Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Giáo viên: Võ Ổi - Trường tiểu học số 2 Vinh Thanh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Giáo viên: Võ Ổi - Trường tiểu học số 2 Vinh Thanh

TUẤN 17

Thứ hai ngày tháng năm 20 .

TOÁN:

Luyện tập

I. Mục tiêu: Giúp học sinh

Kiến thức: Biết chia số có 3 chữ số.

Kĩ năng: thực hiện được phép chia số có 3 chữ số

Thái độ:Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận.

II. Đồ dùng dạy – học.

III. Các hoạt động dạy hoc:

A. Kiểm tra bài cũ:

Đặt tính rồi tính

87956 : 456 21047 : 321

- GV nhận xét cho điểm

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn học sinh luyện tập:

Bài 1:BT yêu cầu chúng ta làm gì?

- Tổ chức cho hs tự giải các bài toán rồi chữa bài.

 

doc 22 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 585Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Giáo viên: Võ Ổi - Trường tiểu học số 2 Vinh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẤN 17
Thứ hai ngày tháng năm 20.
TOÁN:
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh 
Kiến thức: Biết chia số có 3 chữ số.
Kĩ năng: thực hiện được phép chia số có 3 chữ số 
Thái độ:Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận. 
II. Đồ dùng dạy – học.
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
Đặt tính rồi tính
87956 : 456 21047 : 321
- GV nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1:BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- Tổ chức cho hs tự giải các bài toán rồi chữa bài.
- Nhận xét ,ghi điểm.
Bài 3a: Gọi HS đọc Y/C đề bài
- Yêu cầu HS tự tóm tắt đề rồi giải
- Chữa bài nhận xét ghi điểm.
Bài* : Có 18kg 500g muối, người ta chia điều vào 250 gói. Hỏi mỗi gói có bao nhiêu gam muối.
- Gọi 2 hs khá lên bảng.
- Nhận xét.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Biểu dương hs học tốt.
- Dặn hs học bài và chuẩn bị bài mới.
- 2 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở.
- Lắng nghe nắm nội dung cần học.
B1: Đặt tính rồi tính.
a. 54322 : 346
 25275 : 108
 86679 : 214
- 3 HS lần lượt lên bảng, cả lớp làm bảng con.
- Nhận xét sửa sai.
- 1 hs đọc đề toán.
- 2 hs lên bảng. cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
 Chiều rộng sân vận động là:
 7140 : 105 = 68 (m)
Đáp số: 68 m 
- Nhận xét.
- 2 hs lên bảng.
TẬP ĐỌC:
Rất nhiều mặt trăng
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật ( chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
- Bồi dưỡng tình cảm trong sáng, ngây thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa SGK
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
Trong quán ăn “Ba cá bống”
2.Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Kết hợp sửa lỗi về phát âm: bé xíu, kim hoàn, dây chuyền,  
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
3. Tìm hiểu bài.
- Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc lướt từng phần trao đổi bạn cùng bàn trả lời lần lượt các câu hỏi SGK
+ Nêu nội dung bài học?
4. Đọc diễn cảm. 
Hướng dẫn học sinh đọc phân vai đoạn từ “Thế là chú hề.bằng vàng rồi”
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “Rất nhiều mặt trăng”(TT)
- 2 em đọc HTL trả lời câu hỏi SGK
- Lắng nghe nắm nội dung cần học.
- 1 HS khá giỏi đọc toàn bài
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn : 2,3 lượt
- HS luyện đọc tiếng khó 
- HS đọc phần chú giải 
- HS luyện đọc theo cặp
- 1,2 HS đọc toàn bài
- HS đọc thầm , đọc lướt trao đổi bạn cùng bàn lần lượt trình bày ý kiến trả lời các câu hỏi SGK
- HS nêu nội dung bài
- HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc trước lớp
- Bình chọn
ĐẠO ĐỨC:
Yêu lao động ( t2 )
I. Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Nêu được lợi ích của lao động.
* Đối với học sinh khá giỏi:Biết được ý nghĩa của lao động.
-Tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường, cộng đồng nơi ở phù hợp với khả năng của mình 
- Tự giác làm tốt các việc tự phục vụ bản thân.
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh vẽ các tình huống bài tập 1
Bảng phụ ghi các tình huống hoạt động 3
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A.Liên hệ bài cũ:
 Yêu lao động (tiết 1)
B. Dạy bài mới
Giới thiêu bài
Hoạt động 1: Kể chuyện những tấm gương yêu lao động
-Y/C HS kể
+Vậy những biểu hiện yêu lao động là gì?
 -GV nhận xét chốt kết luận
Hoạt động 2:Trò chơi “Hãy nghe và đoán”
 -GV phổ biến cách chơi
Hoạt động 3: Liên hệ bản thân
-Y/C mỗi HS hãy viết, vẽ hoặc kể về một công việc hay nghề nghiệp trong tương lai mà em yêu thích
 -GV nhận xét chốt kết luận 
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- 2 HS đọc ghi nhớ
- Lắng nghe nắm nội dung cần học.
+HS kể về các tấm gương lao động của Bác Hồ, anh hùng lao động hoặc các bạn trong lớp 
+Làm việc chăm chỉ từ đầu đến cuối, vượt mọi khó khăn, chấp nhận thử thách để làm tốt công việc của mình
-Lớp chia làm 2 đội, mỗi đội 5 người: 1 đội ra nội dung về các câu tục ngữ, thành ngữ đội kia đoán và ngược lại
- HS suy nghĩ tuỳ theo khả năng của mình để viết, vẽ hoặc kể
- HS nối tiếp trình bày
LỊCH SỬ:
Ôn tập học kì 1
I. Mục tiêu: 
- Củng cố hệ thống hoá các sụ kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kĩ XIII.
- HS nắm được giai đoạn lịch sử này
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tranh ảnh, tư liệu lịch sử giai đoạn này
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Nôi dung chính. 
-GV lập hệ thống câu hỏi cho HS ôn tập
1) Nhà nước đầu tiên của nước ta ra đời tên là gì? Vua đầu tiên tên là gì?
2) Công cụ đặc sắc của người dân Âu Lạc dùng là gì?
3) Ngô Quyền đã dùng mưu kế gì để đánh giặc?
4)Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống do ai chỉ huy?
5) Phòng tuyến sông nào đã đi vào lịch sử chống quân xâm lược Tống lần hai?
6)Cuộc kháng chiến chống quân xâm 
lược Mông - Nguyên do ai chỉ huy?
7)Hội nghị Diên Hồng nói lên điều gì về vua tôi nhà Trần?
-GV hệ thống lại các kiến thức trên
C. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
Bài sau ”kiểm tra học kì I
- 2 HS lên bảng trả lời
- Lắng nghe nắm nội dung cần học.
- Làm việc cá nhân
+ Nhà nước đầu tiên của nước ta là Văn Lang do các vua Hùng làm vua
+Công cụ đặc sắc của người dân Âu Lạc dùng là lưỡi cày đồng
+ Ngô Quyền đã nhử giặc vào vùng sông có cọc nhọn lợi dụng thuỷ triều lên xuống để đánh giặc?
+Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống do Lê Hoàn chỉ huy
+ Phòng tuyến sông Cầu đã đi vào lịch sử chống quân xâm lược Tống lần thứ hai
+Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên do Trần Hưng Đạo chỉ huy
+Hội nghị Diên Hồng nói lên sức mạnh đoàn kết, quân dân một lòng quyết tâm đánh giặc bảo vệ Tổ quốc của vua tôi nhà Trần- HS báo cáo kết quả
- Các bạn khác nhận xét bổ sung
Thứ ba ngày tháng năm 20.
TOÁN:
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
Kiến thức: Biết đọc thông tin trên bản đồ.
Kĩ năng: thực hiện được các phép tính nhân, chia với số có nhiều chữ số.
Thái độ:Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi BT 3,4 
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A.Kiểm tra bài cũ.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- Cho HS tự làm rồi đổi vở kiểm tra chữa bài.
Bài 4 : Cho HS quan sát biểu đồ 
+ Biểu đồ cho biết điều gì?
- Nhận xét, ghi điểm.
C. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Biểu dương hs học tốt.
- 3 hs lên bảng làn 3 bài tập.
- Lắng nghe nắm nội dung cần học.
- Điền số thích hợp vào ô trống
- 1 em lên bảng, cả lớp làm vở.
Thừa số
27
23
Thừa số
23
27
Tích
621
621
Số bị chia
66178
66178
Số chia
203
326
Thương
326
203
- Đổi vở kiểm tra chữa bài.
*Số cuốn sách bán được trong 4 tuần
 Bài giải:
a)Số cuốn sách tuần 1 bán ít hơn tuần 4 là:
 5500 – 4500 = 1000 (cuốn)
b)Số cuốn sách tuần 2 bán nhiều hơn tuần 3 là:
 6250 – 5750 = 500 (cuốn)
c)Trung bình mỗi tuần bán được là :
(4500+6250+7550+5500) :4 = 5500(cuốn)
CHÍNH TẢ:
Mùa đông trên rẻo cao
I. Mục tiêu:
- Nghe và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi trong bài “Mùa đông trên rẻo cao”
- Luyện viết đúng các tiếng có phụ âm đầu, vần hay lẫn lộn : l/n ; ât/âc.
- Rèn tính cẩn thận, thẩm mĩ cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở BTTV4, bút dạ, phiếu khổ to 
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS lên bảng viết các từ khó:
Đấu vật, nhấc, lật đật
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Dạy học bài mới:
-Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc đoạn văn
- GV lưu ý HS những từ dễ viết sai: trườn xuống, chit bạc, khua lao xao
- GV đọc cho HS chép bài
 - GV đọc cho HS dò bài
- Hướng dẫn chấm chữa
- Chấm bài : 5-7 em nhận xét
Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả
Bài 2b: (Lựa chọn)Điền tiếng có vần ât, âc
- Nhắc h/s cách làm bài
Bài 3: Cho HS nêu Y/C BT
- Yêu cầu HS làm bài
C. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học .
- Dăn hs về nhà học bài và xem bài mới.
- 1HS lên bảng, cả lớp viết nháp
- Lắng nghe nắm nội dung cần học.
- HS theo dõi SGK
- HS đọc thầm đoạn văn chú ý những từ ngữ khó dễ viết sai
-HS viết bảng con
- HS viết bài
- HS tự dò bài
- Từng cặp HS đổi vở sửa lỗi
2b) - Nêu yêu cầu BT
 - HS làm bài rồi chữa bài (Vở BT)
*Giấc ngủ, đất trời, vất vả
Bài 3:Thứ tự điền:
Giấc mộng, làm người, xuất hiện, nửa mặt, lấc láo, cất tiếng, lên tiếng, nhắc chàng, dất, lảo đảo, thật dài
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Câu kể Ai làm gì ?
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? 
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ trong mỗi câu ( BT1,2 mục III); viết được doạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể ai làm gì?(BT3, mục III).
- Rèn tính cẩn thận, sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ, phiếu khổ to
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 2 HS
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
Hoạt động 1:Phần nhận xét
Bài 1,2: Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài
Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn làm mẫu câu 2
Hoạt động 2:Phần ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1: Yêu cầu HS nêu Y/C bài tập
- GV chốt lời giải đúng
Bài tập 2: Yêu cầu HS nêu Y/C bài tập
- Quy trình dạy như BT1
Bài tập 3: GVgiúp HS hiểu nội dung BT 
- Tổ chức cho HS tìm làm bài
- GV chốt kết luận lời giải đúng
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng làm BT1,BT3 tiết trước
BT1,2: 1 HS nêu y/c bài tập
- HS làm việc theo cặp:
* Từ ngữ chỉ hoạt động: đánh trâu ra cày
* Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động: người lớn
BT3: 1 HS đọc to cả lớp theo dõi SGK
+ Người lớn làm gì?
+ Ai đánh trâu ra cày?
-HS làm các BT còn lại
- 2,3 HS đọc phần ghi nhớ
BT1:1HS nêu Y/C bài tập
-HS làm bài: Đoạn văn có 3 câu kể 
BT2: 1HS nêu Y/C bài tập
Câu 1: Chủ ngữ: cha 
 Vị ngữ:làm cho tôiquét sân
Câu 2: Chủ ngữ: Me. 
 Vị ngữ: đựng hạt giốngđến mùa sau 
Câu 3: Chủ ngữ: Chị tôi 
 Vị ngữ:đan nón lá cọxuất khẩu 
BT3: 1HS nêu Y/C bài tập
HS đọc đoạn văn và nêu câu nào là câu kể Ai làm gì?
THỂ DỤC:
 ... hi điểm.
C. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài mới.
- 2 hs lên bảng.
- Lắng nghe, nắm nội dung cần học
- HS trao đổi tìm được vài số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5- HS rút kết luận
- HS phát hiện các số không chia hết cho có tận cùng là: 0,5
- HS biết:
+ Các số tận cùng 0 ; 5 chia hết cho 5
+ Các số không tận cùng 0 ; 5 chia hết cho 5
- HS rút được KL: Những số có chữ số tận cùng là 0; 5 thì chia hết cho 5
B1: HS chọn và đọc.
a. Số chia hết cho 5 là: 35, 660, 3000, 945.
b. Số không chia hết cho 5 là: 8, 57, 4674, 5553.
- 2 HS làm bài lên bảng.
- Cả lớp làm vào vở.
a) 340; 342, 344, 346, 348; 350
b) 8347; 8349; 8351; 8353; 8355; 8357
- Nhận xét.
KỂ CHUYỆN:
Một phát minh nho nhỏ
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV và hình ảnh minh họa ở SGK, bước đầu kể lai được câu chuyện rõ ý chính, đúng diển biến.
- Hiểu truyện và biết trao đổi các bạn ý nghĩa câu chuyện: 
- Nhận xét đúng lời kể của bạn
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình ảnh minh họa SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nôi dung chính.
Hoạt động 1: GV kể chuyện
- GV kể lần 1 
- GV kể lần 2 sử dụng tranh
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Nhắc HS kết hợp kể chuyện với trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Cho HS kể theo nhóm
- Cho HS thi kể 
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Cùng HS bình chọn bạn kể hay nhất, hiểu câu chuyện nhất
C. Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Về kể lại cho người thân nghe
- HS kể lại câu chuyện tuần trước
- Lắng nghe, nắm nội dung cần hoc.
- HS lắng nghe
 - HS vừa nghe vừa quan sát tranh
- 1 HS đọc lần lượt yêu cầu của bài tập
- HS kể theo nhóm (2-3 em)
- Thi kể chuyện từng đoạn theo tranh
- Thi kể toàn bộ câu chuyện
+ Nếu chịu khó suy nghĩ ta sẽ phát hiện ra rất nhiều điều bổ ích và lí thú
- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Các bạn trong nhóm trao đổi và trả lời
- Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất
- Nêu lại ý nghĩa câu chuyện
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
I. Mục tiêu:
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? ( ND ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể ai làm gì ? theo yêu cầu cho trước, qua thuwch hành luyện tập(mục III).
* Đối với hs khá giỏi: Nói được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì? Tả các hoạt động của nhân vật trong tranh (BT3, mục III).
- Rèn tính cẩn thận, sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu học tập, phiếu khổ to 
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
Y/C HS làm BT3 tiết trước
B. Dạy bài mới:
Hoạt động 1:Phần nhận xét
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài
Hoạt động 2:Phần ghi nhớ
Hoạt động 3:Phần luyện tập
Bài tập 1: Cho HS đọc nội dung BT
- GV phát phiếu học tập cho HS
- GV dán lên bảng tờ phiếu ghi sẵn nội dung BT và cùng HS sửa bài
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài tập 2: GV giúp HS hiểu đúng nội dung bài tập
- Y/c HS tự làm bàiCùng HS chữa bài
Bài tập 3: Cho HS đọc nội dung BT
- Y/c HS tự làm bài
C. Củng cố dặn dò.
Nhận xét tiết học
- HS đọc kết quả BT 3 tiết trước
- 4 HS đọc nối tiếp 4 yêu cầu BT
- HS làm bài vào vở
+ đang tiến về bãi Nêu hoạt động
+ kéo về nườm nượp của người và 
+ khua chiêng rộn ràng vật trong câu
- 2,3 HS đọc ghi nhớ
Bài 1:HS đọc nội dung BT
- HS làm vào phiếu học tập
VN: đeo gùi vào rừng
 giặt giũ bên những giếng nước
 đùa vui trước sàn nhà
 chụm đầu bên ché rượu cần
 sửa soạn khung cửi
Bài 2:1Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- HS làm bài: Nối các từ ngữ
+ Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng.
+ Bà em kể chuyện cổ tích.
+ Bộ đội giúp dân gặt lúa.
Bài 3: HS viết một đoạn văn miêu tả về cảnh sân trường vào giờ ra chơi.
ĐỊA LÍ:
Ôn tập học kì 1
I. Mục tiêu: 
- Ôn tập củng cố hệ thống hoá kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 15: thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi, dân tộc, trang phục, hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, Trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ
- Rèn kĩ năng chỉ bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ tự nhiên VN
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
GV hệ thống bằng các câu hỏi cho HS:
1) Em hãy kể tên 1 số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn?
2) Sản phẩm thủ công truyền thống ở HLS là gì?
3) Ruộng ở HLS có đặc điểm gì?
4) Vùng Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng cây gì?
5) Tây Nguyên gồm có những cao nguyên nào? Chỉ trên bản đồ những cao nguyên đó? 
6) Khí hậu Tây Nguyên gồm có mấy mùa? Là những mùa nào?
7) Người dân Tây Nguyên thường chăn nuôi những loài vật gì? Trồng những loại cây gì?
8) Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa hệ thống sông nào bồi đắp? Chỉ trên bản đồ đồng bằng Bắc Bộ?
9) Đồng bằng Nam Bộ do phù sa hệ thống sông nào bồi đắp? Chỉ trên bản đồ đồng bằng Nam Bộ?
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Biểu dương hs học tốt.
- 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe nắm nội dung cần học.
- HS làm việc theo cặp
1) tên 1 số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Dao, Mông, Thái, Tày, Nùng
2) Sản phẩm thủ công truyền thống ở HLS là hang thổ cẩm
3) Ruộng ở HLS là ruộng bậc thang
4) Vùng Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng cây chè
5) Tây Nguyên gồm có những cao nguyên:Lâm Viên, Di Linh, 
HS lên bảng chỉ bản đồ những cao nguyên đó
6) Khí hậu Tây Nguyên gồm có 2 mùa: mùa mưa và mùa khô
7) Người dân Tây Nguyên thường nuôi: trâu, bò.Trồng những loại cây:cà-phê, cao su, chè, hhồ tiêu
8) Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp.
HS lên chỉ trên bản đồ đồng bằng Bắc Bộ
9) Đồng bằng Nam Bộ do phù sa hệ thống sông Cửu Long bồi đắp. HS lên chỉ trên bản đồ đồng bằng Nam Bộ
Thứ sáu ngày tháng năm 20
 TOÁN 
LuyÖn tËp
I. Môc tiªu:Gióp häc sinh: 
Kiến thức: Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 tronh một số tình huống đơn giản.
Kĩ năng:Bước đầu biết vận dụng dÊu hiÖu chia hÕt cho 2,dÊu hiÖu chia hÕt cho 5
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc chñ yÕu:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Nhận xét,ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài mới :
2. Luyện tập 
- Nh¾c l¹i dÊu hiÖu chia hÕt cho 2 vµ 5
- Líp nhËn xÐt
Bµi 1
- Nhận xét, ghi điểm
- Häc sinh lµm bµi vµo vë, söa l¹i bµi, gi¶i thÝch v× sao ph¶i chän c¸c sè ®ã. 
Bµi 2
- §äc thÇm, nªu yªu cÇu bµi. 
- T×m c¸ch gi¶i, gi¶i bµi vµo vë. 
- Söa bµi, ®æi chÐo, chÊm bµi
- B¸o c¸o kÕt qu¶
Bµi 3
- Lµm bµi vµo vë
- Chó ý nhiÒu c¸ch
a. C¸ch 1. Chän 480; 2000; 9010
- Söa bµi, nhËn xÐt
b. C¸ch 2. LÇn l­ît xem tõng sè
- C¸c sè chia hÕt cho 2
- C¸c sè chia hÕt cho 5
- C¸c sè chia hÕt cho 2, 5
Nªn chän c¸ch 2 nhanh gän h¬n
- 480, 246, 2000, 9010, 900.
- 345, 480, 2000, 3995, 9010.
- 480,2000,9010
Bµi 4*
- NhËn xÐt bµi 3: Kh¸i qu¸t kÕt qu¶.
- Ch÷ sè tËn cïng lµ ch÷ sè 0 võa chia hÕt cho 2, 5
C. Cñng cè, dÆn dß
TẬP LÀM VĂN:
Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của tùng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn( BT1)
- Viết được đoạn văn tả hình đàng bên ngoài, đoạn văn tả bên trong của chiếc cặp sách (BT2, 3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A.Kiểm tra bài cũ:
Nêu nhận xét công bố kết quả cho HS
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Phần nhận xét
Làm bài tập 1,2,3
3. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
4. Hoạt động 3: Phần luyện tập
Bài 1:Cho HS đọc y/c BT và đoạn văn
- Y/c HS tự làm bài
- GV cùng cả lớp nhận xét 
Bài 2: Y/c HS đọc y/c và nội dung BT
- Y/c HS tự làm bài
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
C. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Về học ghi nhớ
- 2 hs lên bảng.
- Lắng nghe, nắm nội dung cần học.
-Cho HS đọc yêu cầu 3 bài tập
-HS làm bài theo cặp
Mở bài: Đ1:Giới thiệu cái cối
Thân bài:Đ2:Tả hình dáng bên ngoài của cối.
 Đ3: Tả hoạt động cái cối
Kết bài: Đ4:Nêu cảm nghĩ về cái cối
-2,3 HS đọc ghi nhớ
-BT1: 1 HS nêu Y/C BT và đoạn văn
- HS làm việc độc lập 
- Trình bày trước lớp
- Cả lớp bổ sung
-BT2: HS nêu yêu cầu BT
- HS làm vào vở: 
- 1 số HS nối tiếp đọc bài viết
- Nhận xét bổ sung
KHOA HỌC:
Kiểm tra học kì 1
.
THỂ DỤC:
Bài 34
I. Mục tiêu: 
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. 
- Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác.
- Trò chơi: “Nhảy lướt sóng”. Nắm cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động, đúng luật.
II. Địa điểm, phương tiện
 - Sân trường, 1còi
 - Kẻ sân để tổ chức trò chơi, 2-4 vòng tròn bán kính 4-5m
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Phần mở đầu
- Nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
B. Phần cơ bản
a) Đội hình đội ngũ
 Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng 
b)Bài tập RLTTCB
Ôn đi nhanh chuyển sang chạy
c) Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
Nêu tên từng trò chơi, phổ biến cách chơi luật chơi
C. Phần kết thúc
- Cùng HS hệ thống bài
- Nhận xét đánh giá kết quả
- Tập hợp lớp theo đội hình hàng ngang
nghe GV phổ biến
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân
- Khởi động các khớp 
- Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
- Chia tổ tập luyện sau đó cả lớp cùng thực hiện
- Lần 1: HS tập dưới sự h/d của GV
- Lần 2: Tập dưới sự điều khiển của cán sự lớp
- Các tổ trình diễn
- Cả lớp thực hiện theo đội hình hàng dọc
-Từng tổ trình diễn đi đều 1 – 4 hàng dọc và di chuyển hướng phải, trái 1 lần
- Chơi thử
- Chơi chính thức
- Đi thành 1 hàng dọc vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu.
 - Học sinh nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua 
 -Nắm kế hoạch tuần 18
 Giáo dục HS có tinh thần tập thể 
II. Các bước tiến hành.
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A:Ổn định :
 B:Nhận xét tuần qua 
- Nhân xét các mặt ưu khuyết trong tuần qua
C:Kế hoạch tuần 18
- Sách vở đồ dùng học tập đầy đủ 
- Truy bài đầu giờ 
- Nộp các khoản tiền
- Học tốt chuẩn bị thi cuối học kì I
C:Dặn dò :
- Thực hiện tốt kế hoạch tuần 18
- Hát 
- Lớp trưởng báo cáo tình hình cả lớp 
- Tổ trưởng nhận xét từng thành viên trong tổ 
- Bình bầu tổ cá nhân xuât sắc
- Lắng nghe 
- Có ý kiến bổ sung 

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL4T17TICH HOPCKTKNS.doc