Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

I. Mục tiêu:

- Nêu được lợi ích của lao động .

- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp ,ở trường,ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân .

- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động .

* GDKNS: + Kĩ năng xác định giá trị của lao động.

 + Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường.

1. Ổn định tổ chức:(2)

2. Kiểm tra bài cũ:(5)

- Vì sao phải yêu lao động?

- Nêu một vài biểu hiện yêu lao động?

3. Bài mới:(28)

a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.

b. Hoạt động 1:Bài tập 5 sgk.

* Mục tiêu: Học sinh hiểu được giá trị của lao động.

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi:

* Mơ ước về nghề nghiệp của mình

* Vì sao chọn nghề đó?

* Làm gì để thực hiện mơ ước ấy?

- Nhận xét, nhắc nhở HS cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để thực hiện mơ ước ấy.

c. Hoạt động 2: Bài tập 6 sgk.

* Mục tiêu: Giúp HS tích cực tham gia vào các công việc lao động ở trường, lớp, gia đình phù hợp với khả năng của bản thân.

* Tổ chức cho HS viết bài

- Khen ngợi những HS có bài viết tốt, bài vẽ đẹp.

* Kết luận chung:

- Lao động là vinh quang. Mọi người cần phải lao động vì bản thân, gia đình, xã hội.

- Trẻ em cũng cần phải tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân.

e. Hoạt động nối tiếp

* Làm tốt các việc phục vụ bản thân. Tích cực tham gia các công việc ở trường, ở nhà và ngoài xã hội.

4.Củng cố, dặn dò:(5)

- Nhận xét giờ học

- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập thực hành kĩ năng giữa kì.

- HS nêu.

- HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm đôi về mơ ước của mình.

- HS trao đổi cùng cả lớp.

- HS viết bài.

- 1 số HS đọc bài viết

 

doc 32 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 868Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
 Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 20010
Tiết 1: Chào cờ 
Lớp trực tuần nhận xét.
Tiết 2: Đạo đức 
 Yêu lao động ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được lợi ích của lao động .
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp ,ở trường,ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân .
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động .
* GDKNS : + Kĩ năng xác định giá trị của lao động.
 + Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường. 
1. ổn định tổ chức :(2)
2. Kiểm tra bài cũ :(5)
- Vì sao phải yêu lao động?
- Nêu một vài biểu hiện yêu lao động?
3. Bài mới :(28)
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Hoạt động 1:Bài tập 5 sgk.
* Mục tiêu: Học sinh hiểu được giá trị của lao động.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi:
* Mơ ước về nghề nghiệp của mình
* Vì sao chọn nghề đó?
* Làm gì để thực hiện mơ ước ấy?
- Nhận xét, nhắc nhở HS cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để thực hiện mơ ước ấy.
c. Hoạt động 2: Bài tập 6 sgk.
* Mục tiêu: Giúp HS tích cực tham gia vào các công việc lao động ở trường, lớp, gia đình phù hợp với khả năng của bản thân.
* Tổ chức cho HS viết bài
- Khen ngợi những HS có bài viết tốt, bài vẽ đẹp.
* Kết luận chung: 	
- Lao động là vinh quang. Mọi người cần phải lao động vì bản thân, gia đình, xã hội.
- Trẻ em cũng cần phải tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân.
e. Hoạt động nối tiếp 
* Làm tốt các việc phục vụ bản thân. Tích cực tham gia các công việc ở trường, ở nhà và ngoài xã hội.
4.Củng cố, dặn dò :(5)
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập thực hành kĩ năng giữa kì.
- HS nêu.
- HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm đôi về mơ ước của mình.
- HS trao đổi cùng cả lớp.
- HS viết bài.
- 1 số HS đọc bài viết 
Tiết 3: Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- HS thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số .
- Biết chia cho số có ba chữ số .
- HS yếu: Làm đúng bài 1a.
II. Các hoạt động dạy học;
1. ổn định tổ chức :(2)
2. Kiểm tra bài cũ : Chữa bài 2 .
3. Bài mới :(33)
a. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:Đặt tính rồi tính.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- GV giúp đỡ
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- GV giúp đỡ
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán .
- GV giúp đỡ
- Chữa bài, nhận xét
4. Củng cố, dặn dò :(5)
- GV nhận xét tiết học.
- HS hát
- HS lên bảng làm bài
- Học sinh lắng nghe
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nêu lại cách thực hiện chia.
25275 108 54322 346
0367 234 1972 157
 0435 2422
 03 000
* HS yếu: 5 4322 : 346
 - HS nhận xét, chữa bài
- HS đọc đề bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
 Bài giải:
 Đổi: 18 kg = 18000 g.
 Một gói có số gam muối là:
 18000 : 240 = 75 (g)
 Đáp số: 75 g.
- HS yếu: 25275 : 108
- HS nhận xét, chữa bài 
- HS đọc đề bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán theo nhóm 3
 Bài giải:
 Chiều rộng của sân bóng đá là:
 7140 : 105 = 68 (m)
 Chu vi của sân bóng đá là:
 (105 + 68) x 2 = 346 (m)
 Đáp số: 68 m; 346m.
- HS yếu: 86679 : 214
Tiết 4: Tập đọc 
 Rất nhiều mặt trăng.
I. Mục tiêu:
- Đọc được bài. Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng ,chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ )và lời người dẫn chuyện .
- Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* HS yếu đọc đúng đoạn 1; 2 trong bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ sgk
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ôn định tổ chức : (2)
2. Kiểm tra bài cũ : (5)
- Đọc truyện: trong quán ăn “Ba cá bống”
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới :(28)
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- 1, 2 em đọc toàn bài .
- Bài văn gồm mấy đoạn ? 
- Đọc đoạn trước lớp
- GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS, giúp HS hiểu nghĩa một số từ.
- Đọc theo cặp 
- GV kèm HS yếu
- Đọc cả bài
- GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
- Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ?
- Trước yêu cầu đó, nhà vua đã làm gì?
- Các quan, các nhà khoa học nói như thế nào với nhà vua về đòi hỏi của công chúa?
- Vì sao họ lại nói như vậy ?
- Cách nghĩ của chú hề có gì khác với mọi người?
- Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với người lớn?
- Sau khi biết ý muốn của công chúa, chú hề đã làm gì?
- Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận món quà?
c, Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn HS đọc 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố, dặn dò :(5)
- Nhận xét giờ học
- HS hát
- HS đọc truyện.
- HS thực hiện .
- Chia đoạn: 3 đoạn.
+ Đoạn1: Từ đầu.Mặt trăng cho công chúa
+ Đoạn 2: Tiếp ..bằng vàng rồi.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn
- HS luyện đọc theo cặp
- HS yếu: Đọc đoạn 1
- Các cặp thi đọc
- 1HS đọc toàn bài .
- HS chú ý nghe 
- HS đọc đoạn 1.
- Cô muốn có mặt trăng, nếu có mặt trăng thì cô sẽ khỏi bệnh.
- Nhà vua cho mời các quan, các nhà khoa học để tìm cách lấy mặt trăng cho công chúa.
- Đòi hỏi của công chúa không thể thực hiện được.
- Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.
- HS đọc đoạn 2.
- Chú hề không nghĩ như vậy, chú nghĩ đây chỉ là ước muốn của trẻ con.....
- Mặt trăng to hơn ngón tay của cô, treo ngang ngọn cây, được làm bằng vàng.
- HS đọc đoạn 3
- Chú hề đoán được ý nghĩ của công chúa về mặt trăng.
- Công chúa vui sướng, ra khỏi giường bệnh, chạy khắp vườn.
- HS luyện đọc 
- HS yếu: Đọc đoạn 2
- HS tham gia thi đọc đoạn
Tiết 5: Lịch sử 
Ôn tập học kì 1.
I. Mục tiêu:
- HS hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần .
 II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh các bài đã học, phiếu câu hỏi thảo luận.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức : (2)
2. Kiểm tra bài cũ : (5)
- Y/c HS đọc thuộc ghi nhớ bài 14.
- Nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới :(28)
a. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn HS ôn tập.
- GV chuẩn bị câu hỏi ra phiếu.
-Tổ chức cho HS bốc thăm câu hỏi và trả lời:
+ Nhà nước đầu tiên ra đời vào năm nào? Tên là gì? Đặc điểm tiêu biểu?
+ Kể tên một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong đấu tranh giành độc lập?
+ Nêu nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Ha Bà Trưng, chiến thắng Bạch Đằng?
+ Nêu một số nhân vật lịch sử tiêu biểu trong buổi đầu độc lập ( 938-1009). Họ làm được những gì?
+ Nhà Lý đã làm được gì trong thời gian trị vì đất nước?
+ Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
- GV nhận xét thống nhất các ý kiến trả lời của từng câu hỏi.
4. Củng cố, dặn dò: :(5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Hs hát
- 3 HS tiếp nối nhau trình bày.
- HS nghe
- HS bốc thăm câu hỏi và trả lời.
- HS cùng trao đổi về câu trả lời của bạn.
+ Năm 40 khởi nghĩa hai Bà Trưng
+ Năm 248 khởi nghĩa Bà Triệu
+ Năm 512 khởi nghĩa Lí Bạch
+ Năm 550 khởi nghĩa Triệu Quang Phục
+ Năm 722 khởi nghĩa Mai Thúc Loan
+ Năm 766 khởi nghĩa Phùng Hưng
+ Năm 905 khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ
+ Năm 931 khởi nghĩa Dương Đình Nghệ
kế hoạch buổi chiều
 Tiết 1 Toán 
 Luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Luyện tập về chia cho số có 3 chữ số.
II. Đồ dùng dạy học:
 - sgk; phiếu bt.
III. Các hoạt động dạy học:
* Thực hành:
 - HS đọc yêu cầu của bài
 - GV hướng dẫn học sinh làm bài
 - HS làm bài – GV giúp đỡ HS yếu
 - Chấm – chữa bài
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
 54356 : 347 206134 :324 
 23456 : 105 456732 : 432 
 Tiết 2 Luyện chữ
 Kéo co
I.Mục tiêu:
- HS viết đúng đoạn 3 của bài, chữ viết đúng mẫu cỡ chữ hiện hành.
II. Đồ dùng dạy học:
 Viết sẵn bài lên bảng 
III. Nội dung:
 - Giáo viên đọc đoạn viết
 - Học sinh đọc 
 - Huớng dẫn học sinh cách viết 
 - HS viết bài vào vở
 - GV quan sát – uốn nắn.
 - Chấm – chữa bài.
 _____________________________________________ 
 Tiết 3 Tập đọc 
ôn bài: trong quán ăn ba cá bống
I.Mục tiêu:
 - HS đọc được bài, hiểu nội dung bài.
II.Đồ dùng dạy học:
sgk
 III. Các hoạt động dạy học
GV đọc mẫu
HS đọc bài cá nhân.
GV kèm HS yếu
Trả lời câu hỏi
Gọi 1 số em đọc bài
NX- cho điểm 
 Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: Toán 
Luyện tập chung 
I. Mục tiêu:
- HS thực hiện được phép nhân, phép chia .
- HS biết đọc thông tin trên biểu đồ.
- HS yếu: Làm đúng bài 1 ( bảng 1- cột 2; cột 3); bài 2.
II. Các hoạt động dạy –học :
1. ổn định tổ chức :(2)
2. Kiểm tra bài cũ : (5)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới: (28)
a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài.
b. Luyện tập:
Bài 1
- Nêu cách tìm thừa số, số chia, số bị chia chưa biết.
- Chữa bài, nhận xét.
- Hs hát
- Hs nghe
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu cách tìm thừa số, số chia, số bị chia,... chưa biết.
- HS làm vào PBT theo nhóm.
Thừa số
27
23
23
152
Thừa số
23
27
27
134
Tích
621
621
621
20368
b. y/c HS làm bài.
Số bị chia
66178
66178
66178
16250
Số chia
203
326
326
125
Thương
326
203
203
130
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
 Bài 3: 
- GV hướng dẫn HS phân tích bài toán
 Tóm tắt
 468 thùng : 156 trường
1 thùng : 40 bộ đồ dùng
1 trường : bộ đồ dùng? 
- GV giúp đỡ
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 4:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài 
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò :(5)
- GV nhận xét tiết học
- Nhóm yếu: Làm cột 2; 3.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thực hiện đặt tính và tính vào PBT.
39870 123 25863 215 
0297 324 0436 120 
 0510 0063 
 18
- HS yếu: Thực hiện phần a.
- HS đọc đề bài.
- Một HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.
Bài giải:
 Mỗi trường nhận số thùng hàng là:
 468 : 156 = 3 (thùng)
 Mỗi trường nhận số bộ đồ dùng là:
 3 x 40 = 120 (bộ)
 Đáp số: 120 bộ.
- HS yếu : Làm bài 2b.
- HS quan sát biểu đồ, nêu yêu cầu.
- HS đọc biểu đồ.
- HS làm bài.
a, Tuần 1 bán ít hơn tuần 4 là:
 5500 – 4500 = 1000 ( cuốn)
b, Tuần 2 bán nhiều hơn tuần 3:
 6250 – 5750 = 500 ( cuốn)
c, Trung bình mỗi tuần bán là:
 (5500+ 4500 + 6250 + 5750) : 4 
 = 5500(cuốn)
 Đáp số:5500 cuốn
- HS yếu : Làm bài 2c.
Tiết 2: Luyện từ và câu 
Câu kể ai làm gì ?
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ? (Nội dung ghi nhớ).
- Nh ... i nhảy dây.dưới gốc cây mấy bạn nam đang đọc báo.
Tiết 4: Mĩ thuật 
Vẽ trang trí : Trang trí hình vuông. 
I. Mục tiêu :
- HS biết thêm về trang trí hình vuông và ứng dụng của nó .
- Biết cách trang trí hình vuông .
- Trang trí được hình vuông theo yêu cầu của bài .
II. Chuẩn bị:
- Một số vật có ứng dụng trang trí hình vuông.
- Giấy vẽ, bút vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức :(2 )
2. Kiểm tra bài cũ :(3)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV Nhận xét.
3. Bài mới : (25)
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Bài mới.
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông.
- Hình 1,2 sgk, gợi ý để HS nhận ra sự giống và khác trong cách trang trí.
*Hoạt động 2: Cách trang trí hình vuông:
- GV vẽ một số hình vuông, hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV sử dụng một số hoạ tiết vẽ vào các hình mảng.
- GV gợi ý HS cách vẽ màu.
*Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS vẽ trang trí hình vuông.
- GV quan sát, hướng dẫn bổ sung.
*Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho HS trưng bày bài vẽ.
- GV Nhận xét, đánh giá, xếp loại bài vẽ của HS.
4. Củng cố, dặn dò :(5)
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- HS để đồ dùng lên bàn.
- HS chú ý nghe.
- HS quan sát hình vẽ sgk, nhận ra sự giống, khác nhau của cách trang trí hình vuông về bố cục, hình vẽ, màu sắc,..
- HS theo dõi GV hướng dẫn.
- 1-2 HS thực hiện 
- HS nhận xét:
+ Cách sắp xếp hoạ tiết.
+ Cách vẽ hoạ tiết vào các mảng.
- HS thực hành vẽ.
- HS trưng bày bài vẽ.
- HS tự nhận xét bài vẽ của mình và của bạn.
Tiết 5: Thể dục 
 Đi nhanh chuyển sang chạy.
 Trò chơi: Nhảy lướt sóng.
I. Mục tiêu:
- HS tập hợp hàng ngang nhanh ,dóng thẳng hàng ngang .
- Biết cách đi nhanh chuyển sang chạy .
- Trò chơi: Nhảy lướt sóng: Biết cách chơi và tham gia chơi được .
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1 còi, dụng cụ cho trò chơi Nhảy lướt sóng.
III. Nội dung, phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức.
A. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho HS khởi động.
- Trò chơi: kéo cưa lừa xẻ.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
B. Phần cơ bản:
1. Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
- Lưu ý HS khi thực hiện động tác.
- HS ôn tập thực hiện động tác:
+ GV điều khiển HS ôn tập.
+ Cán sự lớp điều khiển.
+ HS ôn luyện theo hàng.
2. Bài tập RLTTCB:
- Ôn đi nhanh chuyển sang chạy.
3. Trò chơi vận động:
- HS chơi trò chơi.
- Trò chơi Nhảy lướt sóng.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
C. Phần kết thúc: 
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhắc nhở HS ôn luyện các nội dung ĐHĐN, RLTTCB đã học ở lớp 3. 
6-10’
18-22’
 4-6’
 * * * * * *
 * * * * * * 
 x 
 * * * * * *
 * * * * * *
 x 
 * * * * * 
 * * * * * *
 x 
 Tiết 6: Hoạt động ngoài giờ lên lớp 
Múa, hát, chơi trò chơi.
 Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: Toán 
 Luyện tập 
I. Mục tiêu:
- HS bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 ,dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản . 
*HS yếu làm được bài tập 1; 2.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
 - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, lấy ví dụ.
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 5, lấy ví dụ.
3. Bài mới (30)
a. Giới thiệu bài : Ghi đàu bài.
b. Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: Cho các số:
a, Số nào chia hết cho 2?
b, Số nào chia hết cho 5?
- GV giúp đỡ.
- Chữa bài.
Bài 2:
a, Viết ba số có ba chữ số chia hết cho 2.
b, Viết ba số có ba chữ số chia hết cho 5.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Cho các số sau
a, Số nào chia hết cho 2 và 5?
b, Số nào chia hết cho 2 và không chia hết cho 5.
c, Số nào chia hết cho 5 và không chia hết cho 2.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- GV nhận xét.
4. Củng cố,dặn dò (5)
- GV nhận xét tiết học.
- Hs hát.
- HS nêu.
- HS nghe
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài:
a, 4568; 66814; 2050; 3576; 900.
b, 2050; 900; 2355.
- HS yếu: Làm phần a
- HS nêu yêu cầu.
- HS viết các số vào vở.
- HS nối tiếp nêu các số vừa viết được.
a. 532 , 798, 804.
b. 550, 365, 750
- HS yếu: Làm bài 1b.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài, xác định các số theo yêu cầu.
a, 480; 2000; 9010; 
b, 296; 324.
c, 345; 3995.
- HS yếu : Làm bài 2a.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nhận xét: Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là số có chữ số tận cùng là 0.
- HS yếu : Làm bài b.
Tiết 2: Tập làm văn 
 Luyện tập xây dựng đoạn văn trong bài văn 
miêu tả đồ vật.
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT 1).
-Viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài ,đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2 ,BT 3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số kiểu mẫu cặp sách học sinh.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức :(2)
2. Kiểm tra bài cũ :(5)
- Đọc đoạn văn tả hình dáng cái bút đã viết ở tiết trước.
-GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :(28)
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đầu bài lên bảng.
b. Luyện tập:
Bài 1: Đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Nội dung miêu tả từng đoạn được báo hiệu bằng những từ ngữ nào ?
- GV Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp của em hoặc của bạn em.
- Các gợi ý sgk.
- Tổ chức cho HS viết bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Viết đoạn văn tả bên trong chiếc cặp của em theo gợi ý.
- Tổ chức cho HS viết bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố,dặn dò :(5)
- Nhắc HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn bài tập2,3
- GV nhận xét tiết học.
- HS hát.
- HS đọc đoạn văn đã viết.
- HS chú ý nghe
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS trao đổi theo nhóm 2 đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi.
- Các đoạn văn trên thuộc phần thân bài.
+ Đoạn 1: Đó là long lanh.( tả hình dáng bên ngoại cặp )
+ Đoạn 2: Quai cặp. Ba lô( tả quai cặp, dây đeo )
+ Đoạn 3: Mở cặpthước kẻ ( tả cấu tạo bên trong cặp )
- Đoạn 1: Màu đỏ tươi.
- Đoạn 2: quai cặp.
- Đoạn 3: mở cặp ra.
- HS nêu yêu cầu.
- HS đọc các gợi ý sgk.
- HS viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp sách.
- HS nêu yêu cầu.
- HS đọc gợi ý.
- HS viết đoạn văn.
Tiết 3: Khoa học
Kiểm tra học kì I.
A.Đề bài:
 Câu 1: Kể tên những thức ăn có chứa nhiều chất bột, chất đạm ?
 Câu 2: Kể tên một số cách bảo quản thức ăn ?
 Câu 3: Nêu một số cách làm nước sạch ?
B. Cách đánh giá:
 Câu 1: Trả lời đúng 4 điểm.
 Câu 2: Trả lời đúng 3 điểm.
 Câu 2: Trả lời đúng 3 điểm. 
Tiết 4: Âm nhạc 
 Ôn tập. ( tiếp)
I. Mục tiêu:
- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca một số bài hát đã học .
-Tập biểu diễn bài hát .
II. Chuẩn bị:
- Sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:(5)
- GV giới thiệu nội dung bài học:
Ôn tập các bài hát đã học.
TĐN 2 và TĐN3
2. Phần hoạt động: (20)
 - GV tổ chức cho HS ôn tập các bài hát đã học 
-Ôn tập TĐN2 và TĐN 3
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Kết thúc:(5)
- Nhắc nhở HS ôn lại toàn bộ các bài hát đã học, ôn từng bài tập đọc nhạc.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS chú ý nghe.
- HS ôn tập .
 Tổ chuyên môn duyệt :
Không khí cần cho sự cháy.
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Làm thí nghiệm chứng minh:
+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy đợc lâu hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải đợc lu thông.
- Nói về vai trò của khí ni tơ đối với sự cháy diến ra trong không khí: Tuy không duy trì sự cháy nhng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá nhanh, quá mạnh.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk trang 70, 71.
- Đồ làm thí nghiệm theo nhóm: 2 lọ thuỷ tinh ( 1to, 1 nhỏ), 2 cây nến, 1 ống thuỷ tinh, nến, đế kê ( nh hình vẽ)
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ( không kiểm tra)
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
b. Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của ô xi đối với sự cháy.
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh: càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy đợc lâu hơn.
* Cách tiến hành :
- Tổ chức cho HS làm việc theo 4 nhóm.
- Yêu cầu đọc mục thực hành sgk.
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm.
- GV kết luận: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy lâu hơn.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống.
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh: muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải đợc lu thông. Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu đọc phần thực hành, làm thí nghiệm.
* GV kết luận: để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí. Nói cách khác, không khí cần được lưu thông.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS chú ý nghe.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS đọc mục thực hành sgk.
- HS các nhóm tiến hành làm thí nghiệm.
- HS các nhóm trình bày kết quả nhận xét được sau khi làm thí nghiệm.
- HS chú ý nghe.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS đọc sgk, tiến hành làm thí nghiệm.
- HS các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm, giải thích hiện tượng xảy ra.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 17
I. Chuyên cần.
Nhìn chung các em đi học đều, trong tuần không có bạn nào bỏ học hay nghỉ học không lý do. 
II. Hoc tâp.
Một số em đã có nhiều cố gắng trong học tập song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn lười học Chưa có ý thức học và chuẩn bị bài ở nhà, trong lớp chưa chú ý nghe giảng.
III. Đạo đức.
- Ngoan ngoãn lễ phép.
IV. Các hoạt động khác.
- Thể dục đều đặn, có kết quả tốt.
Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.
V. Phương hướng tuần tới.
- Thi đua học tốt giữa các tổ.
- Rèn chữ đẹp vào các buổi học.
Tham gia các hoạt động Đoàn Đội của nhà trường 
Tuần 18
Thứ hai ngày 07 tháng 01 năm 2008
Tiết 1: Tiếng việt
Kiểm tra định kỳ giữa học kỳI
(Đề và đáp án nhà trường ra)
Tiết 2 : Khoa học
Kiểm tra định kỳ giữa học kỳI
(Đề và đáp án nhà trường ra)
Thứ ba ngày 08 tháng 01 năm 2008
Tiết 1: Toán
Kiểm tra định kỳ giữa học kỳI
(Đề và đáp án nhà trường ra)
Tiết 2 : Lịch sử
Kiểm tra định kỳ giữa học kỳI
(Đề và đáp án nhà trường ra)
Tiết3 : Địa lý
Kiểm tra định kỳ giữa học kỳI
(Đề và đáp án nhà trường ra)

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17 - V.doc