Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật ( chú hề ,nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện .

-Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu . ( trả lời được các CH trong SGK).

II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

 Thể hiện sự cảm thông .

-xác định giá trị.

-Tự nhận thức về bản thân.

III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ

SỬ DỤNG

-Xử lí tình huống.

-Đống vai(đọc theo vai).

IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC

- Tranh minh hoạ

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 43 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 406Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG –LỚP 4
 Tuần:17
Từ ngày đến ngày 
Thứ 
Ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
HAI
Tập đọc	
33
Rất nhiều mặt trăng
Tóan
81
Luyện tập
Lịch sử
17
Ôn tập KHI
Đạo đức
17
Yêu lao động ( tiết 2)
BA
Tóan	
82
Luyện tập chung
Chính tả
17
Mùa đông trên rẻo cao ( nghe- viết)
LTVC
33
Câu kể Ai làm gì ?
Khoa học
33
Ôn tập và kiểm tra KHI
TƯ
Tập đọc
34
Rất nhiều mặt trăng (tt)
Tóan
83
Dấu hiệu chia hết cho 2
Địa lí
17
Ôn tập HKI
TLV
33
Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
Kĩ thuật
17
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (t3)
NĂM
Kể chuyện
17
Một phát minh nho nhỏ
Tóan
84
Dấu hiệu chia hết cho 5
LTVC
34
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì
SÁU
Khoa học
34
Ôn tập và kiểm tra KHI
TLV
34
Luyện tập xây dụng đoạn văn trong miêu tả đồ vật
Tóan
85
Luyện tập
Â-N
17
ÔN tập 2 bài :TĐN số 2,số 3.
SHTT
Thứ hai: 
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 17: YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 
-Nêu được ích lợi của lao động .
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân .
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động .
- (Biết được ý nghĩa của lao động ).
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
-Kĩ năng xác định giá trị của lao động.
-Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ 
SỬ DỤNG 
-thảo luận 
-Dự án.
IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
SGK, 1 số đồ dùng, đồ vật phục vụ thò chơi đóng vai.
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Yêu lao động (tiết 1)
Lao động có ích gì cho con người?
Yêu lao động em cần làm gì?
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ bài.
GV nhận xét
3. Bài mới: 
c/Thực hành
Hoạt động1:
HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ (BT 3, )
Yêu cầu HS cả lớp trình bày, giới thiệu các tư liệu,bài viết, tranh vẽ, thành ngữ, tục ngữ đã sưu tầm được
GV yêu cầu HS trình bày theo nhóm
+ Ca dao, thành ngữ, tục ngữ:
GV giảng thêm:
 Bác Hồ làm việc cào tuyết ở Pa- ri. Bác Hồ làm phụ bếp trên tàu. 
Anh hùng lao động: Bác Lương Định Của, anh Hồ Giáo, . . . . 
 HS tiếp nối nhau trả lời – HS khác theo dõi nhận xét.
 Vượt mọi khó khăn, chấp nhận thử thách làm tốt công việc của mình. Tự làm lấy công việc của mình. Làm từ đầu chí cuối.
+ Theo em các nhân vật trên có yêu lao động không?
+ Yêu lao động là gì?
Hoạt động 2: 
Làm việc theo nhóm đôi (BT5)
-GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 5
GV nhận xét & nhắc nhở HS cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình.
GV nhận xét, khen nhóm trình bày tốt.
Gọi 2 HS nêu lại ghi nhớ bài.
4/Vận dụng
GV kết luận chung:
Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình & xã hội.
Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường & ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân.
Thực hiện kính trọng biết ơn người lao động.
Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: 
Làm tốt các việc tự phục vụ bản thân. Tích cực tham gia vào các công việc ở nhà, ở trường & ngoài xã hội.
Chuẩn bị thực hành kĩ năng cuối HKI 
Hát
HS nêu
HS nhận xét
HS nhắc lại tựa bài
HS trình bày, giới thiệu các tư liệu bài viết, tranh vẽ, thành ngữ, tục ngữ đã sưu tầm được.
+ Tay làm hàm nhai,tay quai miệng trễ.
+ Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
 Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.
 + Có làm thì mới có ăn
 Không dưng ai dễ đem phần đến cho.
+ Ai ơi bưng bát cơm đầy 
 Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
 + Tấc đất, tấc vàng.
HS trình bày theo nhóm
Cả lớp thảo luận, nhận xét
+Rất yêu lao động.
+Yêu lao động làgiúp con người hạnh phúc
HS trao đổi với nhau về nội dung theo nhóm đôi
HS trình bày trước lớp
Lớp nhận xét
-2 HS nêu lại ghi nhớ bài.
HS nhận xét tiết học.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC
TIẾT 33: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG 
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật ( chú hề ,nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện .
-Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu . ( trả lời được các CH trong SGK).
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
 Thể hiện sự cảm thông .
-xác định giá trị.
-Tự nhận thức về bản thân.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ 
SỬ DỤNG 
-Xử lí tình huống.
-Đống vai(đọc theo vai).
IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
Tranh minh hoạ 
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Trong quán ăn “Ba cá bống”
GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi SGK.
GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới: 
a/khám phá
Rất nhiều mặt trăng là câu chuyện cho 
các em thấy cách hiểu về thế giới của trẻ thơ khác với người lớn như thế nào.
b/Kết nối
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
GV chia đoạn 
Yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
GV kết hợp giải nghĩa các từ kho,ù từ mới ở cuối bài đọc
Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
GV đọc diễn cảm cả bài
Giọng nhẹ nhàng, chậm rãi ở đoạn đầu, nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự bất lực của các vị quan trong triều, sự buồn bực của nhà vua vì không biết làm thế nào chiều lòng nàng công chúa nhỏ. Đọc đoạn sau: phân biệt lời chú hề (vui, điềm đạm) với lời nàng công chúa (hồn nhiên, ngây thơ). Đoạn kết đọc với giọng vui, nhịp nhanh hơn. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
GV chia nhóm yêu cầu HS các nhóm đọc thầm bài và trả lời câu hỏi
 Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì?
 Các vị đại thần & các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của nàng công chúa?
Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?
Đoạn 1 cho biết gì?
 Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần & các nhà khoa học?
Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn? 
GV nói thêm: Chú hề hiểu trẻ em nên đã cảm nhận đúng: nàng công chúa bé nhỏ nghĩ về mặt trăng hoàn toàn khác với cách nghĩ về mặt trăng của người lớn, của các quan đại thần & những nhà khoa học.
Đoạn 2 cho biết gì?
Sau khi biết rõ công chúa muốn có một “mặt trăng” theo ý nàng, chú hề đã làm gì?
Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà?
Đoạn 3 cho biết gì?
Bài văn cho biết điều gì?
c/thực hành
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
GV hướng dẫn HS đọc toàn truyện theo cách phân vai 
Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Thế là chú hề đến gặp cô chủ nhỏ  Tất nhiên là bằng vàng rồi) 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV heo dõi sửa lỗi cho các em
4. Vận dụng
Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
Về nhà tiếp tục luyện đọc bài và chuẩn bị bài: Rất nhiều mặt trăng (tt) 
Hát 
HS nối tiếp nhau đọc bàivà trả lời câu hỏi
HS cả lớp theo dõi nhận xét
HS chú ý nghe.
HS nêu lại.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn trong bài tập đọc.
+ Đoạn 1: 8 dòng đầu .
+ Đoạn 2: tiếp theo tất nhiên là bằng vàng rồi 
+ Đoạn 3: phần còn lại 
+ HS đọc thầm phần chú giải
- 1 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
HS các nhóm đọc thầm bài thảo luận và trả lời câu hỏi – Đại diện nhóm trình bày ý kiến
Công chúa muốn có mặt trăng & nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng
Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa.
Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được. 
Vì mặt trăng  ...  phần nào ttrong bài văn miêu tả , nội dung miêu tả của từng đoạn ,dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1), viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài , đoạn văn tả đặc điểm bên ttrong của chiếc cặp sách (Bt2,3).
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI 
-Tìm và xử lí thông tin,phân tích ,đối chiêu.
-Ra quyết định :tìm kiếm các lựa chon.
-Đảm nhận trách nhiệm.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG 
-Đặt câu hỏi .
-Thảo luận cặp đôi –chia sẻ .
-Trình bày ý kiến cá nhân.
IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
Một số kiểu, mẫu cặp sách HS. 
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Yêu cầu 1 HS nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. Sau đó đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.
GV nhận xét & chấm điểm
3. Bài mới: 
a/Khám phá :Giáo viên nêu câu hỏi liên quan bài học ,liên hệ vào bài mới.
b/Kết nối:
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập –thực hành
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả?
Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn?
Nội dung miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đầu đoạn bằng những từ ngữ nào? 
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV nhắc HS lưu ý:
+ Đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn văn (không phải cả bài), miêu tả hình dáng bên ngoài (không phải bên trong) chiếc cặp của em hoặc của bạn em. Em nên viết dựa theo các gợi ý a, b, c.
+ Để cho đoạn văn tả cái cặp của em không giống cái cặp của các bạn khác, em cầu chú ý những đặc điểm riêng của cái cặp. Kết hợp quan sát với tìm ý (ghi các ý vào giấy nháp)
+ Tập diễn đạt, sắp xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc khi tả.
GV nhận xét
GV chọn 1 – 2 bài viết tốt, đọc chậm, nêu nhận xét, chấm điểm
Bài tập 3:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV nhắc HS chú ý: đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn văn tả bên trong (không phải bên ngoài) chiếc cặp của mình. 
GV nhận xét
GV chọn 1 – 2 bài viết tốt, đọc chậm, nêu nhận xét, chấm điểm
4. Vận dụng
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại 2 đoạn văn đã thực hành luyện viết trên lớp. 
Chuẩn bị bài: Ôn tập học kì I. 
Hát 
 1 HS nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. 
1 HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.
HS nhận xét
-HS nhắc lại tựa bài
HS đọc yêu cầu bài tập
Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn tả cái cặp, làm bài cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn bên cạnh.
HS phát biểu ý kiến – HS khá giỏi có thể trả lời cả 3 câu hỏi. 
Cả 3 đoạn văn đều thuộc phần thân bài.
Đoạn 1: Tả hình dáng bên 
ngoài chiếc cặp.
Đoạn 2: Tả quai cặp & dây 
đeo.
Đoạn 3: Tả cấu tạo bên 
trong của chiếc cặp.
Đoạn 1: Đó là một chiếc 
cặp màu đỏ tuơi. 
Đoạn 2: Quai cặp làm bằng 
sắt không gỉ 
Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy 
trong cặp có tới 3 ngăn. 
HS đọc yêu cầu của bài tập & các gợi ý 
HS đặt trước mặt cặp sách của mình để quan sát & tập viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp sách theo các gợi ý a, b, c
HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình
HS đọc yêu cầu của bài tập & các gợi ý 
HS đặt trước mặt cặp sách của mình để quan sát & tập viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp sách theo các gợi ý a, b, c
HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
TIẾT 85: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 , dấu hiệu chia hết cho 5 .
-Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5trong một số tình huống đơn giản .
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ ghi nội dung BT1,2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Dấu hiệu chia hết cho 5
Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5. Cho ví dụ minh họa chỉ rõ số chia hết cho 2, 5; số không chia hết cho 2, 5.
GV nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới: 
GV giới thiệu bài mới – ghi tựa bài
Hoạt động : Thực hành
Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu bài 
GV treo bảng phụ tổ chức cho HS thi đua cặp đôi
- GV cùng HS nhận xét – tuyên dương.
Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu bài 
Tiến hành tương tự bài 1, GV tổ chức cho HS thi “ Tiếp sức”
- GV cùng HS nhận xét – tuyên dương.
Bài tập 3:
Gọi HS đọc yêu cầu bài 
Yêu cầu HS làm bài vào vở.
+ Các em hãy kiểm tra xem tận cùng của các số đó có là một trong các chữ số 0, 2, 4, 6, 8 chưa?
4. Củng cố 
Nêu dấu hiệu cùng chia hết cho 2 và 5?
Nêu dấu hiệu chia hết cho 2?
Nêu dấu hiệu chia hết cho 5?
Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho 9.
Hát 
HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5. 
HS cả lớp theo dõi nhận xét
 HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ và lên bảng thi đua theo cặp.
a. 4568; 66814; 3576; 900; 2050.
b. 2050; 900; 2355.
 HS đọc yêu cầu bài 
a. 326; 948; 752.
b. 375; 460; 955.
 HS đọc yêu cầu bài và làm bài vào vở.
a. 480; 2000; 9010.
b. 296; 324.
c. 345; 3995.
HS nhận xét tiết học
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 17 : Âm nhạc 
	 ÔN TẬP 2 BÀI TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN 2 , 3
A. MỤC TIÊU :
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca một số bài hát đã học.
 - Tập biểu diễn bài hát.
 -Biết đọc nhạc ,ghép lời ca và kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 2, số 3.
B. CHUẨN BỊ :
 Một số nhạc cụ gõ .
C. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 .Phần mở đầu : 
 Ôn tập 2 bài TĐN : Son La Son , Nắng vàng 
2. Phần hoạt động :
Hoạt động 1 : Ôn tập TĐN số 1 Son La Son 
- Cho HS ôn tập các hình tiết tấu của bài .
- Các nhóm trình bày bài hát TĐN số 1 . Đọc nhạc , hát lời kết hợp gõ đệm theo phách .
- Nhận xét` , sửa chữa .
Hoạt động 2 : Ôn tập TĐN số 2 Nắng vàng 
- Cho HS ôn tập các hình tiết tấu của bài .
- Các nhóm trình bày bài hát TĐN số 2 . Đọc nhạc , hát lời kết hợp gõ đệm theo phách .
- Nhận xét` , sửa chữa .
3. Phần kết thúc :
- Giáo dục HS hăng hái tham gia các hoạt động kết hợp với bài hát và mạnh dạn lên biểu diễn trước lớp .
-Nhận xét lớp. 
- Dặn HS ôn lại 5 bài hát ở nhà .
- Chuẩn bị: Tập biểu diễn các bài hát.
-Từng nhóm thực hiện .
Từng nhóm thực hiện .
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_17_ban_2_cot_chuan_kien_thuc.doc