Giáo án các môn khối 4 - Trần Thị Hoa - Tuần 26

Giáo án các môn khối 4 - Trần Thị Hoa - Tuần 26

I.Mục tiêu:

 Sau bài học sinh có khả năng:

- Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu của học sinh.

- Hệ thống một số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Người ta là hoa đất.

- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.

II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc

III.Hoạt động dạy học:

 

doc 26 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 841Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Trần Thị Hoa - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc 
Ôn tập tiết 1
I.Mục tiêu:
 Sau bài học sinh có khả năng:
- Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu của học sinh.
- Hệ thống một số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Người ta là hoa đất.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng :
- Yêu cầu học sinh bốc thăm bài đọc.
- Nhận xét, đánh giá.
c. Luyện tập
- Yêu cầu HS tóm tắt vào bảng các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm :Người ta là hoa đất.
Theo dõi giúp đỡ học sinh.
Nhận xét đánh giá.
* Gọi HS khá giỏi trả lời những câu khó .
4.Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống nội dung ôn tập 
- Nhận xét tiết học 
3
12
18
2
- HS bốc thăm bài đọc .
- HS chuẩn bị bài đọc 2 phút
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
 Tên bài
 Nội dung 
Nhân vật
Bốn anh tài
Ca ngợi sức khỏe tài năng,...
Cẩu Khây,...
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
Ca ngợi người an hùng, đã có những cống hiến ...... đất nước.
Trần Đại Nghĩa
- Nhận xét, sửa sai
- Nhận xét bình chọn
- HS chuẩn bị tiết học sau.
- HS về ôn tập 
.....................................................................
Ngày soạn 20.3 Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2009
Chào cờ
..
Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Nhận biết hình dạng và đặc điểm của một hình đã học. Vận dung công thức tính chu vi và diện tích của hình vuông và hình chữ nhật ; các công thức tính diện tích hình bình hành và hình thoi.
 - Rèn khả năng áp dụng vào bài tập. Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra: 
- Cho HS làm bài tập
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Bài tập 1 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV vẽ hình lên bảng.
- Hướng dẫn HS cách làm
Bài tập 2
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS trao đổi nhóm đôi 
- Cho HS làm bảng phụ – nháp 
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Chấm, chữa bài
Bài tập 4
– HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS khá giỏi nêu cách làm .
- Nhận xét, đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
- GV hệ thống nội dung luyện tập 
- Nhận xét tiết học 
- Học sinh chữa bài
- Nhận xét, sửa chữa
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm nháp
- HS chữa miệng, nhận xét sửa chữa
Các ý đúng: a; b; c . Các ý sai: d
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm nháp
- HS chữa bảng, nhận xét sửa chữa
Các ý đúng: b;c;d Các ý sai: a
 - HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vở
- HS chữa bảng, nhận xét sửa chữa.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vở
- HS chữa bảng, nhận xét sửa chữa..
	Đáp số: 180 m2
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
- HS chuẩn bị tiết học sau.
Ngày soạn 23.3 Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2009
Đạo đức
Tôn trọng luật giao thông (T1 ) 
I.Mục tiêu: Học xong bài, học sinh có khả năng:
- Cần phải tôn trọng luật giao thông đó chính là bảo vệ cuộc sống của chính mình và mọi người.
- Học sinh có thái độ tôn trọng luật giao thông , đồng tình với những hành vi chấp hành luật an toàn giao thông.
- Giáo dục học sinh chấp hành tốt luật an toàn giao thông.
II.Đồ dùng : Mô hình an toàn giao thông 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra :
- Vì sao phải tham gia các hoạt động nhân đạo?
-Nhận xét ,đánh giá
2.Bài mới:
a.Giới thiệu, ghi bảng:
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1
Thảo luận nhóm.
 - Hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm
 - Giáo viên nhận xét sửa chữa
 - Giáo viên kết luận.
*Hoạt động 2
Thảo luận nhóm (BT1)
 - Hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm
 - Giáo viên nhận xét sửa chữa
 - Giáo viên kết luận.Các tình huống nêu trong bài tập là những việc dễ gây tai nạn giao thông.
3.Củng cố,dặn dò:
 - GV hệ thống nội dung
 - Đánh giá tiết học
 - Yêu cầu HS chuẩn bị tiết học sau.
3
15
15
2
- Học sinh trả lời
- Nhận xét - bổ sung
- Học sinh thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Nhóm khác nhận xét ,bổ sung
- Học sinh thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Nhóm khác nhận xét ,bổ sung
- HS đọc ghi nhớ SGK 
- HS liên hệ thực tế trong cuộc sống.
- HS về thực hành .
Lịch sử
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long ( Năm 1786)
I.Mục tiêu:
 Sau bài học sinh có khả năng:
- Sơ lược cuộc diễn biến cuộc tiến công ra Bắc tiêu diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn.Nêu được ý nghĩa quân Tây Sơn làm chủ thăng Long mở đầu cho việc thống nhất đất nước sau hơn hai trăm năm chia cắt.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bản đồ việt Nam
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Nêu tình hình kinh tế nước ta thế kỷ XVI- XVII ?
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
1. Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh.
- Yêu cầu HS đọc SGK
+Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc vài thời điểm nào ?
+Ai là người chỉ huy cuộc tiến công?
+Chúa Trịnh và bày tôi khi nghe tin đã có thái độ như thế nào ? 
+Khi nghĩa quân tiến vào Thăng Long ,quân Trịnh chống đỡ như thế nào ?
+Nêu kết quả và ý nghĩa của cuộc tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ ?
2.Thi kể chuyện về Nguyễn Huệ
- Yêu cầu HS thi kể chuyện 
- Giáo viên kết luận
*Ghi nhớ(SGK).
4.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
3
15
15
2
- Học sinh trả lời
- Nhận xét. 
- Học sinh đọc SGK
-HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+Vào năm 1786 Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc.
+Kinh thành Thăng Long náo loạn đứng ngồi không yên...
+Quân Trịnh sợ hãi không dám đánh quay đầu chạy.
+Làm chủ Thăng long lật đổ chính quyền họ Trịnh .Mở đầu cho công cuộc thống nhất đất nước. 
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm kể 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh đọc ghi nhớ(SGK)
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
- HS chuẩn bị tiết học sau.
Luyện từ và câu
Ôn tập tiết 2
I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng:
- Nghe viết đúng chính tả , trình bày sạch đẹp , đúng đoạn văn miêu tả : Hoa giấy.
- Ôn luyện ba kiểu câu Ai làm gì, Ai thế nào , Ai là gì?:
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học. 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
 III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn nội dung:
 Nge viết chính tả
 Đọc mẫu đọan văn.
 -Giáo viên chia đọan
 -Hướng dẫn đọc đúng
Yêu cầu h.s nêu nội dung của đoạn .
- Giáo viên đọc chính tả.
 Đọc soát lỗi. Chấm chữa lỗi.
c.Yêu cầu học sinh đọc bài 2
- Nhận xét ,đánh giá.
-Yêu cầu h/s làm bài tập vào vở.
a. Kể các hoạt động....( Câu kể Ai làm gì?)
b. Tả các bạn ....( câu kể Ai thế nào?)
 c. Giới thiệu từng bạn ( câu kể Ai là gì). 
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
H.s đọc lại đoạn văn.
Viết một số từ khó: rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, lang thang,...
H.s nêu cách trình bày bài văn.
Tả vẻ đẹp đặc sắc của hoa giấy.
 H.s viết chính tả. H.s soát lỗi.
- 
-H/S đọc bài 2 
-Thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, bổ sung
a. ( Ai làm gì?)
b. ( Ai thế nào?)
c. ( Ai là gì?)
Học sinh làm vào vở
Chữa bài , nhận xét đánh giá.
Nhận xét bình chọn
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
....................................................................................
Thứ ba ngày 1 tháng 4 năm 2008
Toán
Giới thiệu tỉ số
I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng:
- Hiểu được ý nghĩa thực tiễn của tỉ số của hai số, biết đọc viết tỉ số của hai số, biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số.
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Bài3 
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Giáo viên lấy ví dụ ,hướng dẫn học sinh thực hiện.
 Ví dụ: Có 5 xe tải và 7 xe khách
Vậy tỷ số của xe tải so với xe khách .
- Giáo viên kết luận.
G.v giới thiệu tỷ số a: b ( b khác o)
Yêu cầu h.s lập công thức tìm tỉ số.
3.Luyện tập
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm
Nhận xét ,đánh giá.
Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
 Hướng dẫn h/s cách làm
 Chấm, chữa bài
 - Nhận xét ,đánh giá.
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
Tỷ số của xe tải so với xe khách là: 5: 7 hay 
Học sinh đọc lại 
- H/S rút ra nhận xét.
Tỷ số của xe khách so với xe tải là: 7:5 hay 
- H.s lập tỷ số của hai số: 5 và 7 ; 3 và 6.
 5:7 hay ; 3:6 hay 
 Học sinh đọc quy tắc: a: b hoặc 
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
 H/S đọc yêu cầu của bài.
 H/S làm nháp viết câu trả lời.
 H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
..............................................................................
Kể chuyện
Ôn tập tiết 3
I.Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng:
 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
 - Hệ thống hóa những điều cần ghi nhớ nội dung chính của bài tập đọc là văn xuôi về chủ điểm vẻ đẹp muôn màu.
-Nghe và viết chính xác đoạn viết,trình bày sạch đẹp đoạn viết trong bài: Cô Tấm của mẹ.
- Rèn khả năng viết đúng các chữ có âm vần dễ lẫn.
- Giáo dục học sinh có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp..
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng
b. Kiểm tra tập đọc và học thuôc lòng
 - HS bốc thăm bài đọc .
Nhận xét đánh giá.
c. Nêu tên các bài tập đọc , học thuộc lòng thuộc chủ điểm :Vẻ đẹp muôn màu.
Yêu câu h.s nêu nội dung chính của từng bài.
d. Nghe viết ( Cô Tấm của mẹ)
-Giáo viên đọc mẫu đoạn viết.
- Yêu cầu học sinh viết từ khó.
-G/v đọc từ khó:
-G/v nhận xét ,,sửa chữa.
-Yêu cầu h/s nêu cách trình bày bài viết.
 G/v đọc chính tả.
 G/v đọc soát lỗi.
 G/v chấ ...  bài, ghi bảng.
 b.Hướng dẫn tìm hiểu
Bài tập 1:
- Nhận xét,đánh giá.
Bài tập 2
 -Yêu cầu HS đọc và thảo luận nhóm đôi xem mỗi câu thuộc kiểu nào?
- Nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên kết luận
 Bài tập 3:
 - HS đọc 
 - Hướng dẫn HS làm
 -Yêu cầu HS làm vào vở viết về bác sĩ Ly có sử dụng câu kể trên.
- Nhận xét ,đánh giá.
3.Củng cố ,dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
3
10
9
11
2
- Học sinh đọc yêu cầu bài1.
- HS nhắc lại về ba kiểu câu trên và lấy ví dụ.
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS rút ra nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Câu 1:Ai là gì?
Câu 2:Ai làm gì?
Câu 3: Ai thế nào?
- HS đọc yêu cầu của bài3
- HS làm vở
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
- HS chuẩn bị tiết học sau.
..........................................................................................
Kỹ thuật
Lắp cái đu
I.Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng:
-Biết gọi tên ,hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hìnhkĩ thuật .Biết sử dụng tua vít , cờ – lê để lắp và tháo các chi tiết.
- Rèn khả năng áp dụng vàolắp ghép một số chi tiết.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bộ lắp ghép kĩ thuật
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Bộ lắp ghép.
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
. Hướng dẫn h.s thực hành.
 Yêu cầu h.s gọi tên các chi tiết, đếm số lượng các chi tiết.
2.Thực hành lắp ghép cái đu.
- Yêu cầu h/s đọc và lắp ghép
 quan sát nhắc nhở và hướng dẫn h.s.
3 Đánh giá kết quả thực hành.
- Giáo viên kết luận
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
- Học sinh thực hiện đếm các chi tiết ở hình 4
- H/S rút ra nhận xét.
 - Học sinh thực hành theo nhóm
* Chú ý HS trung bình + yếu 
Trưng bày sản phẩm
nhận xét , bình chọn
- 
Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
............................................................................
Khoa học
Ôn tập : Vật chất và Năng lượng( T1 ) 
I.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Củng cố kiến thức về vật chất và năng lượng, các kĩ năng quan sát thí nghiệm.
- Củng cố về kiến thức bảo vệ môi trường. Rèn khả năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống. Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị : túi ni lông, đèn bin,...
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Nêu ví dụ về mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau?
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Hoạt động 1
Trả lời các câu hỏi ôn tập.
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ, hướng dẫn học sinh thực hiện.
 - Giáo viên kết luận.
- Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2
Trò chơi : Đố chứng minh được.
- Yêu cầu học sinh thảo luận 
+ Hãy chứng minh rằng nước không có hình dạng nhất định.
+Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt?
+Không khí có thể bị co lại hoặc giãn ra?
- Giáo viên kết luận.
- Nhận xét, đánh giá.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống nội dung đã ôn tập 
- Nhận xét tiết học 
3
14
16
- Học sinh trả lời
- Nhận xét, sửa chữa
- Học sinh thảo luận nhóm hỏi và đáp về vật chất và năng lượng.
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS rút ra nhận xét.
* HS khá giỏi thi đố nhau về kiến thức đã học .
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
- HS chuẩn bị tiết học sau.
Luyện tiếng việt
Luyện tập văn tả cây cối
Đề bài : Em hãy tả lại một cây bóng mát mà em yêu thích
I/ Mục tiêu : 
- Học sinh biết viết bài văn tả cây cối với cách mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng .
- HS biết viết câu văn có hình ảnh so sánh, nhân vieet, dùng được nhiều từ có hình ảnh 
- Học sinh biết yêu quý cây cối trong trường và biết bảo vệ cây . 
 II/ Đồ dùng : Bảng phụ ghi dàn bài văn tả cây cối .
III/ Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra : Để làm bài văn tả cây cối , cần tả những bộ phận nào ? 
2. Bài mới
- GV đọc – chép đề lên bảng 
- Cho HS xác định đề - Gạch chân những từ trọng tâm .
- Cho HS nêu cách làm bài ( Dàn bài tả cây cối ) 
- Cho HS đọc bảng phụ ghi dàn bài tả cây cối .
- Cho HS thảo luận – Nêu cách làm từng phần .
- HS làm bài .
- GV theo dõi nhắc nhở – giúp đỡ HS trung bình, yếu .
VD : Một số cách mở bài 
 + Vào những ngày nắng, bác xà cừ lại dang rộng cánh tay che mát cho chúng em . Trường em có biết bao nhiêu là cây bóng mát nhưng em thích nhất bác xà cừ già đứng sừng sững giữa sân trường . 
 + ở giữa làng em có cây đa già cổ thụ. Ngày nào cũng vậy, mỗi khi đi làm về là mọi người lại ngồi bên gốc đa để nghỉ ngơi, trò chuyện sau một buổi lao động vất vả .
 + Cách đây ba năm , khi chúng em bước vào lớp Một, hàng keo mới trồng còn non mà bây giờ đã xanh tốt, toả bóng mát cho chúng em mỗi ngày 
- Cho một số HS khá giỏi đọc bài làm của mình .
- HS nhận xét .
3. Củng cố dặn dò : 
- GV hệ thông nội dung .
- Nhận xét bài làm của HS .
- Về nhà làm hay hơn .
Ngày soạn 24.3 Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm2009
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu:
 Sau bài học , học sinh có khả năng:
- Củng cố kĩ năng giải toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Cho HS làm bài tập 
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Bài 1
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS cách làm
- Nhận xét, đánh giá
.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS trao đổi cách làm
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm
- Chấm, chữa bài
- Nhận xét, đánh giá.
3.Củng cố, dặn dò:
- Gv hệ thống nội dung luyện tập 
- Nhận xét tiết học 
3
15
15
2
- Học sinh chữa bài
- Nhận xét, sửa chữa
- HS đọc yêu cầu của bài, vẽ sơ đồ .
- HS làm nháp
- HS chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
	Đáp số: Đoạn 1: 21 m
 Đọan 2: 7 m
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vở
- HS chữa bảng, nhận xét sửa chữa
	Đáp số: Bạn trai : 4
 Bạn gái: 8
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vở.
- HS chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
	Đáp số: Số bé: 12
 Số lớn: 60
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
- HS chuẩn bị tiết học sau.
Luyện từ và câu: ôn tập và kiểm tra Đọc hiểu 
...........................................................................................................
Khoa học
Ôn tập vật chất và năng lượng (tiếp )
I.Mục tiêu: Sau khi học xong , học sinh có khả năng:
 - Củng cố các kiến thức về năng lượng và vật chất, các kĩ năng quan sát thí nghiệm. 
- Củng cố kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe. 
- Rèn khả năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị Tranh ảnh sưu tầm.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Hệ thống lại những kiến thức về phần vật chất và năng lượng. Củng cố kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe có liên quan đến vật chất và năng lượng. H.s biết yêu thiên nhiên, có thái đọ tôn trọng các thành tựu khoa học.
Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ,hướng dẫn học sinh thực hiện.
Giáo viên cùng h.s đánh giá nhận xét
- Giáo viên kết luận.
- Nhận xét ,đánh giá.
3.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
Học sinh thảo luận nhóm
Các nhóm trưng bày tranh ảnh về việc sử dụng âm thanh,.. 
- Đại diện nhóm thuyết trình và giải đáp .. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung
H.s quan sát thay đổi bóng chiếu của cọc theo thời gian trong ngày.
- H/S rút ra nhận xét.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
....
Tập làm văn
ôn tập – kiểm tra viết
.......................................................................
Hoạt động tập thể
Kiểm điểm tuần 28
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận được ưu khuyết điểm trong tuần.
- Rèn học sinh có tinh thần phê, tự phê.
- Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
II.Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt.
III.Hoạt động lên lớp:
1.Kiểm điểm trong tuần:
- Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ.
- Lớp trưởng nhận xét chungcác hoạt động của lớp trong tuần.
- Giáo viên đánh giá chung theo các mặt hoạt động: 
 + Về ý thức tổ chức kỷ luật: Đa số các em đều ngoan ,chấp hành tốt nội quy, quy định 
 + Học tập: Nhìn chung có ý thức học song còn nhiều em chưa có ý thức học tập ở nhà cũng như trên lớp.
 + Lao động: Các em có ý thức lao động 
 +Thể dục vệ sinh: Có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 + Các hoạt động khác: Đa số các em đều ngoan, thực hiẹn đầy đủ nhiệm vụ của học sinh.
-Bình chọn xếp lọai tổ ,thành viên:
2.Phương hướng tuần sau:
 - Khắc phục nhược điểm trong tuần.
 - Phát huy ưu điểm đã đạt được.
3.Sinh hoạt văn nghệ;
Luyện toán
Luyện giải toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
I/ Mục tiêu : 
- Luyện cho Hs thực hiện thành thạo dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó .
HS khá giỏi biết làm một số bài toán nâng cao hơn .
II/ Chuẩn bị : Nội dung bài tập 
III/ Các hoạt động dạy học 
Kiểm tra bài cũ : HS nêu cách làm bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số .
Bài mới :
Bài tập 1 : Lớp 4A có 32 học sinh . Số học sinh nữ gấp đôi số học sinh nam . Tính số học sinh nam , số học sinh nữ . 
HS đọc yêu cầu .
Tóm tắt bàng sơ đồ .
HS làm bài .
GV giúp đỡ HS nào còn lúng túng .
Bài tập 2 : Một hình chữ nhật có chu vi 96 cm . Chiều dài gấp 3 lần chiều rộng . Tính diện tích hình chữ nhật đó .
HS trao đổi cách làm .
HS làm bài – GV giúp đỡ .
( Gợi ý bài giải 
Nửa chu vi hình chữ nhật là :
96 : 2 = 48 (cm)
Gọi số đo chiều rộng là 1 phần thì số đo chiều dài là 3 phần .
48 cm ứng với số phần là : 1 + 3 = 4(p)
Số đo chiều rộng là :
48 : 4 = 12 (cm)
Số đo chiều dài là :
12 X 3 = 36 (cm) Hay 48 - 12 = 36 (cm)
Diện tích hình chữ nhật đó là :
12 x 36 = 432 (cm2 )
Đáp số : 432 cm2 )
Bài tập 3 : 
Trung bình cộng của hai số là 54 . Số lớn gấp số bé 8 lần . Tìm hai số đó. 
HS thảo luận cách làm .
- Hs làm .
Chữa bài .
Củng cố dặn dò : 
Về xem lại bài .
Tự đặt đề toán rồi giải .

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 28.doc