A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài . Hiểu nội dung bài : Trẻ em rất ngộ nghĩnh , đáng yêu . Các em nghĩ về đồ chơi như về các vật có thật trong đời sống . Các em nhìn thế giới xung quanh , giải thích về thế giới xung quanh rất khác người lớn .
2 - Kĩ năng : - Đọc lưu loát , trơn tru toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với với giọng kể linh hoạt . Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
3 - Giáo dục : - Giáo dục HS cần suy nghĩ theo đúng lứa tuổi .
B. CHUẨN BỊ:
GV : - Tranh minh họa.
HS : - SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ: Rất nhiều mặt trăng .
- Kiểm tra 2 em tiếp nối nhau đọc truyện Rất nhiều mặt trăng ( phần đầu ) , trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc .
c- Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại.
Thứ hai, ngày 25 tháng 12 năm 2006. Tập đọc Tiết 33: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài . Hiểu nội dung bài : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới , về mặt trăng rất ngộ nghĩnh , rất khác với người lớn . 2 - Kĩ năng: - Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng nhẹ nhàng , chậm rãi ; phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . 3 - Giáo dục: - Giáo dục HS cần suy nghĩ theo đúng lứa tuổi . B. CHUẨN BỊ: GV : - Tranh minh họa bài đọc SGK . HS : - SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh” b. Bài cũ : Trong quán ăn “Ba cá bống” . - Kiểm tra một tốp 4 em đọc truyện Trong quán ăn “Ba cá bống” theo cách phân vai; - Trả lời câu hỏi 4 . c- Bài mới Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài Rất nhiều mặt trăng . - Cho quan sát tranh minh họa bài đọc SGK . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Luyện đọc - Chỉ định 1 HS đọc cả bài. - Hướng dẫn phân đoạn : - Có thể chia bài thành 3 đoạn : + Đoạn 1 : Tám dòng đầu . + Đoạn 2 : Tiếp theo bằng vàng rồi . + Đoạn 3 : Phần còn lại . - Chỉ định HS đọc nối tiếp , đọc phần chú thích. - Luyện đọc đúng, giúp HS sửa lỗi phát âm . - Gọi HS đọc toàn bài. - Đọc diễn cảm cả bài . Tiểu kết: - Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi. - Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ? - Trước yêu cầu của công chúa , nhà vua đã làm gì ? - Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa? - Tại sao họ cho đó là đòi hỏi không thể thực hiện được ? - Ý chính đoạn 1:Nguyện vọng của Công chúa. -Yêu cầu HS đọc đoạn 2, - Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học ? - Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn . - Nói thêm : Chú hề đã cảm nhận đúng : Nàng công chúa bé nhỏ nghĩ về mặt trăng hoàn toàn khác với cách nghĩ về mặt trăng của người lớn , của các quan đại thần và các nhà khoa học . - Ý chính đoạn 2: Cách nghĩ của Chú hề khác với các vị đại thần. -Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: - Sau khi biết rõ công chúa muốn có một mặt trăng theo ý nàng , chú hề đã làm gì ? - Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà ? - Ý chính đoạn 3: : Cách nghĩ của Nàng công chúa bé nhỏ khác với cách nghĩ về mặt trăng của người lớn và các nhà khoa học . - Yêu cầu nêu nội dung chính cả bài ( Ghi nội dung chính ) Tiểu kết: Hiểu ý nghĩa của bài . Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm : - Chỉ định HS đọc nối tiếp . - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Thế là chú hề bằng vàng rồi . + Đọc mẫu đoạn văn . + Sửa chữa , uốn nắn . Tiểu kết: Biết đọc bài văn giọng nhẹ nhàng , chậm rãi ; phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . -Theo dõi Hoạt động cả lớp -1 HS đọc cả bài. - Phân đoạn. - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn. (3 lượt) . - 1 HS đọc chú thích. Cả lớp đọc thầm phần chú thích . - Luyện đọc theo cặp . - 3 em đọc cả bài . Hoạt động nhóm . - Đọc đoạn 1 . Trả lời câu hỏi. - Nêu ý chính - Đọc đoạn 2 . - Cả lớp trao đổi , trả lời . - Nêu ý chính - Đọc đoạn 3 . Trả lời câu hỏi. - Nêu ý chính - Nêu nội dung chính cả bài. Hoạt động cá nhân - 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài. Tìm giọng đọc. - Luyện đọc diễn cảm theo cặp . - Thi đọc diễn cảm trước lớp . 4. Củng cố : (3’) - Hỏi : Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? 5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’) - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà đọc lại bài . -Chuẩn bị: Rất nhiều mặt trăng . (tt) Bổ sung: Thứ hai, ngày 25 tháng 12 năm 2006 Chính tả Tiết 17: MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức : - Hiểu nội dung bài Mùa đông trên rẻo cao . 2 - Kĩ năng: - Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng bài văn miêu tả Mùa đông trên rẻo cao . Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : l / n ; ât / âc . 3 - Giáo dục: - Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt . B. CHUẨN BỊ: GV : - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 2b , BT3 . HS : - SGK, V2 C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh” b- Bài cũ : Kéo co . - Kiểm tra 2 em viết trên bảng lớp , cả lớp viết trên nháp BT2a hoặc b tiết trước . c- Bài mới Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Giới thiệu bài Mùa đông trên rẻo cao . 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả . - Gọi HS đọc đoạn văn – tìm hiểu nội dung. - Nhắc HS chú ý cách trình bày đoạn văn , những tên riêng cần viết hoa , những từ ngữ dễ viết sai . - Viết chính tả. - Chấm , chữa 7 – 10 bài . Tiểu kết: trình bày đúng bài viết Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập chính tả - Bài 2 : ( lựa chọn ) + Dán lên bảng 3 , 4 tờ phiếu ; mời 3 , 4 em lên bảng thi làm bài . - Bài 3 : + Dán lên bảng 3 , 4 tờ phiếu ; mời mỗi nhóm khoảng 6 em lên bảng thi làm bài tiếp sức , chọn 12 từ đúng để hoàn chỉnh đoạn văn . Tiểu kết:Bồi dưỡng cẩn thận chính xác. Hoạt động cả lớp - Theo dõi - Đọc đoạn văn. - HS ghi vào bảng tên riêng cần viết hoa. - Đọc thầm lại đoạn văn . - Viết bài vào vở . - Soát lại, chữa bài . Hoạt động tổ nhóm - Đọc thầm đoạn văn , làm bài vào vở . - Từng em đọc đoạn văn đã điền đầy đủ các tiếng cần thiết vào ô trống . - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Sửa bài theo lời giải đúng . - Đọc thầm đoạn văn , làm bài vào vở . - Từng em đọc đoạn văn đã điền đầy đủ các tiếng cần thiết vào ô trống . - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Sửa bài theo lời giải đúng . 4. Củng cố : (3’) - Giáo dục HS có ý thức viết đúng , viết đẹp tiếng Việt . 5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’) - Nhận xét chữ viết của HS. - Yêu cầu HS về viết vào sổ tay các từ vừa tìm. - Chuẩn bị : Ôn tập. Bổ sung: Thứ ba, ngày 26 tháng 12 năm 2006 Luyện từ và câu Tiết 33: CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?. A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ? 2.Kĩ năng: - Nhận ra hai bộ phận CN , VN của câu kể Ai làm gì ? , từ đó biết vận dụng kiểu câu này vào bài viết . 3.Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức viết đúng câu tiếng Việt . B. CHUẨN BỊ: GV -Phiếu. HS - Từ điển C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh” b- Bài cũ : Câu kể . - 1 em nêu lại ghi nhớ bài học trước . - 1 em làm lại 1 bài tập tự chọn tiết trước . c- Bài mới Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Giới thiệu bài: Câu kể Ai làm gì ? 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Nhận xét. - Bài 1 , 2 : + Phân tích làm mẫu câu 2 . + Phát phiếu đã kẻ bảng để HS trao đổi theo cặp phân tích tiếp các câu còn lại . - Bài 3 : Tiểu kết: HS nắm được các bộ phận của câu kể Ai làm gì ? Hoạt động 2 : Ghi nhớ . - Viết sơ đồ phân tích cấu tạo câu mẫu và giải thích Tiểu kết: HS rút ra được ghi nhớ . Hoạt động 3 : Luyện tập . - Bài 1 : + Nhận xét , chốt lại lời giải đúng bằng cách dán 1 tờ phiếu , mời 1 em giỏi lên bảng gạch dưới 3 câu kể có trong đoạn văn . - Bài 2 : + Lưu ý : Dưới mỗi bộ phận có thể ghi tắt CN , VN ; giữa 2 bộ phận có thể đánh dấu gạch chéo . - Bài 3 : + Nhắc HS : Sau khi viết xong đoạn văn , hãy gạch dưới bằng bút chì những câu trong đoạn là câu kể Ai làm gì ? Tiểu kết: HS làm được các bài tập . Hoạt động lớp , cá nhân . - 2 em tiếp nối nhau đọc các yêu cầu của BT1,2 . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả phân tích câu của mình . - Nhận xét kết quả làm việc của các nhóm , chốt lại lời giải đúng . - 1 em đọc yêu cầu BT . - Đặt câu hỏi mẫu cho câu 2 : + Người lớn làm gì ? + Ai đánh trâu ra cày ? - Thực hiện tiếp các câu còn lại như BT2 Hoạt động lớp. - Cả lớp đọc thầm nội dung ghi nhớ . - 3 , 4 em đọc ghi nhớ SGK . Hoạt động lớp, nhóm đôi . - Đọc thành tiếng yêu cầu của bài , làm bài cá nhân , tìm các câu kể mẫu Ai làm gì ? có trong đoạn văn . - Phát biểu ý kiến . - Đọc yêu cầu BT . - Trao đổi theo cặp , xác định bộ phận CN , VN trong mỗi câu văn vừa tìm được ở BT1 . - 3 em lên bảng làm bài , trình bày kết quả . - Nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Đọc yêu cầu BT . - Một số em tiếp nối nhau đọc bài làm của mình , nói rõ các câu văn nào là câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn . - Lớp nhận xét . 4. Củng cố : (3’) - Các nhóm cử đại diện thi đua nêu tên các trò chơi vừa học . 5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’) - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà xem lại bài . -Chuẩn bị : Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Bổ sung: Thứ ba, ngày 26 tháng 12 năm 2006 Kể chuyện Tiết 17: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức : - Hiểu nội dung truyện : Cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát , chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra một quy luật của tự nhiên . 2 - Kĩ năng: - Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện , nhớ được truyện ... , 2 SGK để HS nhận xét - Gợi ý HS so sánh , nhận xét hình 1 , 2 SGK để tìm ra sự giống nhau , khác nhau của cách trang trí về bố cục , hình vẽ , màu sắc . Tiểu kết: HS nắm đặc điểm của các mẫu trang trí hình vuông . Hoạt động 2 : Cách trang trí hình vuông - Vẽ một số hình vuông ở bảng rồi hướng dẫn - Sử dụng một số họa tiết như hình hoa , lá đơn giản vẽ vào các hình mảng cho phù hợp để HS nhận ra cách sắp xếp họa tiết . - Gợi ý cách vẽ màu Tiểu kết: HS nắm cách trang trí hình vuông . Hoạt động 3 : Thực hành . - Nhắc HS : + Vẽ hình vuông vừa với tờ giấy . + Kẻ các đường trục bằng bút chì . + Vẽ các mảng theo ý thích : hình mảng chính ở giữa , hình mảng phụ ở xung quanh . + Vẽ họa tiết vào các mảng . Các họa tiết giống nhau thì vẽ bằng nhau . Chú ý nhìn trục để vẽ cho họa tiết cân đối và đẹp . + Chọn và vẽ màu theo ý thích , có đậm , có nhạt . Tiểu kết: HS trang trí được một hình vuông . Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá . - Chọn một số bài vẽ có những ưu điểm , nhược điểm điển hình để cùng đánh giá , xếp loại . Tiểu kết: HS đánh giá được sản phẩm của mình và của bạn . Hoạt động lớp , nhóm . HS nhận xét và tìm ra cách trang trí : + Có nhiều cách trang trí hình vuông . + Các họa tiết thường được sắp xếp đối xứng qua các đường chéo và đường trục . + Họa tiết chính thường to hơn và ở giữa + Họa tiết phụ thường nhỏ hơn ở 4 góc xung quanh . + Những họa tiết giống nhau thì vẽ bằng nhau và cùng màu , cùng độ đậm nhạt . + Màu sắc và đậm nhạt làm rõ trọng tâm bài . Hoạt động lớp . -Vẽ hình vuông + Kẻ các trục . + Tìm và vẽ các hình mảng trang trí . -Cách sắp xếp họa tiết . + Cách vẽ họa tiết vào các mảng . -Cách vẽ màu +Không vẽ quá nhiều màu , dùng từ 3 – 5 màu. + Vẽ màu vào họa tiết chính trước , họa tiết phụ và nền vẽ sau . + Màu sắc cần có đậm , có nhạt để làm nổi rõ trọng tâm . Hoạt động cá nhân - Từng cá nhân làm bài , một số em làm bài theo nhóm trên giấy khổ lớn . Hoạt động lớp . - Các nhóm trưng bày sản phẩm . - HS nhận xét : + Hình dáng chung . + Các bộ phận , chi tiết . + Màu sắc . -Xếp loại bài theo cảm nhận riêng . 4. Củng cố : (3’) - Giáo dục HS yêu thích vẻ đẹp của các bức tranh . 5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: (1’) -Nhận xét lớp. - Quan sát lọ và hoa quả. - Chuẩn bị:Vẽ theo mẫu Tĩnh vật lọ và hoa quả. Bổ sung: Thứ năm, ngày 28 tháng 12 năm 2006 Âm nhạc Tiết 17: ÔN TẬP. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức - Củng cố 5 bài hát và các bài TĐN đã học từ đầu năm . 2 - Kĩ năng: - Hát đúng giai điệu , lời ca và tập hát diễn cảm . 3 - Giáo dục: - Hăng hái tham gia các hoạt động kết hợp với bài hát và mạnh dạn lên biểu diễn trước lớp . B. CHUẨN BỊ: GV - Nhạc cụ quen dùng , máy nghe , băng nhạc . HS : - Một số nhạc cụ gõ . C. LÊN LỚP: a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình” b. Bài cũ : Học bài hát tự chọn - Vài em hát lại bài hát . c- Bài mới Phương pháp : Trực quan , thực hành , làm mẫu . HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài: Ôn tập 2 bài TĐN 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Ôn tập - Gọi những em chưa được kiểm tra ở tiết trước tự chọn 1 trong 5 bài hát để thể hiện cho các bạn trong lớp nhận xét . - Đánh giá , kết luận . Tiểu kết: HS hát đúng giai điệu các bài hát kèm động tác phụ họa . Hoạt động 2 : Ôn tậpTĐN số 1 , 2 , 3 , 4 - Cho HS ôn tập các hình tiết tấu của từng bài TĐN . Tiểu kết: HS đọc đúng , ghép đúng lời ca các bài TĐN đã học . Hoạt động lớp , nhóm . - Nghe nhạc và học hát -Từng nhóm hát kết hợp các động tác phụ họa Hoạt động lớp . - Theo dõi. -HS nghe bài hát từ băng nhạc . - Nêu nhận xét . 4. Củng cố : (3’) - Giáo dục HS hăng hái tham gia các hoạt động kết hợp với bài hát và mạnh dạn lên biểu diễn trước lớp . 5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’) -Nhận xét lớp. - Dặn HS ôn lại 5 bài hát ở nhà . - Chuẩn bị: Tập biểu diễn các bài hát. Bổ sung: Thứ tư, ngày 27 tháng 12 năm 2006 Thể dục Tiết 33: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN TRÒ CHƠI “NHẢY LƯỚT SÓNG”. I. MỤC TIÊU : - Tiếp tục ôn tập đi kiễng gót hai tay chống hông . Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác . - Chơi trò chơi Nhảy lướt sóng . Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động.II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : 1. Địa điểm : Sân trường . 2. Phương tiện : Còi . III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Mở đầu : 6 – 10 phút . - Tập hợp lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu bài học , chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện : 1 – 2 phút . Tiểu kết: Giúp HS nắm nội dung sẽ được học Hoạt động lớp . - Chạy chậm thành 1 hàng dọc xung quanh sân tập : 1 – 2 phút . - Trò chơi Làm theo hiệu lệnh : 1 phút . - Tập bài Thể dục phát triển chung : 1 lần , mỗi động tác 2 x 8 nhịp . Cơ bản : 18 – 22 phút . a) Bài tập rèn luyện tư thế cân bằng : 12 – 14 phút . - Nhắc HS kiễng gót cao , chú ý giữ thăng bằng và đi trên đường thẳng . b) Trò chơi “Nhảy lướt sóng” : 5 – 6 phút - Nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi , nội quy chơi , sau đó cho +Có thể phân công trọng tài và người phục vụ , thay đổi vai chơi để các em đều được tham gia. + Sau 3 lần chơi , em nào bị vướng chân 3 lần liên tiếp sẽ bị phạt . + Luôn nhắc các em đảm bảo an toàn trong tập luyện và vui chơi . Tiểu kết: HS thực hiện được 5 động tác đã học và chơi được trò chơi thực hành . Hoạt