Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Tuyết

Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Tuyết

I. Mục tiêu:

1. Đọc thành tiếng:

· Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.

 -PN: vương quốc, miễn là, nghĩ, cô chú nhỏ, cửa sổ, cổ ,

· Đọc trôi chảy, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện.

· Đọc diễn cảm toàn bài, phù hợp với nội dung phân biệt lời của các nhân vật.

2. Đọc - hiểu:

· Hiểu nghĩa các từ ngữ : vời .

· Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩn, rất khác với người lớn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

· Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc.

· Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 163.

 

doc 31 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1145Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
 Thứ Hai ngày 29 tháng 12 năm 2008
ĐẠO ĐỨC : YÊU LAO ĐỘNG 
I.MỤC TIÊU:
 -Học xong bài này, HS nhận thức được giá trị của lao động.
 -Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
 -Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 5- SGK/26)
 -GV nêu yêu cầu bài tập 5.
 ï Em mơ ước khi lớn lên sẽ làm nghề gì? Vì sao em lại yêu thích nghề đó? Để thực hiện ước mơ của mình, ngay từ bây giờ em cần phải làm gì?
 -GV mời một vài HS trình bày trước lớp.
 -GV nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng, học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình.
*Hoạt động 2: HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ (Bài tập 3, 4, 6- SGK/26)
 -GV nêu yêu cầu từng bài tập 3, 4, 6.
 Bài tập 3 + 4: Hãy sưu tầm các câu chuyện, câu ca dao, tục ngữ, nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động.
 Bài tập 6 : Hãy viết, vẽ hoặc kể về một công việc mà em yêu thích.
 -GV kết luận chung:
 +Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội.
 +Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân
ơ Kết luận chung :
 Mỗi người đều phải biết yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình.
4.Củng cố - Dặn dò:
 -Thực hiện tốt các việc tự phục vụ bản thân. Tích cực tham gia vào các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội.
 -Về xem lại bài và học thuộc ghi nhớ.
 -Chuẩn bị bài tiết sau.
-HS trao đổi với nhau về nội dung theo nhóm đôi.
-Lớp thảo luận.
 -Vài HS trình bày kết quả.
-HS trình bày.
-HS kể các tấm gương lao động.
-HS nêu những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ đã sưu tầm.
-HS thực hiện yêu cầu.
-HS lắng nghe.
-HS cả lớp thực hiện theo yêu cầu GV.
TẬP ĐỌC : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG 
I. Mục tiêu: 
Đọc thành tiếng:
Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
 -PN: vương quốc, miễn là, nghĩ, cô chú nhỏ, cửa sổ, cổ ,
Đọc trôi chảy, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện. 
Đọc diễn cảm toàn bài, phù hợp với nội dung phân biệt lời của các nhân vật.
Đọc - hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ : vời ...
Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩn, rất khác với người lớn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc.
Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 163.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- HS đọc từng đoạn của bài 
-Chú ý các câu văn :
+Nhưng ai nấy đều nói là đòi hỏi công chúa không thể thực hiện được / vì mặt trăng ở rất xa / và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua
- Chú hứa sẽ mang mặt trăng về cho cô / nhưng cô phải cho biết mặt trăng to bằng chừng nào . " 
- Theo em " vời " là gì ?
+ GV chỉ tranh minh hoạ và giải thích: Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến tìm cách để lấy mặt trăng cho công chúa.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
+Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi ở đoạn đầu. Đoạn kết: đọc với giọng vui nhanh hơn.
+Nhấn giọng những từ ngữ: xinh xinh, bất kì, không thể thực hiện, rất xa, hàng nghìn lần, cho biết, bằng chừng nào, bằng móng tay, gần khuất, treo ở đâu 
 * Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Chuyện gì đã xảy ra với cô công chúa 
+Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
+Trước yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì?
+ Các vị đại thần và các nhà khoa học đã nói với nhà vua như thế nào về yêu cầu của công chúa ?
+ Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được ?
+ Nội dung chhính của đoạn 1 là gì ?
+ Ghi ý chính đoạn 1. 
- HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời.
+ Đoạn 2 cho em biết điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 2.
- HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nội dung chính của đoạn 3 là gì?
-Ghi bảng ý chính đoạn 3.
 - Câu chuyện " Rất nhiều mặt trăng cho em biết điều gì ?
* Ghi nội dung chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
- 3 HS phân vai đọc bài ( người dẫn chuyện, chú hề, công chúa )
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc theo vai cả bài văn.
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm.
3. Củng cố – dặn dò:
- Em thích nhân vật nào trong chuyện ?
 Vì sao ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Quan sát và lắng nghe.
+ Tranh vẽ nhà vua và các vị cận thần của mình đang lo lắng, suy nghĩ, bàn bạc một điều gì đó.
-HS đọc theo trình tự.
+Đoạn 1: Ở vương quốc .... nhà vua.
+Đoạn 2: Nhà vua .... vàng rồi.
+Đoạn 3: Chú hề ... khắp vườn. 
- Vời : có nghĩa là cho mời người dưới quyền 
-Lắng nghe.
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ Cô bị ốm nặng.
+ Công chúa mong muốn có mặt trăng và nói sẽ khỏi ngay nếu có mặt trăng.
+ Nhà vua cho vời tất cả các đại thần và các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng xuống cho công chúa.
+ Họ nói rằng đòi hỏi của công chúa là không thể thực hiện được.
+ Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần so với đất nước của nhà vu.
+ Nàng công chúa muốn có mặt trăng: triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa.
-2 HS nhắc lại.
-HS đọc. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Đoạn 2 nói về mặt trăng của nàng công chúa. 
- HS đọc. Cả lớp đọc thầm, thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
+ Chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ một " mặt trăng " như cô mong muốn.
- Câu chuyện cho em hiểu rằng suy nghĩ của trẻ em rất khác với suy nghĩ của người lớn.
-2 HS nhắc lại.
-3 em phân theo vai đọc bài.
-HS luyện đọc theo cặp.
-3 lượt HS thi đọc toàn bài.
- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
TOÁN: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
 -Rèn kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số.
 -Áp dụng phép chia cho số có ba chữ số để giải các bài toán có lời văn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
3.Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 b) Luyện tập , thực hành 
 Bài 1 (bỏ bài 1b)
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 - HS tự đặt tính rồi tính.
 - Lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
 -GV nhận xét để cho điểm HS.
 Bài 2 
 - HS đọc đề bài, tự tóm tắt và giải bài toán.
-GV nhận xét, cho điểm HS.
 Bài 3 
 - HS đọc đề bài. 
 -GV yêu cầu HS tự làm bài 
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố, dặn dò :
 -Nhận xét tiết học. 
-Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau.
-HS lên bảng làm bài.
-HS nghe giảng. 
-Đặt tính rồi tính.
-HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBTû.
-HS nhận xét, đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
HS tóm tắt rồi giải.
-HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT.
HS tóm tắt rồi giải.
-HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT.
-HS cả lớp thực hiện.
 Thứ Ba ngày 30 tháng 12 năm 2008
THỂ DỤC THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN 
TRÒ CHƠI : “NHẢY LƯỚT SÓNG ”
I. MỤC TIÊU :
 -Tiếp tục ôn tập đi kiểng gót hai tay chống hông. Yêu cầu HS thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xá. 
 -Trò chơi: “Nhảy lướt sóng” Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động. 
II. ĐẶC ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bị còi, dụng cụ chơi trò chơi “Nhảy lướt sóng” như dây. 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định, phổ biến nội dung, nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 
 - Khởi động. 
 -Trò chơi : “Làm theo hiệu lệnh”.
 -Ôn tập lại bài thể dục phát triển trên. 
2. Phần cơ bản:
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:
 * Ôn đi kiểng gót hai tay chống hông: 
 +GV chỉ huy cho cả lớp cùng thực hiện tập luyện đi theo đội hình 2 – 4 hàng dọc. Mỗi nội dung tập 2 – 3 lần. 
 +Cán sự lớp chỉ huy cho cả lớp thực hiện. 
 +GV chia tổ cho HS tập, chú ý theo dõi đến từng tổ nhắc nhở và sữa chữa động tác chưa chính xác cho HS. 
 +Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số và tập đi kiểng gót theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông dưới sự điều khiển của cán sự. 
 +Sau khi các tổ thi đua biễu diễn, GV cho HS nhận xét và đánh giá. 
 b) Trò chơi : “Nhảy lướt sóng”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi: cho HS khởi động lại các khớp. 
 -Nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách bật nhảy và phổ biến cách chơi. Cho HS chơi thử để hiểu cách chơi và nhắc nhở HS đảm bảo an toàn trong luyện tập và vui chơi. 
 -Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức, quan sát, nhận xét, biểu dương những HS chơi chủ động. 
3. Phần kết thúc: 
 -Cả lớp chạy chậm thả lỏng theo đội hình vòng tròn. 
 -HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học và nhậ ... g tạo khi dùng từ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bài văn Cây bútmáy viết sẵn trên bảng lớp .
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới : 
 2.1 Giới thiệu bài
 2.2 Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1, 2, 3
- HS đọc đề bài.
- HS đọc bài " Cái cối tân " trang 143, 144 SGK.
+ HS theo dõi trao đổi và trả lời câu hỏi, trình bày, mỗi HS chỉ nói về một đoạn văn.
+ Nhận xét kết luận lời giải đúng.
+ Đoạn 1 : ( mở bài ) Cái cối...gian nhà trống ( giới thiệu về cái cối được tả trong bài )
+ Đoạn 2: ( thân bài ) U gọi nó là cái cối ... cối kêu ù ù (tả hình dáng bên ngoài cái cối )
+ Đoạn 3 : ( thân bài ) Chọn được ngày lành tháng tốt ...đến vui cả xóm ( tả hoạt động của cái cối )
+ Đoạn 4 : ( kết bài ) Cái cối cũng như ... dõi từng bước anh đi ( nêu cảm nghĩ về cái cối )
+ Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa như thế nào ? 
+ Nhờ đâu mà em nhận biết được bài văn có mấy đoạn ?
2.3 Ghi nhớ :
+ HS đọc phần ghi nhớ.
2.4 . Luyện tập :
Bài 1 : 
- HS đọc đề bài, suy nghĩ, thảo luận và làm bài, trình bày.
- Sau mỗi HS trình bày. GV nhận xét bổ sung kết luận về câu trả lời đúng 
a/ Bài văn có 4 đoạn :
+ Đoạn 1 : - Hồi lớp 2 .... bút máy bằng nhựa.
+ Đoạn 2 : - Cây bút dài .... mạ bóng loáng.
+ Đoạn 3 : - Mở nắp ra .... khi cất vào cặp.
+ Đoạn 4 : - Đã mấy tháng rồi .... đến bác công nhân cày trên ruộng .
b/ Đoạn 2 : Tả hình dáng của cây bút.
c/ Đoạn 3 : Tả cái ngòi bút 
d/ Đoạn 3 : Câu mở đoạn : Mở nắp ra, .... chữ rất nhỏ, không rõ.
- Câu kết đoạn : Rồi em tra ...cất vào cặp.
- Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng của nó cách bạn HS giữ gìn ngòi bút.
Bài 2 : 
- HS đọc yêu cầu đề bài, tự làm bài. 
+ Chỉ viết đoạn văn tả bao quá chiếc bút , không tả chi tiết từng bộ phận, không viết cả bài.
+ Quan sát kĩ về : hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo những đặc điểm riêng mà cái bút của em không giống cái bút của bạn.
+ Khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc, tình cảm của mình đối với cái bút.
- Gọi HS trình bày. GV chú ý sửa lỗi dùng từ diễn đạt cho từng học sinh và cho điểm những em viết tốt. 
3. Củng cố – dặn dò:
+ Mỗi đoạn văn miêu tả có ý ngiã gì ?
+ Khi viết mỗi đoạn văn ta cần chú ý điều gì ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em, chuẩn bị bài sau.
- Bài văn miêu tả gồm 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc.
- Cả lớp đọc thầm đánh dấu các đoạn văn và tìm nội dung chính của mỗi đoạn văn.
- Lần lượt trình bày 
- Đoạn văn miêu tả đồ vật thường giới thiệu về đồ vật được tả, tả hình dáng, hoạt động của đồ vật đó hay nêu cảm nghĩ của tác giả về đồ vật đó.
+ Nhờ các dấu chấm xuống dòng để biết được số đoạn trong bài văn.
- 3 HS đọc. 
- 2 HS đọc nội dung và yêu cầu của bài, trao đổi, thảo luận, dùng bút chì đánh dấu vào sách giáo khoa.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- 1 HS đọc 
+ Tự viết bài 
- 3 đến 5 HS trình bày.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
 Thứ Sáu ngày 02 tháng 01 năm 2009
TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ 
I. MỤC TIÊU: 
Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong đoạn văn miêu tả , nội dung miêu tả của từng đoạn , dấu hiệu mở đầu đoạn văn .
 Viết đoạn văn miêu tả đồ vật chân thực , sinh động giàu cảm xúc , sáng tạo .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Đoạn văn tả chiếc cặp trong BT1 viết sẵn trên bảng lớp .
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ :
2/ Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài : 
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : 
- 2 HS đọc đề bài. trao đổi, thực hiện yêu cầu, trình bày và nhận xét sau mỗi phần GV kết luận chốt lời giải đúng.
Bài 2 : 
- HS đọc đề bài và gợi ý, quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài. Chú ý nhắc học sinh:
+ Chỉ viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài của cặp ( không phải cả bài, không phải bên trong )
+ Nên viết theo gợi ý.
+ Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp mình tả để nó không giống chiếc cặp của bạn.
+ Khi viết cần bộc lộ cảm xúc của mình.
- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt nhận xét chung và cho điểm những HS viết tốt.
3 Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn :
 Tả chiếc cặp sách của em hoặc của bạn em.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
-2 HS thực hiện. 
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi.
- Tiếp nối trình bày, nhận xét.
a/ Các đoạn văn trên đều thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả.
b/ + Đoạn 1 : Đó là một i ... long lanh ( tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp )
+ Đoạn 2 : Quai cặp làm... chiếc ba lô. ( Tả quai cặp và dây đeo )
+ Đoạn 3 : Mở cặp ra... thước kẻ. ( Tả cấu tạo bên trong của cặp )
c/ Nội dung miêu tả của từng đoạn được báo hiệu bằng những từ ngữ :
+ Đoạn 1 : Màu đỏ tươi ...
+ Đoạn 2 : Quai cặp ...
+ Đoạn 3 : Mở cặp ra ...
+ 1 HS đọc. Quan sát cặp, nghe GV gợi ý và tự làm bài 
- 3 - 5 HS trình bày.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
TOÁN : LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS củng cố về:
 -Các dấu hiệu chia hết cho 2; 5.
 -Củng cố kỷ năng xác định các số chia hết cho 2; cho 5; cho cả 2 và 5.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Phiếu bài tập.
 - Bảng kẻ bài tập 3 (96)
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
 a) Giới thiệu bài 
 b) Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 1: 
- HS đọc đề, xác định yêu cầu đề ra.
- HS lên bảng làm, mỗi em làm 1 ý.
- Lớp làm bài, sau đó nêu nhận xét.
Bài tập 2: 
- HS đọc đề, xác định yêu cầu đề ra.
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp làm bài, sau đó nêu nhận xét, sửa sai.
Bài tập 3: 
 -GV phát phiếu đã phô tô cho từng nhóm, thảo luận nhóm, trả lời.
Bài tập 4: 
- Nhận xét rằng: Các số chia hết cho 2 có tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8; Các số chia hết cho 5 tận cùng là 0 hoặc 5. Từ đó số chia hết cho cả 2 và 5 có tận cùng là chữ số 0.
 4.Củng cố, dặn dò :
 -Nhận xét kết quả bài làm của HS, dặn dò các em về ôn tập các kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I.
-HS lên bảng trả lời.
Lắng nghe GV giảng bài.
- HS làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra.
- HS thực hiện.
- Các nhóm thảo luận và trả lời.
- HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5.
-Nhận xét số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2 và 5.
- HS thực hiện theo lời dặn.
KỂ CHUYỆN : MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ 
I. MỤC TIÊU: 
Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của giáo viên. Kể lại được toàn bộ câu chuyện: 
" Một phát minh nho nhỏ "
- Hiểu nội dung câu truyện: - Cô bé Ma - ri - a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra một qui luật của tự nhiên.
- Hiểu ý nghĩa câu truyện : - Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú và bổ ích.
Lời kể tự nhiên, chân thực và sáng tạo, kết hợp với cử chỉ nét mặt, điệu bộ.
Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn theo tiêu chí trên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Tranh minh hoạ trang 167 SGK ( phóng to ).
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 2.2. Hướng dẫn kể chuyện;.
a/ GV kể chuyện : 
- GV kể lần 1 chậm rãi, thong thả phân biệt được lời của nhân vật. 
- GV kể lần 2 và kết hợp chỉ vào tranh minh hoa .
* Tranh 1: Ma - ri - a nhận thấy mỗi lần gia nhân bưng trà lên , bát đựng trà thoạt đầu rất dễ trượt trong đĩa.
* Tranh 2: Ma - ri - a lẻn ra khỏi phòng khách để làm thí nghiệm.
* Tranh 3: Ma - ri - a thí nghiệm với đống bát đĩa trên bàn ăn. Anh trai của Ma - ri - a xuất hiện và trêu em.
* Tranh 4 : Ma - ri - a và anh trai tranh luận về điều cô bé phát hiện.
* Tranh 5 : Người cha ôn tồn giải thích cho 2 anh em.
 - Kể trong nhóm:
-Yêu cầu HS thực hành kể trong nhóm.
- GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn.
+Tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm. 
- GV khuyến khích học sinh dưới lớp theo dõi , hỏi lại bạn về nội dung dưới mỗi bức tranh.
* Kể trước lớp :
Gọi HS thi kể nối tiếp 
+ Gọi HS kể lại toàn truyện 
+ GV khuyến khích học sinh dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn kể.
+ Theo bạn Ma - ri - a là người như thế nào ? 
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
+ Bạn học tập ở Ma - ri - a đức tính gì?
+ Bạn nghĩ rằng chúng ta có nên tò mò như Ma - ri - a không ?
+ Gọi học sinh nhận xét từng bạn kể, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
-Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. 
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe và quan sát.
+ 4 HS kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa truyện.
-2 lượt HS thi kể, mỗi HS chỉ kể về nội dung một bức tranh.
+ 3 HS thi kể toàn truyện.
+ Nếu chịu khó quan sát, suy nghĩ, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều bổ ích và lí thú trong thế giới xung quanh.
+ Muốn trở thành HS giỏi ta cần phải biết quan sát, tìm tòi học hỏi, tự kiểm nghiệm những điều đó bằng thực tiễn.
+ Chỉ có tự tay mình làm điều gì đó mới biết chính xác được điều đó đúng hay sai.
+ Thực hiện theo lời dặn 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17.doc