Giáo án Lớp 4 Tuần 16 - Trường Mai Thúc Loan

Giáo án Lớp 4 Tuần 16 - Trường Mai Thúc Loan

 Tiết 1: CHÀO CỜ

Tiết 2 :Tập đọc:

 kéo co(t31)

 I.Mục tiêu:

 1 . Đọc đúng các tiếng từ khó trong bài Đọc trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.

 2 . Hiểu các từ ngữ trong bài: thượng ,võ ,giáp

 Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc,cần giữ gìn phát huy.

 Ii.Đồ dùng dạy học.-Tranh minh häa néi dung bµihäc trong SGK

 

doc 27 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 767Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 16 - Trường Mai Thúc Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 16
Thứ hai ngày 5thỏng 12 năm 2011.
 Tiết 1: CHÀO CỜ 
Tiết 2 :Tập đọc: 
 kéo co(t31)
 I.Mục tiờu:
 1 . Đọc đỳng cỏc tiếng từ khú trong bài Đọc trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc một đoạn diễn tả trũ chơi kộo co sụi nổi trong bài.
 2 . Hiểu các từ ngữ trong bài: thượng ,vừ ,giỏp 
 Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc,cần giữ gỡn phỏt huy.
 Ii.Đồ dựng dạy học.-Tranh minh họa nội dung bàihọc trong SGK.
 Iii.Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
 1 , Kiểm tra bài cũ : gọi hs đọc thuộc bài Tuổi Ngựa 
 2. Dạy bài mới :
 a) Giới thiệu bài.
 b) Hướng dẫn luyện đọc.
-Gọi 1 HS đọc bài.
-G/v chia đoạn. 
-Cho HS đọc nối tiếp lần 1+ đọcTN khú.
-Cho HS đọc nối tiếp lần 2 - GV kết hợp luyện đọc từ và giải nghĩa từ.
+ Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi.
+ GV đọc diễn cảm toàn bài . Đọc với giọng sôi nổi, hào hứng...
*Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
-Yêu cầu 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1,Quan sát tranh minh họa trong SGK , trả lời :
 + Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thé nào ? 
 -HS đọc thành tiếng đoạn 2 và TLCH
+ Hãy giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng hữu Trấp ? 
-HS đọc thành tiếng đoạn còn lại và trả lời: 
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ? 
+Vì sao trò chơi kéo co ba o giờ cũng vui ? 
+Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác ? 
* Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
- GV gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài .
- Hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn “Hội làng Hữu Trấp  của người xem hội”.
- GV đọc diễn cảm lại đoạn văn.
-Gọi HS thi đọc diễn cảm .
-Gọi 2 nhóm HS mỗi nhóm 3 em thi đọc diễn cảm bài .
-GV và cả lớp nhận xét cách đọc của từng nhóm.
3 . Củng cố, dặn dò :
-GV nhận xét tiết học .
2-3 hs đọc 
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc bài.
-3 HS nối tiếp nhau đọc bài (lần 1)
-HS đọc nối tiếp lần 2.
-HS luyện đọc theo nhóm đôi.
Cả lớp lắng nghe
-1 HS đọc to đoạn 1 - cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 1 .
-Cỏch chơi phải cú hai đội ;thường thỡ số người 2 đội phải bằng nhau
-1 HS đọc to đoạn 2 - cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 2 .
-Cuộc thi kộo co của làng Hữu chấp rất đặc biệt một bờn là nam một bờn là nữ ,số người 2 bờn lại bằng nhau ,thế mà cú năm bờn nữ lại thắng được đấy 
-1 HS đọc to đoạn còn lại - cả lớp đọc thầm và TLCH.
-Là cuộc thi giữa trai trỏng 2 giỏp trong làng ,số lượng 2 bờn khụng hạn chế 
-Vỡ cú rất đụng người chơi,khụng khớ ganh đưa sụi nổi 
-Đấu vật ,mỳa vừ ,đỏ cầu ,chọi gà ,thổi cơm thi
-3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài .
-HS thi đọc diễn cảm. 
-2 nhóm HS mỗi nhóm 3 em thi đọc diễn cảm bài văn.
3 HS đọc nối tiếp
Tiết 3: TOáN
LUYệN TậP(t76)
I.Mục tiờu:
 Giúp HS rèn kĩ năng :
 -Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
 -Giải bài toán có lời văn.
 II.Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1 . Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
Bài 1 : HS đặt tính và tính .
Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài, hướng dẫn tóm tắt đề và giải vào tập .
- Gv và cả lớp nhận xét sửa bài.
Bài 3 : Gọi HS đọc đề bài , GV hỏi để tóm tắt đề , Hướng dẫn HS các bước giải , Yêu cầu HS làm bài vào vở .
 Các bước giải :
- Tính tổng số sản phẩm của đội làm trong 3 tháng.
- Tính số sản phẩm trung bình mỗi người làm .
Bài 4 :GV viết 2 phép chia lên bảng ( như SGK ) 
 GV hỏi để hướng dẫn HS tìm ra chỗ sai bằng cách cho HS làm bài trên bảng con để tìm ra chỗ sai.
4a . Sai ở lần chia thứ hai: 564 chia cho 67 được 7 . Do đó có số dư ( 95) lớn hơn số chia ( 67 ) . Nên kết quả phép chia là sai.
4b. Sai ở số dư cuối cùng của phép chia .
 3 . Củng cố, dặn dò :
 Nhận xét tiết học .
-HS làm bảng con.
-HS tóm tắt và giải vào vở, 1HS lên bảng làm .
Tóm tắt 
25 viên gạch : 1m
1050 viên gạch : ? m
 Giải 
Số mét vuông nền nhà lát được là :
: 25 = 42 (m )
 Đáp số : 42 m
-HS đọc đề bài
-HS giải vào vở, 1HS lên bảng làm .
Giải
Trong ba tháng đội đó làm được là :
 855 + 920 + 1350 = 3125 (Sản phẩm) Trung bình mỗi ngườ làm được là :
 3126: 25 = 125 ( Sản phẩm )
 Đáp số : 125 sản phẩm.
-HS làm vào bảng con và phát hiện ra chỗ sai của hai phép chia.
Tiết 4: chính tả ( nghe- viết )
kéo co(t16)
 I.Mục tiờu:
 - HS nghe để viết đúng chính tả , trình bày đúng đoạn “Hội làng Hữu Trấp . Chuyển bại thành thắng ”.
 -Tìm và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn : ât / âc đúng với nghĩa đã cho. 
 Ii . Đồ dựng dạy học.
 -Bút dạ, 4 tờ phiếu phô tô phóng to nội dung bài tập 2b .
 III . Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1 . Kiểm tra bài cũ : 
 -Gọi 1HS đọc 5,6 từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng tr / ch. Cả lớp viết bảng con.
-GV nhận xét, ghi điểm .
2 . Dạy bài mới :
 GV giới thiệu bài viết .
 * Hướng dẫn HS viết bài 
Gọi 1HS đọc to đoạn viết để tìm hiểu nội dung đoạn viết 
Hướng dẫn HS viết vào bảng con những từ cần lưu ý: Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phú, ganh đua, khuyến khích, trai tráng, 
- GV nhắc nhở HS cách viết, tư thế ngồi.
- Đọc cho HS viết bài.
- Đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi.
- GV chấm. 10 bài chính tả, nêu nhận xét chung. 
* Làm bài tập chính tả .
-Gọi 1HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 2b, cả lớp đọc thầm bài , suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.
-Phát 4 tờ giấy khổ A4 cho HS làm và cầm lên bảng, nối tiếp nhau đọc kết quả.
-GV và cả lớp nhận xét và sửa bài theo lời giải đúng .
3 . Củng cố- dặn dò :
-Nhận xét tiết hoc.
-Về nhà tìm đúng lời giải bài 2a .
-1HS đọc từ, cả lớp viết bảng con .
1 hs đọc to cả lớp đọc thầm và TLCH
- HS đọc thầm và tìm từ khó .
-HS viết bảng con: Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phú, ganh đua, khuyến khích, trai tráng, 
-HS cách viết, tư thế ngồi
-HS viết bài
-HS nghe đọc để viết bài .
-HS soát lỗi.
-1HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 2b, cả lớp đọc thầm bài , suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.
-HS làm bài vào vở bài tập. 
 - đấu vật
 - Nhấc
 -Lật đật.
Tiết4 : KHOA HọC
KHÔNG KHí Có NHữNG TíNH CHấT Gì ?(t31)
 I.Mục tiờu: Sau bài học,HS có khả năng :
 - Phát hiện ra một số tính chất của không khí bằng cách :
 + Quan sát để phát hiện ra màu, mùi, vị của không khí.
 + Làm thí nghiệm chứng minh không khí không có hình dạng nhất định , không khí có thể bị nén lại và làm cho giãn ra.
 - Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống.
 II. Đồ dựng dạy học
 -Hình trang 64, 65 SGK.Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm 
 III.Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1,Kiểm tra bài cũ :
 Làm thế nào để biết cú khụng khớ ?
3 a) Dạy bài mới :
*Hoạt động 1 : Phát hiện màu, mùi, vị của không khí 
Cách tiến hành :
-GV nêu câu hỏi HS trả lời :
+ Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao ? 
+ Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm , em nhận thấy không khí có mùi, vị gì ? 
+ Đôi khi ta ngửi thấy một hương thơm hay một mùi khó chịu , đó có phải là mùi của không khí không? Vì sao ?
Rút ra kết luận : 
*Hoạt động 2 : Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí .
Cách tiến hành : 
Bước 1 : Chơi thổi bóng -Chia lớp thành 6 nhóm.
-Phổ biến luật chơi : -
 Bước 2 :Thảo luận :
-Gọi đại diện các nhóm lên mô tả hình dạng của các quả bóng vừa được thổi .
HS lần lượt trả lời các câu hỏi :
 + Cái gì chứa trong quả bóng , và làm chúng có hình dạng như vậy ? Không khí có hình dạng nhất định không ?
 GV nêu kết luận : 
*Hoạt động 3 : Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí.
Cách tiến hành :
Bước 1 : Tổ chức hướng dẫn 
-Chia nhóm yêu cầu HS đọc mục Quan sát trang 65 SGK
-Bước 2 : Làm việc theo nhóm
-HS quan sát hình vẽ và mô tả hiện tượng xảy ra ở hình 2b, 2c để đi đến kết luận : 
Bước 3 : Làm việc cả lớp
-GVyêucầu đại diện nhóm lên trình 
-Cho HS bơm thử ống tiêm để chứng minh tính chất này của không khí.
- GV hỏi : Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống? 
3. Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
 Chuẩn bị bài sau.
2 HS phát biểu và nêu ví dụ.
-Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí trong suốt và không màu .
- Không khí không mùi, không vị .
-HS trả lời các câu hỏi.
-HS đọc lại kết luận.
không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
-HS chơi trò chơi theo nhóm.
-HS thổi và cột bong bóng.
-HS mô tả
-3 HS lần lượt trả lời câu hỏi.
Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó.
-HS nhắc lại kết luận.
-HS làm việc theo nhóm.
+Không khí có thể bị nén lại hoặc làm cho giãn ra.
-Đại diện nhóm lên trình bàykết quả HS bơm thử ống tiêm để chứng minh tính chất này của không khí.
-HS trả lời.
 Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2011.
 Tiết 1: TOáN
CHIA CHO Số Cể BA CHữ Số(t78)
I.Mục tiờu
 Giúp HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số.
 II.Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ :2 Hs làm bài 1,2 VBT
2. Bài mới :
*Trường hợp chia hết :
G-GV viết ví dụ lên bảng 1944 : 162 = ? . 
Y-Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép chia.
- -Cho HS đặt tính và tính vào bảng con.
+Đặt tính .
+Tính từ trái sang phải 
-GV ghi như SGK.
Gv hướng dẫn HS cách ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia 
* Trường hợp chia có dư : 
-GV nêu ví dụ : 8469 : 241 = ?
-Hướng dẫn HS thực hiện tương tự .
* Thực hành :
 Bài 1 : Cho HS đặt tính rồi tính vào bảng con.
 Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài , nêu lại quy tắc tính giá trị của biểu thức không có dấu ngoặc đơn và làm bài vào phiếu bài tập .
-GV và cả lớp nhận xét , sửa bài.
Bài 3 : Hướng dẫn HS làm bài vào vở.
3. Củng cố , dặn dò :
-HS nêu lại cách thực hiện phép chia cho số có ba chữ số .
-Nhận xét tiết học.
2 hs lờn bảng làm
-HS đặt tính và thực hiện vào bảng con- vừa tính vừa nêu thành tiếng các bước tính.
a,1944 : 162=12
b,8469 : 241=35(dư 34)
S 
-HS đặt tính rồi tính vào bảng con.
- 
-HS đọc yêu cầu của đề bài làm vào phiếu –TB-nx
a,1995x253+8910
=504735+18=504753
B,8700:25:4=348:4=87
-HS làm bài vào vở.
Số ngày của hàng Một bỏn hết số vải là :7128:246=27(ngày )
Số ngày của hàng Hai bỏn hết số vải là : 7128:246=24(ngày )
Vỡ 24<27 nờn cửa hàng Hai bỏn hết số vải đú sớm hơn của hàng một số ngày là :27-24=3(ngày )
 Đỏp số :3 ngày 
 Tiết 2: Tập đọc
Trong quán ăn “Ba cá bống”(t32)
 I.Mục tiờu : 1 . Đọc đỳng cỏc tiếng từ khú cú trong bài . Đọ ... t hình 5 , em hãy gọi tên từng loại bình tưới ? Bình tưới nước thường được làm bằng vật liệu gì ?
GV : Trong sản xuất nông nghiệp, người ta còn sử dụng cày, bừa, máy cày, máy bừa, máy làm cỏ.
GV tóm tắt những nội dung chính của bài học, yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ .
 3 . Củng cố, dặn dò :
 Em hãy nêu những vật liệu thường được sử dụng để trồng rau, hoa.
Phải sử dụng các dụng cụ như thế nào ?
 Nhận xét tiết học.
2HS đọc to mục 1.
HS trả lời.
2 HS đoc. Mục 2.
 HS trả lời.
2HS đọc phần ghi nhớ .
Mĩ THUậT : TậP NặN TạO DáNG Tự DO
 THể DụC : BàI 32
Kĩ THUậT :
 ĐIềU KIệN NGOạI CảNH CủA CÂY RAU, HOA.
I. MụC TIÊU :
 - HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
 - Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật.
II. Đồ DùNG DạY HọC :
Tranh minh họa phóng to trong SGK .
III . HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU :
HOạT ĐộNG CủA THầY
HOạT ĐộNG CủA TRò
1. Khởi động : HS hát vui.
2. Dạy bài mới :
 GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
 Hoạt động 1 :Tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa.
 GV treo tranh hướng dẫn HS quan sát tranh kết hợp với quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi :
 + Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào ?
 GV và cả lớp nhận xét.
 GV nêu kết luận :
 Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho rau, hoa bao gồm nhiệt độ, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí.
 Hoạt động 2 :Tìm hiểu các ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa.
 Yêu cầu HS đọc nội dung SGK .
 HS nêu từng điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau hoa :
 + Yêu cầu của cây đối với từng điều kiện ngoại cảnh.
 + Những biểu hiện bên ngoài của cây khi gặp các điều kiện ngoại cảnh không phù hợp.
 GV và cả lớp nhận xét.
 GV hỏi để rút ra ghi nhớ . 
 Yêu cầu HS đọc mục ghi nhớ.
 3. Củng cố :
 Vì sao không nên trồng rau, hoa ở nơi bóng râm?
 Để có đủ chất dinh dưỡng và nước cung cấp cho cây rau, hoa người ta phải làm gì ?
4. Dặn dò :
 Nhận xét tiết học.
 Chuẩn bị bài “Làm đất, lên luống để gieo trồng rau, hoa”.
HS láng nghe.
HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
5HS lần lượt đọc 5 nội dung.
HS phát biểu.
4 HS đọc ghi nhớ.
HS trả lời câu hỏi.
Tiết 5: ĐạO ĐứC
YÊU LAO ĐộNG (tiết 1)
 I.Mục tiờu:
 Học xong bài này,HS có khả năng:
 1. Bước đầu biết được giá trị của lao động.
 2. Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp,ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
 3. Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
 II. Đồ dựng dạy học. - SGK Đạo đưc4.
 - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ chủtò chơi đóng vai.
 III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu. 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động: Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Đọc truyện Một ngày của Pê- chi-a
* Hoạt động 1: Kể chuyện một phút trong SGK
-GV kể chuyện, sau đó cho học sinh thảo luận nhóm đôi theo 3 câu hỏi : 
+ Hãy so sánh một ngày của Pê- chi- a với những người khác trong câu chuyện.
+ Theo em, Pê- chi- a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra ?
+ Nếu là Pê- chi- a, em sẽ làm gì ? Vì sao ?
+ Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận . Các nhóm nhận xét.
+ GV kết luận chung
-Cho HS đọc ghi nhớ của bài.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 1 SGK
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống SGK
- GV cho học sinh nhận xét bổ sung ý kiến.
-GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, lười lao động.
*Hoạt động 3 : Đóng vai.
-GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống.
-HS các nhóm thảo luận và đóng vai.
-GV hỏi :Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa?Vì sao ?
-GV nhận xét và kếùt luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống .
4. Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
- HS hát vui đầu giờ
- Cả lớp lắng nghe
- HS các nhóm thảo luận. 
-Sau đó đại diện 3 nhóm trình bày và nêu kết quả.
-HS nhận xét.
-3HS đọc ghi nhớ .
-Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống SGK
-HS thảo luận và sắm vai.
-HS trả lời các câu hỏi về các tình huống các nhóm vừa sắm vai.
Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009.
Tiết 1:THỂ DỤC:
Bài: Thể dục rốn luyện tư thế cơ bản - TC” Nhảy lũ cũ tiếp sức”
 I.Mục tiờu:
 -ễn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hụng & đi theo vạch kẻ thẳng hai taydang ngang .Y/c thực hiện động tỏc cơ bản đỳng.
 -Trũ chơi : “Nhảy lũ cũ tiếp sức” Y/c tham gia TC tương đối chủ động , nhiệt tỡnh.
 II.Nội dung và phương phỏp lờn lớp.
Nội dung
1. Phần mở đầu.(6 - 8p)
-GV tập hợp lớp phổ biến y/c ND giờ học.
-Chạy chậm thành hàng dọc quanh sõn.
-Khởi động: khớp cổ chõn, đầu gối, hụng.
2. Phần cơ bản(18 - 22p)
a) ễn bài TD RLTTCB
-ễn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hụng & đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang .
-Tổ chức cho HS đi theo đội hỡnh 3 hàng dọc. 
-Thi đưa giữa cỏc tổ : mỗi tổ tập hợp hàng ngang dúng hàng điểm số rồi đi theo vạch kẻ thẳng.
-Cả lớp củng cố.
-Nhận xột chung 
b) TC : Nhảy lũ cũ tiếp sức.”
-Tập hợp lớp phổ biến tờn TC, hướng dẫn cỏch chơi &luật chơi.
-Cả lớp cựng chơi.
-Nhận xột chung.
3. Phần kết thỳc.(5-7p)
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt.
-Hệ thống bài .
-Nhận xột dặn dũ.
Phương phỏp tổ chức
 A
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 A 
 x x x x
 x x x x
 x x x x
 A x x x x
 x x x x
 x x x x
 A
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
Thứ ba ngày 7 thỏng 12 năm 2010
Tiết1 : TOáN
THƯƠNG Có CHữ Số O(t77)
 I.Mục tiờu Giúp HS biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số o ở thương.
 II. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu. 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ :gọi 2 hs lờn làm bài 2,3 VBT
2. Bài mới :
* Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị :
 -GV viết ví dụ lên bảng . Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép chia.
-Cho HS đặt tính và tính vào bảng con.
 Chú ý : ở lần chia thứ ba ta có 0 chia 35 được 0; ù phải viết chữ số 0 ở vị trí thứ ba của thương .
*Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục :
G-GV nêu ví dụ : 2448 : 24 = ?
 GV hướng dẫn HS thực hiện tương tự.
* Thực hành :
 Bài 1 : Cho HS làm bảng con ba phép tính 1a.
 Bài 2 : Gọi HS đọc to đề toán , yêu cầu HS tóm tắt vào vở . 
Bài 3 : Cho HS làm việc theo nhóm .
 Đại diện các nhóm đính kết quả lên bảng, cả lớp nhận xét sửa bài . 
3 . Củng cố, dặn dò :
-HS thi làm tính nhanh bài 1b.
-GV nhận xét tiết học .
2 hs lờn bảng làm -nx 
-HS nờu cỏch thực hiện phộp 
-HS đặt tính và thực hiện vào bảng con. 
-1HS lên bảng làm và nêu cách chia.
a. Đặt tính .
b.Tính từ trái sang phải 
9450:35=270
2448 : 24 =102
-Cho HS làm bảng con ba phép tính 1a.
-HS tóm tắt và giải vào vở .
Giải 
Trung bỡnh 1 phỳt mỏy bơm đú bơm được là :97200:72=1350(lớt)
Đỏp số :1350 lớt 
-HS làm việc theo nhóm .
-Đại diện các nhóm đính kết quả lên bảng, cả lớp nhận xét sửa bài . 
 Giải
Chu vi mảnh đất đú là 307x2=614(m) 
CRmảnh đất là :307-97):2=105(m)
CD mảnh đất đú là :307-105 =202(m)
DTmảnh đất đú là:105x202=21210(m2)
 Đỏp số :a:614m,b:21210m2 
Tiết 2: Luyện từ và câu :
Mở rộng vốn từ : đồ chơI - trò chơi(t31)
 I .Mục tiờu 
 +Biết một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người.
 +Hiểu nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm. Biết sử dụng những thành ngữ, có trong tình huống cụ thể.
 Ii. Đồ dựng dạy học
 + 4 tờ giấy khổ to kẻ bảng để HS làm BT1,2.
 + Tranh ảnh về một số trò chơI dân gian.
 III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1 . Kiểm tra bài cũ : HS làm miệng bài 
tập 1.2a .
-1 HS làm lại bài 1, 2 phần luyện tập của tiết trước .
-GV nhận xét, ghi điểm.
3 . Dạy bài mới :
 -GV giới thiệu bài 
Bài tập 1 : HS đọc yêu cầu của bài, HS trao đổi theo cặp, 2 nhóm làm bài vào phiếu khổ to.
 -Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm bài. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng . HS làm bài vào vở theo lời giải đúng .
 Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu của đề bài, suy nghĩ, làm bài vào vở bài tập , 2 HS làm bài vào phiếu khổ to.
 -Cả lớp và GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
-Gọi 1 Hs đọc lại các thành ngữ, tục ngữ.
Bài 3 : HS đọc yêu cầu của đề bài, suy nghĩ, chọn câu thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyên bạn .
 Chú ý : Phát biểu thành tình huống đầy đủ, có tình huống có thể dùng 1,2 thành ngữ, tục ngữ để khuyên bạn .
 3 . Củng cố, dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
-2 HS nêu miệng .
-1 HS nêu .
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận nhóm đôi.
-HS sửa bài vào vở.
-HS đọc yêu cầu của đề bài, suy nghĩ, làm bài vào vở bài tập , 2 HS làm bài vào phiếu khổ to.
chọn nơi sinh sống : ở chọn nơi, chơi chọn bạn . 
-1 Hs đọc lại các thành ngữ, tục ngữ.
-HS cả lớp nhẩm đọc thuộc lòng, thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ.
-HS viết vào vở bài tập câu trả lời đầy đủ.
-HS nêu miệng.
 Tiết 3: Kể chuyện :
Kể chuyện được chứng kiến hoặc được tham gia(t16)
 I.Mục tiờu 
 + Rèn kĩ năng nói :
 - HS chọn được câu chuyện kể vè đồ chơicủa mình hoặc của các bạn xung quanh. Biết sắp xếp các sự viẹc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
 - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ , điệu bộ. 
 + Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 
 Ii. Đồ dựng dạy học 
 -Bảng lớp viết đề bài, 3 cách xây dừng cốt truyện.
 III.Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
 1,kiểm tra bài cũ :gọi 1-2 hs kể cõu chuyện tiết trước 
2. Bài mới :
* GV giới thiệu bài : 
* Hướng dẫn HS phân tích đề :
-Gọi một số HS đọc đề trong SGK.
-GV viết đề bài lên bảng lớp .
-GV giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề bài : Kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh. 
* Giới thiệu cách kể
-GV giúp Hs hiểu các hướng xây dựng cốt chuyện.
-Khi kể nên dùng từ xưng hô tôi ( kể chuyện cho bạn ngồi bên, kể cho cả lớp).
- GV cho 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn của câu chuyện.
-Một số HS tiếp nối nhau nói hướng xây dựng cốt truyện của mình.
-GV khen ngợi những HS đã chuẩn bị dàn ý cho bài kể từ trước khi đến lớp.
* Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
+ HS kể chuyện theo cặp
- Học sinh thi kể trước lớp
3. Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-1-2HS kể chuyện.
-HS lắng nghe.
-HS đọc đề trong SGK
-4 HS đọc đề.
3 HS đọc 3 gợi ý trong SGK.
-HS nói về các hướng xây dựng cốt truyện của mình.
-HS kể theo cặp.
-2 HS thi kể trước lớp.trao đổi về nội dung và ý nghĩ cõu chuyện bạn kể

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4(9).doc