động lớp , nhóm . - Ôn đi kiễng gót hai tay chống hông : Nội dung và phương pháp như bài 32 . - Có thể phối hợp ôn tập họp hàng ngang , dóng hàng , điểm số trước khi cho HS tập đi kiễng gót . - HS chơi thử 1 lần để hiểu cách chơi rồi chơi chính thức . Phần kết thúc : 4 – 6 phút . - Hệ thống bài : 1 phút . - Nhắc nhở , phân công trực nhật để chuẩn bị giờ sau kiểm tra : 1 – 2 phút . Tiểu kết: HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà . Hoạt động lớp . - Chạy chậm và hít thở sâu : 1 phút . - Đứng tại chỗ vỗ tay , hát : 1 phút . Bổ sung: Thứ sáu , ngày 29 tháng 12 năm 2006 Thể dục Tiết 34: ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY TRÒ CHƠI “NHẢY LƯỚT SÓNG”. I. MỤC TIÊU : - Ôn tập họp hàng ngang , dóng hàng . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác . - Ôn đi nhanh chuyển sang chạy . Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác . - Chơi trò chơi Nhảy lướt sóng . Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi tương đối chủ động .II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : 1. Địa điểm : Sân trường . 2. Phương tiện : Còi . III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Mở đầu : 6 – 10 phút . - Tập hợp lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu và hình thức kiểm tra : 2 phút . Tiểu kết: Giúp HS nắm nội dung sẽ được học Hoạt động lớp . - Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên : 1 phút . - Chơi trò chơi Kéo cưa lừa xẻ : 1 phút . - Tập bài Thể dục phát triển chung :1 lần ( 2 x 8 nhịp ) . Cơ bản : 18 – 22 phút . a) Đội hình đội ngũ : 3 – 4 phút . - Ôn tập họp hàng ngang , dóng hàng : + Đến từng tổ quan sát , nhắc nhở , giúp đỡ HS. b) Bài tập rèn luyện tư thế cân bằng : 8 – 10 phút - Ôn tập đi nhanh chuyển sang chạy : + Điều khiển HS tập . + Đến từng tổ nhắc nhở và sửa động tác chưa chính xác cho HS . - Ôn tập đi theo vạch kẻ thẳng , hai tay dang ngang : 5 – 6 phút . + Đội hình và cách tập như trên . c) Chơi trò chơi “Nhảy lướt sóng” : 5 – 6 phút . - Điều khiển cho HS chơi . Cho các tổ thi đua , tổ nào có số lần vướng chân ít nhất sẽ được biểu dương . - Nhắc HS đảm bảo an toàn . Tiểu kết: HS thực hiện được động tác nhảy và chơi được trò chơi thực hành . Hoạt động lớp , nhóm . - Các tổ tập luyện theo khu vực đã được phân công . Mỗi em cần làm chỉ huy ít nhất 1 lần . - Cả lớp cùng thực hiện theo đội hình hàng dọc , mỗi em cách nhau 2 – 3 m . - Từng tổ trình diễn đi đều theo 1 – 4 hàng dọc và di chuyển hướng phải , trái : 1 lần . - Biểu diễn thi đua giữa các tổ : 1 lần . Phần kết thúc : 4 – 6 phút . - Hệ thống bài : 1 – 2 phút : - Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút . Tiểu kết: HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà . Hoạt động lớp . - Chạy chậm thả lỏng theo đội hình vòng tròn : 1 phút . - Đứng tại chỗ , vỗ tay , hát : 1 phút . Bổ sung: Thứ sáu, ngày 29 tháng 12 năm 2006. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. TUẦN 17. I . MỤC TIÊU : - Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động . - Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể . II. CHUẨN BỊ : - Báo cáo tuần 17. III. LÊN LỚP : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Báo cáo công tác tuần qua : (10’) - Tiếp tục : Củng cố “Phong trào tiết học tốt” - Học văn hoá tuần 17. Ôn tập thi giữa HKI - Học tập đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn. 3. Sinh hoạt tập thể : (5’) - Hát : Trái đất này là của chúng mình. - Chơi trò chơi : Ai nhanh hơn.. 4. Hoạt động nối tiếp : (1’) - Tiếp tục : Ổn định nề nếp. - Học văn hoá tuần 18 và Chuẩn bị thi cuối kỳ I. - Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn. - Chú ý HS: An toàn thực phẩm, Vệ sinh môi trường. - Rèn luyện trật tự kỹ luật. Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: