I.Muïc ñích - yeâu caàu:
-Luyeän ñoïc :
+ Ñoïc ñuùng caùc töø (hoaëc cuïm töø) : mieãn laø, ñaïi thaàn, töùc toác cöûa soå; ñoïc troâi chaûy toaøn baøi, ngaét – nghæ hôi ñuùng sau caùc daáu caâu, giöõa caùc cuïm töø. Nhaán gioïng ôû caùc töø ngöõ theå hieän söï baát löïc cuûa caùc vò quan, söï buoàn böïc cuûa nhaø vua.
+ Ñoïc dieãn caûm toaøn baøi vôùi gioïng nheï nhaøng, chaäm raõi; ñoïc phaân bieät lôøi ngöôøi daãn truyeän vôùi lôøi nhaân vaät.
-Hieåu :
+ Töø ngöõ : vôøi, khuaát
+Noäi dung baøi : Caùch nghó cuûa treû em veà theá giôùi, veà maët traêng raát ngoä nghónh, raát khaùc ngöôøi lôùn.
II – Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài học.
III- Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN
- GV gọi HS đọc bài Trong quán ăn “Ba cá bống”. và trả lời câu hỏi của bài đọc.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV dùng tranh để giới thiệu bài học
Hoạt động 2: Luyện đọc
- 1 HS khá giỏi đọc toàn bài
- GV chia đoạn
- HS đọc lần lượt theo đoạn
+ Lần 1: Kết hợp luyện đọc từ khó
+ Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ khó
+ Lần 3: Luyện đọc trong nhóm
TUẦN 17 Thứ hai 31/12/2007 TẬP ĐỌC RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG. SGK/155 Thời gian dự kiến: 35phút I.Mục đích - yêu cầu: -Luyện đọc : + Đọc đúng các từ (hoặc cụm từ) : miễn là, đại thần, tức tốc cửa sổ; đọc trôi chảy toàn bài, ngắt – nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện sự bất lực của các vị quan, sự buồn bực của nhà vua. + Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi; đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời nhân vật. -Hiểu : + Từ ngữ : vời, khuất +Nội dung bài : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác người lớn. II – Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài học. III- Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN - GV gọi HS đọc bài Trong quán ăn “Ba cá bống”. và trả lời câu hỏi của bài đọc. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV dùng tranh để giới thiệu bài học Hoạt động 2: Luyện đọc 1 HS khá giỏi đọc tồn bài GV chia đoạn HS đọc lần lượt theo đoạn + Lần 1: Kết hợp luyện đọc từ khĩ + Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ khĩ + Lần 3: Luyện đọc trong nhĩm GV đọc mẫu tồn bài. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài HS đọc thầm, đọc lướt, trao đổi trả lời câu hỏi tìm hiểu bài trong SGK à Nội dung Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm Gọi 3 HS đọc tồn bài. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. GV đọc diễn cảm đoạn 1 – 2 để làm mẫu cho HS. Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn HS luyện đọc theo cặp . Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. Nhận xét, chấm điểm. HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG HS nhắc lại ý nghĩa bài học. Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài, và soạn bài tiếp theo. Phần bổ sung: TỐN Luyện tập (Sgk/ ) Thời gian dự kiến: 35phút I.Mục tiêu : -Củng cố kiến thức về cách thực hiện phép chia cho số có ba chữ số. -Rèn kĩ năng thực hiện chia cho số có ba chữ số. -GD tính cản thận, chính xác khi làm bài. II.Chuẩn bị : -GV : Chuẩn bị bài dạy. -HS : Làm bài và ôn lại bảng chia. III.Các hoạt động dạy và học : HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ GV ghi sẵn bài tập trên bảng: -Đặt tính rồi tính 78956 : 456 ; 21047 :321 ; 654328 : 439 ; 864952 : 542 Gọi 4 HS lên bảng làm. Cả lớp theo dõi. HS nhận xét từng bài làm trên bảng Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương hay nhắc nhở HS HĐ2: GIỚI THIỆU BÀI: GV nêu mục tiêu giờ học HĐ3: THỰC HÀNH (14’) Bài 1 : Đặt tính rồi tính -Yêu cầu hs làm bài vào vở , gọi Hs lần lượt lên bảng sửa bài. =>Nhận xét, sửa bài Bàiâ2: Yêu cầu hs đọc đề và tìm hiểu. -Yêu cầu tóm tắt : 240 gói : 18 kg 1 gói : gam? -Yêu cầu hs làm bài vào vở , 1 em lên bảng làm bài. Bài 3/ : Yêu cầu hs đọc đề và tìm hiểu. -Yêu cầu tóm tắt : S = 7140 m2 a = 105 m b = ? m P = ? m -Hướng dẫn giải : H : Muốn tính chu vi ta cần biết gì? (Chiều rộng) -Yêu cầu hs làm bài vào vở, 1 em giải ở bảng. HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG Nhận xét chung giờ học Học bài và chuẩn bị bài mới *Phần bổ sung: LỊCH SỬ ƠN TẬP HỌC KỲ I SGK/ Thời gian dự kiến: 35phút I.Mục đích: -Củng cố kiến thức về các thời kì lịch sử: Hơn một nghìn năm đấu tranh giàng lại độc lập(từ năm 179 TCN đến năm 938); Buổi đầu độc lập(từ năm 938 đến năm 1009); Nước Đại Việt thời Lý(từ năm 1009 đến năm 1226); Nước Đại Việt thời Trần(từ năm 1226 đến năm 1400) -Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong bốn thời kỳ trên. -Luôn kính nhớ và tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm vẻ vang của dân tộc ta. II. Chuẩn bị: -GV:Nội dung ôn tập, phiếu bài tập. -HS: Oân các bài đã học. III. Các hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG: HƯỚNG DẪN BÀI TẬP -Yêu cầu hs vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi sau H: Để thống trị nhân dân ta, các triều đại phong kiến phương Bắc ? H: Nêu nguyên nhân dẫn đến Hai Ba Trưng phất cờ khởi nghĩa? H: Sau khi Ngô Quyền mất,đất nước rơi vào hoàn cảnh như thế nào? H: Nêu hoàn cảnh ra đời của nhà Trần? -Yêu cầu HS hoàn thành phiếu bài tập. * Khoanh vào chữ cái đặy trước câu trả lời đúng. 1. Những việc Đinh Bộ Lĩnh Đã làm được là. a Thống nhất giang sơn, lên ngôi hoàng đế. b Chấm dứt thời kỳ đô hộ của PK phương Bắc,mở đầu cho thời kỳ độc lập lâu dài của đất nước. c Đánh tan quân xâm lược Nam Hán. 2. Thái hậu họ Dương mời Lê Hoàn. a Đinh Toàn lên ngôi khi mới 6 tuổi. b loạn 12 sứ quân. c Nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta. d Mọi người đặt niềm tin vào thập đạo tướng quân Lê Hoàn. 3. Tại kinh thành Thăng Long, nhà Lý đã: a Xây dựng nhiều lâu đài. b Xây dựng nhiều nhà máy, xí nghiệp. c Xây dựng nhiều cung điện, đền chùa. d Tạo nên nhiều phố, phường nhộn nhịp 4 Thời Lý, chùa là nơi: a Tu hành của các nhà sư b Tế lễ của mọi người c Tung tâm văn hoá của làng xã d Mọi người hội họp. 5. Nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai vào năm: a Năm 1010 b Năm 981 c Năm 1068 d Năm 1086 6. Dưới thời Trần nhân dân ta đắp đê để: a Chống hạn b Ngăn nước mặn c Phòng chống lũ lụt d Làm đường giao thông -Yêu cầu HS làm bài theo nhóm:điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm. * thái bình, lưu tán, xuôi ngược, trở lại Đất nước ..đúng như mong muốn của nhân dân. Dân ..trở về quê cũ . đồng ruộng . Xanh tươi, người người buôn bán. * rút khỏi kinh thành, tấn công, điên cuồng, không tìm thấy, đói khát, mệt mỏi. Cả ba lần, trước cuộc..của hàngvạn quân giặc, vua tôi nhà Trần đều chủ động.Thăng Long. QuânMông-Nguyên vào đượ Thăng Long, nhưng .một bóng người, một chút lương ăn. Chúng ..phá phách, nhưng chỉ thêm. => Theo dõi, nhận xét,đánh giá. HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG Nhận xét chung giờ học Học bài và chuẩn bị bài mới *Phần bổ sung : ĐẠO ĐỨC Yêu lao động (T2) Thời gian dự kiến: 35phút I.Mục đích, yêu cầu : -Củng cố kiến thức về hành vi đạo đức “yêu lao động”. -Vận dụng kiến thức đã học phân tích, nhận xét hành vi của mình và của người khác; trao đổi ý kiến về tác dụng của lao động. -Các em có ý thức tích cực tham gia lao động, chăm sóc công trình Măng Non ở trường, giúp đỡ bố mẹ công việc nhà phù hợp với lứa tuổi và sức khoẻ. II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Chuẩn bị bài dạy, tranh “Một số người lao động tiêu biểu”. -Học sinh : Sưu tầm truyện, thơ, bài hát, nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động; những tấm gương lao động của Bác Hồ, các anh hùng lao động, III.Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG : BÀI TẬP. Bài tập 1:Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. Kể về các tấm gương lao động của Bác Hồ, của các anh hùng lao động, của các bạn học sinh trong lớp, trong trường hoặc của các bạn ở địa phương. -Yêu cầu hs kể theo nhóm bàn, bình chọn 1 tấm gương để kể trước lớp. -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, hs các nhóm theo dõi đặt câu hỏi. Bài tập 4: * Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động. -Tổ chức cho hs trình bày các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ trên bảng theo nhóm Bài tập 5: H : Em mơ ước khi lớn lên em sẽ làm gì? Vì sao em lại yêu thích nghề đó? H : Để thực hiện được ước mơ của mình, ngay từ bây giờ em phải làm gì? =>Kết luận : Để thực hiện được mơ ước của mình trong tương lai, ngay từ bây giờ các em cần phải chăm chỉ học tập, chịu khó suy nghĩ, tìm tòi để có kiến thức sâu rộng; tích cực tham gia các hoạt động ở trường ở lớp; ngoài giờ học, cần giúp đỡ bố mẹ công việc nhà phù hợp với sức khoẻ và tuổi của mình. -Yêu cầu hs đọc lại ghi nhớ. HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG Nhận xét chung giờ học Học bài và chuẩn bị bài mới *Phần bổ sung : Thứ ba 1 /1 /2007 CHÍNH TẢ ( Nghe viết ) MÙA ĐƠNG TRÊN RẺO CAO (SGK/127) Thời gian dự kiến: 35phút I.Mục đích, yêu cầu : -Học sinh nghe – viết đúng bài văn Mùa đông trên rẻo cao. -Viết đúng chính tả, phân biệt được những tiếng có vần âc/ât. -Các em có ý thức viết đúng và trình bày sạch đẹp. II.Chuẩn bị : -GV : Chuẩn bị bài dạy. -HS : Xem nội dung bài. III. Các hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới HĐ1 : HƯỚNG DẪN CHÍNH TẢ: a/ Tìm hiểu nội dung bài thơ. - Gọi 1 em đọc bài văn “Mùa đông trên rẻo cao” HS khác theo dõi SGK H.Chiếc áo được miêu tả như thế nào? b/ Hướng dẫn HSviết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn và luyện viết. - Gọi 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết nháp. - Nhận xét,sửa sai. - HS đọc lại các từ khó . c/ Nghe viết chính tả: - Hướng dẫn cách trình bày. - Yêu cầu HS nhớ viết vào vở. - HS soát bài. - Treo bảng phụ cho HS soát bài đổi chéo - Yêu cầu tự sửa lỗi nếu sai. - Thu chấm 7-10 bài , nhận xét bài của HS HĐ2: LUYỆN TẬP.(10’) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2, 3 sau đó làm bài tập vào vở. - GV theo dõi HS làm bài. - Gọi 1 HS lên bảng sửa bài. - Yêu cầu học sinh đọc kết quả bài làm, thực hiện chấm đúng / sai. HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG Nhận xét chung giờ học Học bài và chuẩn bị bài mới 4- Củng cố dặn dị Nhận xét giờ học Ghi nhớ những từ ngữ tìm được trong bài và và chuẩn bị bài học sau Phần bổ sung: TỐN LUYỆN TẬP CHUNG (SGK/ ) Thời gian dự kiến: 35phút I.Mục tiêu : -Củng cố kiến thức về nhân (chia) với (cho) số có ba chữ số. -Rèn kĩ năng thực hiện tính nhân, chia; giải toán có lời văn. II.Chuẩn bị : -GV : Chuẩn bị bài dạy, phiếu học tập -HS : Làm bài và ôn lại bảng chia. III.Các hoạt động dạy và học : HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ GV ghi sẵn bài tập trên bảng: 1. Tính: 258 : 9 146000 : 6000 2. Tính rồi thử lại: 4600 : 40 Gọi 2 HS lên ... ùch.. - HS hát nhún theo nhịp 4/ Củng cố – Dặn dò:- HS hát lại bài hát vừa học. -Giáo dục tư tưởng 5/ NX tiết học. Phần bổ sung: THỂ DỤC ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY. TRỊ CHƠI : NHẢY LƯỚT SĨNG I – Mục tiêu: (SGV/86) II – Địa điểm – Phương tiện: (SGV/86) III – Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung và phương pháp Định lượng Đội hình A- Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học - Xoay các khớp tay, chân, đầu gối, hơng, vai - Chạy nhẹ nhàng quanh sân - Chợi trị chơi: Kéo cưa lừa xẻ - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát 6 – 10 phút 1 – 2 1 – 2 vịng ªªªªªªªª ªªªªªªªª ªªªªªªªª ªªªªªªªª ª B- Phần cơ bản a) Đội hình đội ngũ : 3 – 4 phút . - Oân tập họp hàng ngang , dóng hàng : + Đến từng tổ quan sát , nhắc nhở , giúp đỡ HS . b) Bài tập rèn luyện tư thế cân bằng -Ôân đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông - Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của lớp trưởng . Mỗi nội dung tập 2 – 3 lần . Tập luyện theo đội hình 2 – 4 hàng dọc . - Tập luyện theo tổ tại các khu vực đã phân công + GV Đến từng tổ nhắc nhở và sửa động tác chưa chính xác cho HS . Ôn đi theo vạch kẻ thẳng , hai tay dang ngang - Biểu diễn thi đua giữa các to c) Chơi trò chơi Nhảy lướt sóng - Phổ biến cách chơi - Chơi thử rồi chơi chính thức theo đội hình 2 – 3 hàng dọc , thay đổi người cầm dây để tất cả đều được chơi . - Em nào bị vướng chân 3 lần trở lên sẽ phải chạy xung quanh sân 1 lần 18 –22 phút 4-5 phút 12 – 15 phút 3 – 4 lần 2x8 nhịp/lần ªªªªªªªª ªªªªªªªª ªªªªªªªª ªªªªªªªª ª ª ª ª ª ª ª ª ª ª ª ª ª ª ª ª ª ª ª ª ª ª ª ª ª C- Phần kết thúc - Thực hiện một số động tác thả lỏng - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao bài về nhà 4 – 6 phút 1 – 2 1 – 2 1 – 2 2 – 3 ªªªªªªªª ªªªªªªªª ªªªªªªªª ªªªªªªªª ª Thứ sáu 4 / 1 /2007 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (SGK/ ) Thời gian dự kiến: 35phút I.Mục đích, yêu cầu : -Học sinh biết vị trí của đoạn văn trong toàn bài văn, nội dung miêu tả của từng đoạn và dấu hiệu mở đầu đoạn văn. -Rèn kĩ năng xây dựng một đoạn văn miêu tả đồ vật. II.Chuẩn bị : -GV : mẫu cặp sách của học sinh, tranh “Cái cặp”, phiếu học tập -HS : Xem nội dung bài. I.Mục đích, yêu cầu - Giúp HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn : biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả , nội dung miêu tả của từng đoạn , dấu hiệu mở đầu đoạn văn . - Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả . - Giáo dục HS yêu thích việc viết văn . -II.Chuẩn bị : - Một số kiểu , mẫu cặp sách của HS . III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG : HƯỚNG DẪN HS VIẾT BÀI . Bài 1: - 1 em đọc nội dung BT . - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn tả cái cặp , làm bài cá nhân . - Phát biểu ý kiến , mỗi em có thể trả lời 3 câu hỏi . Bài 2 : Hãy quan sát chiếc cặp sách của em hoặc của bạn em.Viết 1 đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp đó. + Nhắc HS chú ý : @ Đề bài yêu cầu các em chỉ viết 1 đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp của em hoặc của bạn em . Em nên viết dựa theo các gợi ý a , b , c . @ Để cho đoạn văn tả cái cặp của em không giống cặp của các bạn khác , em cần chú ý miêu tả những đặc điểm riêng của cái cặp . Tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình . + Nhận xét . + Chọn 1 , 2 bài viết tốt , đọc chậm , nêu nhận xét , chấm điểm . Bài 3 : Viết đoạn văn tả bên trong chiếc của cặp em Các bước tương tự như bài tập 2 HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG Nhận xét chung giờ học Học bài và chuẩn bị bài mới *Phần bổ sung : TỐN LUYỆN TẬP (SGK/75) Thời gian dự kiến: 35phút I.Mục tiêu : -Củng cố kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 2 và 5. -Vận dụng kiến thức, giải các bài tập có liên quan đến chia hết cho 2 và 5. II.Chuẩn bị : -GV : Chuẩn bị bài dạy. -HS : Làm bài và xem nội dung bài. -Học sinh : Làm bài và xem nội dung bài. III.Các hoạt động dạy và học : HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ GV chuẩn bị trước trên bảng: -Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? -Trong các số sau, số nào chia hết cho 5, số nào không chia hết cho 5? 6575; 8730; 58984; 6520;; 80000; 56016; 23570 Gọi 2 HS lên bảng làm. Cả lớp theo dõi. HS nhận xét từng bài làm trên bảng Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương hay nhắc nhở HS HĐ2: GIỚI THIỆU BÀI: GV nêu mục tiêu giờ học HĐ3: LUYỆN TẬP Bài 1: Gọi Hs nêu yêu cầu đề bài -Yêu cầu hs làm miệng Bài 2/:Nêu yêu cầu * Viết số có ba chữ số chia hết cho 2; chia hết cho 5. -Yêu cầu HS làm bài theo hình thức thi tiếp sức theo nhóm. =>Nhận xét, nêu kết q Bài 3: Yêu cầu đọc đề và làm bài vào vở,1 em làm bảng lớp Bài 4/ : Nêu yêu cầu đề bài * Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là chữ số nào? -Yêu cầu hs thảo luận nhóm bàn ,nêu đáp án =>Kết luận Bài 5/ : Yêu cầu đọc đề, -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. =>Sửa bài, chốt lời giải đúng HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG Nhận xét chung giờ học Học bài và chuẩn bị bài mới *Phần bổ sung : ĐỊA LÍ ƠN TẬP HỌC KỲ I (SGK/ ) Thời gian dự kiến: 35phút I.Mục tiêu : -HS nắm được những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, và hoạt động sản xuất của con người ở miền núi , trung du và ở miền đồng bằng Bắc Bộ một cách có hệ thống. -Điền đúng tên , vị trí dãy núi, các sông lớn ở hai khu vực này trên lược đồ- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người. II.Chuẩn bị : -GV: Nội dunh ôn tập., bảng phụ. -HS :Oân lại các bài đã học. III.Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới Hoạt động 1 : Lập bảng tổng kết các kiến thức đã học về thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền núi – trung du Bắc Bộ; Tây Nguyên; đồng bằng Bắc Bộ -GV nêu câu hỏi yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học các câu hỏi sau : =>Chốt ý, ghi bảng như sau: Miền núi và trung du Tây Nguyên Đồng bằng Bắc Bộ Địa hình -Miền núi : Gồm nhiều núi cao, đồ sộ, đỉnh nhọn, sườn dốc. -Trung du : vùng đồi đỉnh tròn, sườn thoải -Cao, rộng lớn -Bằng phẳng, rộng lớn Dân cư -Thưa thớt. -Thái, Dao, H’mông, -Thưa thớt -Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, -Đông đúc nhất nước ta -Chủ yếu là dân tộc Kinh Trang phục, lễ hội -May, thêu công phu; màu sắc sặc sỡ. -Tổ chức vào mùa xuân : hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng, -Nam đóng khố, nữ quấn váy; đeo trang sức bằng kim loại. -Tổ chức vào mùa xuân hoặc sau vụ thu hoạch : lễ hội cồng chiêng, đua voi, -Trong lễ hội mặc trang phục truyền thống. -Tổ chức vào mùa xuân và mùa thu : hội Lim, hội Chùa Hương, Hoạt động sản xuất -Trồng : lúa, ngô, chè, -Dệt, may, thêu, đan, -Khai thác khoáng sản -Trồng rừng và cây công nghiệp -Trồng cây công nghiệp : cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, -Chăn nuôi : trâu, bò, voi, -Khai thác sức nước. -Khai thác rừng -Trồng lúa, ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh,.. -Nuôi gia súc, gia cầm, nuôi và đánh bắt cá, tôm. -Sản xuất đồ gốm. H : Đà Lạt có những điều kiện nào để trở thành một thành phố du lịch, nghỉ mát nổi tiếng của nước ta? H : Vì sao nói Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả nước? HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG Nhận xét chung giờ học Học bài và chuẩn bị bài mới *Phần bổ sung : KHOA H ỌC KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (Theo đề của chuyên mơn trường) SINH HOẠT LỚP TUẦN 17 I. Mục đích, yêu cầu : -Đánh giá các hoạt động tuần 17 - nêu phương hướng, kế hoạch tuần 18 -Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể. -Đoàn kết, giúp đỡ bạn. Nhận ra những sai phạm của mình và của bạn để giúp nhau cùng tiến bộ. -Giáo dục các em có ý thức tổ chức kỉ luật , tinh thần làm chủ tập thể. II. Chuẩn bị :Nội dung sinh hoạt III. Các hoạt động dạy – học. 1 .Nhận xét, đánh giá hoạt động trong tuần: Lớp trưởng điều khiển cho lớp sinh hoạt. Các tổ trưởng báo cáo tình hình trong tổ. Nhận xét ưu khuyết của từng cá nhân. Lớp trưởng báo cáo tình chung của chi đội. Các thành viên có ý kiến. Giáo viên tổng kết chung . Hạnh kiểm : Thực hiện tốt mọi nề nếp của trường, lớp. Nghiêm túc thực hiện giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh lớp học sạch sẽ. Đi học chuyên cần, có ý thức đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. Thực hiện tốt an toàn giao thông. Học tập : Có tinh thần thi đua giành nhiều hoa điểm tốt. Học tập chăm chỉ. Có ý thức rèn chữ, giữ vở. Các em có ý thức học tập tốt, học bài và làm bài trước khi đến lớp. * Một số em vẫn còn quên sách vở và không làm bài tập về nhà: Mạnh, Quân, Nhi, Thành Hoạt động khác : Tham gia các hoạt động của trường. Thực hiện trực cờ đỏ tốt. 2. . Nêu phương hướng tuần 18 Duy trì những kết quả đạt được trong tuần 17, cố gắng phát huy hơn nữa ở tuần 18 Tiếp tục thực hiện tốt các quy định của trường, của lớp. Thực hiện đi học chuyên cần . Duy trì phong trào hoa điểm tốt và phong trào “ Đôi bạn cùng tiến” Thực hiện tốt An toàn giao thông. Duy trì những kết quả đạt được trong tuần 16 cố gắng phát huy hơn nữa ở tuần 17 Tiếp tục thực hiện tốt các quy định của trường, của lớp. Thực hiện đi học chuyên cần . Duy trì phong trào hoa điểm mười và phong trào “ Đôi bạn cùng tiến” Thực hiện tốt An toàn giao thông. Học tập tác phong của anh bộ đội Cụ Hồ. Tiếp tục ủng hộ các bạn có hoàn cảnh khó khăn.
Tài liệu đính kèm: