- tơ không duy trì sự cháy?
- YC HS làm thí nghiệm, GV đi hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm
- Đưa ra các câu hỏi trên bảng
? Tại sao khi úp cốc vào 1 lúc nến lại bị tắt.
? Khi nến tắt , nước trong cốc có hiện tượng gì?
? Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không, tại sao em biết.
? Không khí gồm mấy thành phần chính.
đ KL: Bạn cần biết trang 66.
HĐ2: Tìm hiểu 1 số thành phần khác của không khí.
- Làm thí nghiệm chứng tỏ KK chứa khí các- bô - níc
? Nêu VD chứng tỏ trong không khí có hơi nước.
 Không khí còn có bụi, khí độc, vi khuẩn.
? Không khí gồm những thành phần nào?
.Chúng ta cần làm gì để giảm bớt lượng các chất độc hại trong KK?
C)Củng cố, dặn dò: 2’
- NX chung tiết học
- Ôn và làm lại các thí nghiệm, chuẩn bị bài sau.
- 3HS lên bảng trả lời các câu hỏi 
- Nhận xét 
- Các nhóm báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng đã được giao từ tiết trước
- Đọc mục thực hành trang 66 SGK.
- 1 HS đọc
+ Trong nhóm có ý kiến la dúng , có ý kién không đúng.
- Làm thí nghiệm và thảo luận để trình bày câu hỏi.
- Khi mới úp cốc cháy vì trong cốc có KK, một lúc sau nến tắt vì đã cháy hết phần KK duy trì sự cháy bên trong cốc.
- Khi nến tắt nước trong đĩa dâng vào trong cốc , điều đó chứng tỏ sự cháy đã làm mất đi 1 phần KK ở trong cốc và nước tràn vàocốc chiém chỗ phần KK bị mất đi
- Không duy trì sự cháy vì vậy nến đã bị tắt.
- 2 thành phần chính, TP duy trì sự cháy, thành phần không duy trì sự cháy.
- Tham khảo mục bạn cần biết trang 67 SGK.
 - Quan sát H 4,5 (67-SGK)
HS làm thí nghiệm , rút ra kết luận
- Sàn nhà nhiều hôm trời ẩm.
- Khi ánh nắng chiếu qua khe cửa .
KK còn chứa các khí độc do khói của nhà máy , khói xe máy , ô tô thải ra.
- Không khí gồm có 2 thành phần chính là ôxi và nitơ. Ngoài ra còn chứa khí các bôníc, hơi nước, bụi, vi khuẩn
- .. SD xăng không chì, trồng cây xanh, ko vứt rác bừa bãi, vệ sinh nơi ở.
- Nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
Tiết 4: Toán: Luyện tập
Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009
Sáng
Tiết 1: Kĩ thuật ( Đ/ c thuý dạy)
Tiết 2: Tập làm văn: LUYệN TậP MIÊU Tả Đồ VậT
I./ Mục tiêu: 
* Mục tiêu chung :
 1 . Kiến thức : Dựa vào dàn ý đã lập ( bài: quan sát đồ vật). HS viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với 3 phần : MB, TB, KB.
 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết bài văn có bố cục đầy đủ, diễn đạt ý trọn vẹn có cảm xúc.
 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích văn học, say mê sáng tạo 
 * Mục tiêu riêng :
 - HS khá, giỏi viết bài văn hay bố cục chặt chẽ, diễn đạt ý trọn vẹn, giàu hình ảnh . 
 - HS TB, yếu kém viết bài văn có đầy đủ 3 phần, nêu được một số đặc điểm của đồ chơi. 
II./ Chuẩn bị
+ GV:	 Bảng phụ ghi nội dung phần nhận xét.
+ HS: 	 Vở bài tập.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Kiểm tra bài cũ. 3’
Đọc bài giới thiệu 1 TC hoặc lễ hội ở
 quê em.
2) Bài mới: 30’
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn viết bài
Đọc đề bài.
- Đọc gợi ý trong SGK
Đọc dàn ý bài văn tả đồ chơi
 (tiết trước) 
- Chọn cách mở bài.
Dựa vào dàn ý nói thân bài
- Chọn cách kết bài.
c) HS viết bài
- Để thời gian để hs viết bài.
3) Củng cố, dặn dò. 2’
- Nhận xét chung tiết học.
- Thu bài viết của học sinh.
đ 2 hs đọc bài làm của mình.
- Nhận xét
đ 2 hs đọc đề bài.
- 1HS đọc thành tiếng
đ 2,3 hs đọc dàn ý
 đ 2 HS trình bày kiểu mở bài 
trực tiếp và mở bài gián tiếp.
- 1 HS giỏi đọc
- Chọn 2 cách: KB mở rộng và KB không mở rộng (HS làm mẫu)
- Viết bài vào vở ôli
- Có thể về nhà viết lại nếu chưa
 hài lòng về bài viết (nộp vào tiết sau).
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tiết 3: Toán: CHIA CHO Số Có BA CHữ Số( tiếp)
I./ Mục tiêu: 
* Mục tiêu chung :
1 . Kiến thức : Giúp HS biết cách thực hiện phép chia cho số có 5 chữ cho số có 3 chữ số 
 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số 
 3. Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác , khoa học, cẩn thận
 * Mục tiêu riêng :
 - HS khá, giỏi thực hiện thành thạo các phép chia cho số có 3 chữ số. 
 - HS TB, yếu kém biết cách đặt tính và thực hiện được một số phép tính đơn giản
II./ Chuẩn bị
+ GV:	 Bảng phụ
+ HS: 	 Đồ dùng học toán.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A)Bài cũ:3’
- Tính: 4578 : 421 6713:546
- Kiểm tra vở BT của tổ 3
B)Bài mới: 30’
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới
*Giới thiệu phép chia
a) Trường hợp chia hết
 41535 : 195 = ?
- Đặt tính 
- Tính từ trái sang phải
b) Trường hợp chia có dư 
 80120 : 245 = ?
+ Đặt tính
+ Tính từ trái sang phải.
- YC HS ước lượng thương ỏ từng lần chia
2) Thực hành:
Bài1: Đặt tính rồi tính
+ Đặt tính
+ Thực hành tính
Bài2: Tìm x
- X là thành phần gì trong phép tính?
Chữa bài , ghi điểm.
Bài3: Giải toán
- Gọi HS đọc bài
 Tóm tắt
305 ngày: 49410 sp'
1 ngày: ..sp' ?
- Chữa bài , nhận xét
C)) Củng cố, dặn dò: 2’
- Ôn và làm lại bài.
- NX chung tiết học.
- 2 HS lên bảng , lớp nháp
- Nhận xét
- 1 HS lên bảng thực hiện
- Lớp làm vào nháp
41535 195
 253 213
 585
 0 
- Làm vào nháp 
 80120 245
 0662 327
 1720
 05
- Nêu cách thực hiện
- 2 HS lên bảng , mỗi HS thực hiện 1con tính, lớp làm vở BT
- Nhận xét , 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài làm của nhau.
- 2 HS lên bảng , mỗi HS thực hiện một phần, lớp làm vở BT
- Nhận xét, chữa bài.
a) x x 405 = 86265 
 X = 86265 :405
 X = 213
b) 89658: x = 293
 x = 89658 :293
 X = 306
 Đọc đề, phân tích và làm bài.
 Bài giải.
Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất là:
 49410 : 305 = 162 (sp')
 ĐS : 162 sản phẩm
- Nghe. 
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tiết 4: Sinh hoạt
 I./ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Thấy được ưu khuyết điểm của lớp, bản thân trong tuần qua.
- Đề ra được phương hướng cho tuần tới.
II./ Chuẩn bị
 + GV: Nội dung sinh hoạt
III./ Hoạt động dạy - học
1, Giáo viên nhận xét ưu, khuyết điểm:
a) ưu điểm 	:
b) Tồn tại:
2, Phương hướng tuần tới :
 Chiều
 Tiết 1: Địa lí : ( Đ/ C Bảo dạy ) 
Tiết 2: Tiếng Việt : Miêu tả đồ vật 
 Tiết 3: Toán chia cho số có ba chữ số 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_16_pham_thi_huong.doc