Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thu Thủy

Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thu Thủy

I. Mục tiêu:

 - Giúp H có khả năng:

 - Nêu được ích lợi của lao động. Tích cực tham gia lao động ở trường, ở lớp, ở nhà phù hợp với khả năng.

 - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu học tập hoạt động 2 BT1.

III. Các hoạt động dạy học.

1. Ổn định tổ chức

2. KT bài cũ? Đọc thuộc lòng ghi nhớ của bài?

3. Dạy bài mới - 2,3 H đọc.

a. Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Làm bài tập 5, sgk.

- Tổ chức cho H thảo luận nhóm đôi: - H đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu:

- H trao đổi theo nhóm đôi.

 

doc 29 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 959Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thu Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Ngày soạn: 28/ 11/ 2009
Ngày giảng: Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009
Đạo đức 
Yêu lao động ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
	- Giúp H có khả năng:
	- Nêu được ích lợi của lao động. Tích cực tham gia lao động ở trường, ở lớp, ở nhà phù hợp với khả năng.
	- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu học tập hoạt động 2 BT1.
III. Các hoạt động dạy học.
ổn định tổ chức 
KT bài cũ? Đọc thuộc lòng ghi nhớ của bài?
Dạy bài mới
- 2,3 H đọc.
a. Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Làm bài tập 5, sgk.
- Tổ chức cho H thảo luận nhóm đôi:
- H đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu:
- H trao đổi theo nhóm đôi.
- Trình bày trước lớp:
- Một số H trình bày, Lớp thảo luận theo ước mơ của bạn trình bày.
	* Hoạt động 2: Bài tập 3 và 4: Sưu tầm các câu chuyện, các câu ca dao, tục ngữ nói về ý nghĩa và tác dụng của lao động.
- Tổ chức cho H làm việc cá nhân:
- Từng H chuẩn bị bài của mình đã chuẩn bị ở nhà để trình bày trước lớp.
- Trình bày:
- Từng H trình bày, giới thiệu câu chuyện, ca dao, tục ngữ của mình.
- Thảo luận, nx bài giới thiệu của từng H.
- H nêu ý kiến của mình thông qua bài giới thiệu của bạn.
* Kết luận: 
4. Hoạt động tiếp nối.
	- Làm tốt các công việc tự phục vụ bản thân. Tích cực tham gia vào các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội.
_____________________________________________
Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện phép chia cho số có ba chữ số. Biết chia cho số có 3 chữ số.
- HS học hoà nhập viết các số 1, 2, 3
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm 
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3 Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài.
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
 VN
- 2 H lên bảng làm phần a, lớp làm bài vào vở.
a, 54322 346 25275 108
 1972 157 0367 234 
 2422 0435
 000 003
54322: 346 = 157; 
25275:108 = 234 (dư )
 86679 214
 01079 405
 009
86679 : 214 = 405 (dư 9).
- GV cùng H nx, chữa bài.
Bài 2. Bài toán:
- H đọc yêu cầu, cùng trao đổi cách làm bài.
- H tự tóm tắt, giải bài toán vào vở:
- Cả lớp làm bài, 1 H lên chữa bài.
Tóm tắt:
240 gói : 18 kg
1 gói : ...g ?
Bài giải
18 kg = 18000g
Số gam muối có trong mỗi gói là:
18 000 : 240 = 75 (g)
 Đáp số : 75 g muối.
- GV cùng H chữa bài.
Bài 3. 
- GV gợi ý- hdẫn H tóm tắt và giải BT.
Tóm tắt:
Diện tích : 7140 m2
Chiều dài : 105 m
Chiều rộng : ...m ?
Chu vi :... m?
- Gợi ý: S = a x b b = S : a
- H đọc BT
Bài giải
a. Chiều rộng sân bóng đá là:
7140 : 105 = 68 (m)
 b. Chu vi sân bóng đá là :
(105 + 68) x 2 = 346 (m).
 Đáp số: a. Chiều rộng 68m;
 b. Chu vi 346 m.
chữ nhật đó.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học.
_____________________________________________
Tập đọc 
Rất nhiều mặt trăng
I. Mục đích, yêu cầu.
	- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật.
	- Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn. Trả lời được các câu hỏi trong SGK
	- HS học hoà nhập đọc và viết chữ a, d, đ
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh minh hoạ trong sgk (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức 
2. KT bài cũ
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc:
- GV đọc toàn bài lần 1.
- Chia đoạn?
- 1 H khá đọc. Lớp theo dõi.
- Bài chia 3 đoạn:
+ Đ1:Từ đầu...của nhà vua.
+ Đ2: tiếp... bằng vàng rồi.
+ Đ3: Phần còn lại.
- Đọc nối tiếp: 
- 2 lần.
+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm.
- 3 H đọc.
+ Lần 2: Đọc và giải nghĩa từ.
- 3 H đọc.
GV đọc toàn bài lần 2.
- H đọc luyện đọc nhóm đôi.
b. Tìm hiểu bài:
- Đọc lướt đoạn 1, trao đổi trả lời:
Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
- Mong muốn có mặt trăng và nói là ..........có được mặt trăng.
? Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì?
- Nhà vua cho vời tất cả ........mặt trăng cho công chúa.
? Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua ntn về đòi hỏi của công chúa?
- Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được.
? Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?
- Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.
? Nêu nội dung đoạn 1?
- ý 1: Công chúa muốn có mặt trăng; triều đình không biết cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa.
- Đọc thầm Đ2, trao đổi trả lời:
? Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học?
- Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã. Chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn.... 
? Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn.
- Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa. - Mặt trăng treo ngang ngọn cây.
 - Mặt trăng thường làm bằng vàng.
? Đoạn 2 cho em biết điều gì?
- ý 2: Mặt trăng của nàng công chúa.
- Đọc lướt đoạn 3, trả lời:
? Chú hề đã làm gì để có được mặt trăng cho công chúa?
- Chú tức tốc đến gặp ngay ............... công chúa đeo vào cổ.
? Thái độ của công chúa ntn khi nhận món quà?
- Công chúa thấy mặt ..........., chạy tung tăng khắp vườn.
? Nêu ý đoạn 3?
- Chú bé mang đến cho công chúa một mặt trăng như cô mong muốn.
? Qua câu chuyện cho em hiểu điều gì?
- HS nêu nôi dung
c. Đọc diễn cảm:
- GV đọc mẫu đoạn: “Thế là chú hề  bằng vàng rồi”. Và hướng dẫn cách đọc.
- H luyện đọc nhóm 3.
- GV cùng H nx, khen H đọc tốt.
- Vài H đọc diễn cảm.
Củng cố, dặn dò.
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
	- GV nx tiết học. Vn đọc bài và chuẩn bị phần tiếp theo của truyện.
__________________________________
Lịch sử 
Ôn tập lịch sử
I. Mục tiêu:
	- Giúp H ôn tập hệ thống các sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ 13: nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý, Nước Đại Việt thời Trần
II. Đồ dùng dạy học:
	- Một số tranh ảnh từ bài 7 đến bài 14.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
3 Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu:
- Tổ chức H thảo luận:
- H thảo luận N4. Lần lượt trình bày .
1. Ghi tên các giai đoạn lịch sử từ năm 938- 1400?
- Buổi đầu độc lập: 938- 1009.
- Nước Đại Việt thời Lý: 1009- 1226.
- Nước Đại Việt thời Trần: 1226 - 1400 
* Hoàn thành bảng sau:
Thời gian
Triều đại
Tên nước
Kinh đô
968-980
Nhà Đinh
Đại cồ Việt
Hoa Lư
981- 1008
Nhà Tiền Lê
1009- 1226
Nhà Lý
Đại Việt
Thăng Long
1226- 1400
Nhà Trần
* Các sự kiện lịch sử tiêu biểu:
- Năm 968:
- Năm 981:
- Năm 1010:
- Năm 1075-1077:
- Năm1226:
* Kết luận : GV tóm tắt lại các ý chính.
* Hoạt động 2: Kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học.
- Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
- Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
- Nhà Lý dời đô ra Thăng Long.
- Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2.
- Nhà Trần thành lập
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên. 
- GV nhận xét- tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học. 
- Học bài chuẩn bị Kiểm tra học kì.
- HS kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử.
________________________________________
Buổi chiều
Toán
Bài 1: Đặt tính rồi tính
Bài 2: Lớp 4A và 4B có tất cả 40 học sinh. Số học sinh lớp 4A ít hơn số HS lớp 4B là 8 em. Tính số học sinh của mỗi lớp
Tiếng Việt
Gạch dưới các tính từ trong đoạn văn sau:
657342 + 43126
987602 - 657430
45634 x 25
86795 : 258
- Đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. 
==========================*****=========================
 Ngày soạn: 28 / 11/ 2009
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009
Toán 
Kiểm tra (30 phút)
Bài 1: (4 điểm) Đặt tính rồi tính
23456 + 56247
98467 - 24618
432 x 25
9870 :342
Bài 2:(2 điểm) Tính giá trị của biểu thức 
4 x 25 : 20
67 + 3 x 4
Bài 3: (4 điểm) Tổng của hai số là 68 hiệu của hai số là 34. Tìm hai số đó
__________________________________________
Luyện từ và câu
Câu kể ai làm gì?
I. Mục đích, yêu cầu:
	- Nắm được cấu tạo cơ bản câu kể Ai làm gì?
	- Nhận biết được câu kể ai làm gì trong các đoạn văn và xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu đó.
	- HS học hoà nhập đọc các chữ o, ô, ơ, c
II. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu bài tập 1,2 phần nhận xét cho H làm.
	- Phiếu viết sẵn từng câu cho bài tập I.1,2 và bài tập I.3.
	- Phiếu viết nội dung BT III.1. 
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
3 Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài: 
b. Phần nhận xét:
Bài tập 1,2:
- H đọc nối tiếp yêu cầu.
- GV cùng H phân tích, thực hiện theo yêu cầu mẫu câu 2.
- Câu 2: Người lớn đánh trâu ra cày.
-Từ ngữ chỉ hoạt động: đánh trâu ra cày.
-Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động: người lớn.
- Các nhóm trình bày miệng. Nhóm khác nhận xét, bổ xung.
- GV nx, chốt lời giải đúng:
- H đọc lại lời giải đúng.
Câu
Từ ngữ chỉ hoạt động
Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động
3. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá.
nhặt cỏ, đốt lá
Các cụ già
4. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm.
bắc bếp thổi cơm
Mấy chú bé
5. Các bà mẹ tra ngô.
tra ngô
Các bà mẹ
6. Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ.
ngủ khì trên lưng mẹ
Các em bé
7. Lũ chó sủa om cả rừng.
sủa om cả rừng
Lũ chó
Bài tập 3.
- Đọc yêu cầu.
- GV cùng H đặt câu hỏi mẫu cho câu 2.
 Người lớn đánh trâu ra cày.
- Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động:
- Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động:
Người lớn làm gì?
Ai đánh trâu ra cày?
- Tổ chức cho H trao đổi thảo luận cả lớp:
- H trình bày miệng từng câu, lớp trao đổi nx.
- GV chốt ý đúng ghi phiếu:
- H đọc theo phiếu.
Câu
Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động
Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động
2. Người lớn đánh trâu ra cày.
Người lớn làm gì ?
Ai đánh trâu ra cày ?
3. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá.
Các cụ già làm gì ?
Ai nhặt cỏ, đốt lá?
4. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm.
Mấy chú bé làm gì ?
Ai bắc bếp thổi cơm?
5. Các bà mẹ tra ngô.
 Các bà mẹ làm gì ?
Ai tra ngô?
6Các em bé ngủ khì trên lưngmẹ.
Các em bé làm gì ?
Ai ngủ khì trên lưng mẹ?
7. Lũ chó sủa om cả rừng.
Lũ chó làm gì ?
Con gì sủa om cả rừng?
3. Phần ghi nhớ:
? Câu kể Ai làm gì thường gồm mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào?
 - 2,3 H nêu.
4. Phần luyện tập:
Bài 1+ 2.
- H đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn và thực hiện theo yêu cầu bài.
- GV dán phiếu có nội dung bài :
- H làm việc nhóm đôi. 3 H lên bảng làm.
- GV cùng H  ... ận N2 trả lời.
? Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐBBB? 
- H thảo luận trước lớp. khiển.
? Vì sao Hà Nội là trung tâm chính trị kinh tế, văn hoá khoa học hàng đầu của nước ta?
* Kết luận: GV tóm tắt lại ý chính.
5, Củng cố, dặn dò:
- GV nx tiết học.
- Học thuộc nội dung ôn tập chuẩn bị tiết sau KTĐK.
- H trao đổi và trả lời.
______________________________________________
Chính tả ( Nghe - viết ) - Tiết 17.
Mùa đông trên rẻo cao
I. Mục đích, yêu cầu.
	- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả Mùa đông trên rẻo cao.	- Luyện viết đúng các chữ có âm đầu dễ lẫn: l/n.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a. Phiếu BT 2a. 
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Không KT.
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài.
- Yêu cầu 1 H lên đọc những tiếng có âm đầu r,d,gi:
- 2 H lên bảng viết, lớp viết nháp.
- GV cùng H trao đổi, nx chung.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn H nghe - viết.
- GV đọc đoạn viết.
- 1 H đọc, lớp theo dõi.
- GV đọc và hướng dẫn H viết từ khó.
- Cả lớp thực hiện. Vài H lên bảng viết.
- GV đọc:
- H viết bài vào vở.
- H mở sách soát lỗi trong bài.
- GV chấm 1 số bài tại lớp.
- H đổi chéo vở soát lỗi.
- GV cùng H nx chung bài viết.
3. Bài tập.
Bài 2a. 
-H đọc yêu cầu và đọc thầm nội dung.
- Cả lớp làm bài vào vở BT; 2,3 H lên bảng làm.
-GV cùng H nx,trao đổi, chốt bài đúng.
- loại nhạc cụ; lễ hội, nổi tiếng.
Bài 3.
- H đọc yêu cầu rồi trả lời miệng.
 - GV nhận xét- chốt lời giải đúng. 
4. Củng cố, dặn dò:
- NX tiết học.
- Giấc mộng; làm người; xuất hiện; nửa mặt; lấc láo; cất tiếng; lên tiếng; nhấc chàng; đất; lảo đảo; thật dài; nắm tay.
	Buổi chiều
Toán
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức 
Bài 2: Một cửa hàng bách hoá ngày đầu bán được 36 sản phẩm, ngày thứ hai bán được 42 sản phẩm, ngày thứ ba bán được 14 sản phẩm. Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng đó bán được bao nhiêu sản phẩm?
Luyện từ và câu.
Tìm câu kể Ai làm gì trong đoạn văn sau:
97682 – 3456 : 2
236478 + 432 : 3
Chiều chiều, trên bãi thả chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
==========================*****==========================
Ngày soạn: 02/12/2009
Ngày giảng: Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2009
Tập đọc 
Rất nhiều mặt trăng (Tiếp theo)
I. Mục đích, yêu cầu.
	- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật.
	- Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vãnhung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
	- HS học hoà nhập đọc và viết các chữ n, m
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh minh hoạ trong sgk phóng to.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : ? Đọc bài Rất nhiều mặt trăng (Phần đầu) và trả lời câu hỏi 
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài.
- 2,3 H đọc. Lớp nx.
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
 Luyện đọc:
- GV đọc toàn bài lần 1.
- 1 H khá đọc, lớp theo dõi, chia đoạn.
+ Đ1: 6 dòng đầu.
+ Đ2: 5 dòng tiếp.
+ Đ3: Phần còn lại.
- Đọc nối tiếp: 2 lần, kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- H đọc nối tiếp. 
- GV đọc toàn bài lần 2.
b. Tìm hiểu bài.
- Đọc thầm Đ1, trả lời:
- Cả lớp
? Nhà vua lo lắng điều gì?
- ...vì đêm đó mặt trăng ... sẽ ốm trở lại.
? Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì?
- Để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng.
? Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua?
- Vì mặt trăng ở rất xa ...... công chúa không thấy được
? Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì?
- Đọc lướt đoạn còn lại, trả lời:
- Chú hề muốn dò hỏi ......trên cổ công chúa.
? Công chúa trả lời thế nào?
- H trả lời:...
? Cách giải thích của cô công chúa nói lên điều gì?
- H trao đổi chọn câu trả lời.
+ Câu “c” ý sâu sắc hơn.
c. Đọc diễn cảm:
- GV đọc mẫu: Đoạn: Làm sao mặt trăng...hết bài và hướng dẫn cách đọc.
4. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học. 
 	- Vn đọc bài nhiều lần và kể câu chuyện cho người thân nghe.
- H nêu cách đọc đoạn.
- H luyện đọc theo nhóm
- Vài H đọc diễn cảm.
________________________________________________
Dấu hiệu chia hết cho 5.
	I/ mục tiêu.
- Dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.
 - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5.
	- HS học hoà nhập làm phép tính: 3 + 2; 4 - 2
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm
III/ Các hoạt động dạy – học.
1. ổn định tổ chức 
2. KTBC: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2.
3. Bài mới.
a. GTB. 
b. Hướng dẫn H tìm dấu hiệu chia hết cho 5.
* H tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 5.
- Hãy tìm số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.
- GV nhận xét- ghi bảng.
- H nêu
* Tìm dấu hiệu chia hết cho 5.
GV đưa một số phép tính chia hết và không chia hết cho 5 như SGK.
- H lên bảng ghi kết quả.
- H quan sát, so sánh cột ghi các phép tính chia hết cho 5 và rút ra kết luận về dấu hiệu chia hết cho 5.
KL: Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.
- H nêu lại.
 - H quan sát, so sánh cột ghi các phép tính không chia hết cho 5 và rút ra kết luận về những số không chia hết cho 5.
GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 5 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng bên phải, nếu là 0 hoặc 5 thì số đó chia hết cho 5 và ngược lại.
3/ Thực hành.
- Bài tập 1
- GV nxét chữa bài.
- H nêu Y/c và làm bài vào vở. 2 H lên bảng làm.
- Bài tập 2.
- GV gợi ý H làm.
- GV cùng H nhận xét- kết luận
- H nêu yêu cầu.
- H làm phiếu BT
- Bài tập 4.
- H đọc BT 4.
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5?
- Vài H nêu.
- GV hướng dẫn H tìm số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
- H nêu miệng
4/ Củng cố- dặn dò.
Nhận xét giờ học.
Về học bài và chuẩn bị trước BM./.
_____________________________________________
Luyện từ và câu 
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
I. Mục đích, yêu cầu:
	- Nắm được các kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
	- Nhận biết và bước đầu tạo đực câu kể Ai làm gì ? theo yêu cầu cho trước qua thực hành luyện tập.
	- HS học hoà nhập đọc và viết các chữ b, l
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bảng phụ viết đoạn văn BT 
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: ? Câu kể Ai làm gì? thường gồm mấy bộ phận?
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Phần nhận xét.
- Đọc đoạn văn và 4 yêu cầu?
- 2 H đọc nối tiếp.
- Tổ chức H trao đổi N2 các yêu cầu:
- H thực hiện
- GV đưa 3 câu đã chuẩn bị lên bảng.
- Các nhóm lần lượt trình bày từng yêu cầu, trao đổi nx chung:
1. Câu kể Ai làm gì? câu 1,2,3.
- H hoàn thành yêu cầu 2,3?
- Các nhóm nêu miệng và gạch chân bộ phận vị ngữ của câu:
- GV cùng H nx, chốt ý đúng:
Câu
Vị ngữ
ý nghĩa của vị ngữ
Câu1
Câu 2
Câu 3
đang tiến về bãi
kéo về nườm nượp
khua chiêng rộn ràng.
Nêu hoạt động của người, của vật trong câu.
- Yêu cầu 4:
- ý b là ý đúng.
3. Phần ghi nhớ:
- 2,3 H đọc. H yếu đánh vần.
4. Phần luyện tập.
Bài 1. GV đưa bài đã chuẩn bị lên bảng.
- H đọc yêu cầu suy nghĩ trả lời miệng
- Câu kể Ai làm gì trong đoạn văn :
- Câu 3, 4, 5, 6, 7.
- Gạch 2 gạch dưới vị ngữ:
- HS lên bảng 
- GV cùng H nx, chốt bài đúng.
Bài 2. GV dán bảng nội dung bài.
- H lên bảng chữa bài:
- Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng
- Bà em kể chuyện cổ tích
- Bộ đội giúp dân gặt lúa.
- GV cùng H nx, chốt lời giải đúng.
- H đọc lại bài.
Bài 3. 
- H đọc yêu cầu bài, qs tranh, tự đặt 3-5 câu kể ai làm gì. Viết bài vào nháp.
- 1 số H đọc, lớp trao đổi , nx bài.
- GV nx chung.
5. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- BTVN viết bài 3 vào vở.
____________________________________________
Hoạt động ngoài giờ
Múa hát tập thể
***************************************************************
Ngày soạn: 02/12/2009
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009
Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận biết số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm 
II. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và 5?
3. Dạy bài mới 
a Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1.
- H đọc yêu cầu, tự làm bài vào nháp, 2 H lên bảng chữa bài.
a. Số chia hết cho2: 4568; 66814; 2050; 3576; 900;
b. Số chia hết cho 5: 2050; 900; 2355.
Bài 2. Y/c H làm bài vào vở nêu miệng
- Cả lớp làm và nêu. Lớp nx.
Bài 3. Yêu cầu H tự làm bài vào vở, chữa bài.
- GV gợi ý H tìm số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5.
- GV cùng H chữa bài.
- Cả lớp làm bài, 3 H lên bảng chữa bài.
Bài 4. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học
Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là chữ số 0.
__________________________________________
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn, viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết yêu cầu bài 1
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ. ? Đọc phần ghi nhớ bài 33?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1.
- Đọc thầm đoạn văn:
- H đọc đoạn văn. Suy nghĩ trả lời miệng.
- Trả lời lần lượt từng câu, trao đổi trước lớp;
- GV cùng lớp nx, chốt lời giải đúng.
* Cả 3 đoạn văn thuộc phần thân bài.
* Nội dung miêu tả từng đoạn:
+ Đ1:
- Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp
+ Đ2:
- Tả quai cặp và dây đeo.
+ Đ3:
Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp.
c. Từ ngữ báo hiệu:
- Đ1: Màu đỏ tươi
- Đ2: Quai cặp
- Đ3: Mở cặp ra,
Bài 2. Đọc yêu cầu và các gợi ý?
- 2 H đọc nối tiếp.
- GV nêu rõ yêu cầu bài và gợi ý H làm.
- H viết vào nháp 1 đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp.
Bài 3. Đọc yêu cầu và gợi ý:
4. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học. 
- 1, 2 H đọc.
- Làm bài 
_____________________________________________________
Khoa học 
Kiểm tra học kỳ I
Đề bài:
Câu 1: (3 điểm)Nước có tính chất gì?
Câu 2:(4 điểm) Nêu thành phần chính của không khí? Thành phần nào là quan trọng nhất đối với con người.
Câu 3: (3 điểm) Một người trung bình một tháng cần ăn đủ bao nhiêu kg lương thực?

Tài liệu đính kèm:

  • docL4- Tuan 17.doc