TOÁN : (T81) LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Thực hiện phép chia cho số có ba chữ số.
- Biết chia cho số có ba chữ số.
- Giáo dục HS tính khoa học, chính xác; lòng say mê học toán; biết vận dụng thực tế đời sống. (BT1a, 3a)
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy - học :
A. Kiểm tra bài cũ : Bài “Chia cho số có ba chữ số”
Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.
B. Bài mới :
TUẦN 17 Thứ hai ngày 05 tháng 12 năm 2011 TẬP ĐỌC : (T33) RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I. Mục tiêu bài học: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và người dẫn chuyện. - Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn (trả lời các câu hỏi SGK) II. Đồ dùng dạy - học : Tranh minh họa nội dung bài. III. Các hoạt động dạy - học : A. Kiểm tra bài cũ : Bài Trong quán ăn “Ba cá bống” và hỏi về nội dung bài. Nhận xét ghi điểm. B. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc bằng tranh minh hoạ. 2/ Hoạt động 2 : HD luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc : - Chia bài 3 đoạn cho HS đọc nối tiếp, kết hợp quan sát tranh , sửa lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ được chú giải cuối bài. - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài : - Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK. - GV củng cố, rút ý cho từng đoạn: * Ý 1: Công chúa muốn có mặt trăng, triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa. * Ý 2: Nói về mặt trăng của công chúa. * Ý 3: Chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ một “mặt trăng” như cô mong muốn. - Gợi ý hướng dẫn HS rút ý cho bài tập đọc trên. Kết luận: * Ý nghĩa: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn 3/ Hoạt động 3: Hd đọc diễn cảm - Gọi HS đọc phân vai ( người dẫn chuyện, chú hề, công chúa ) GV hướng dẫn giọng đọc phù hợp từng nhân vật - HD đọc diễn cảm bài. Cho HS đọc diễn cảm đoạn : (Thế là chú hềTất nhiên là vàng rồi ) - Nhận xét, ghi điểm. 4/ Hoạt động 4 : Củng cố , dặn dò - Khắc sâu ý chính của bài. - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe. - HS đọc tiếp nối từ 2 - 3 lượt. - HS luyện đọc theo cặp. - 1,2 HS đọc cả bài. - Lắng nghe. - HS đọc SGK, trả lời câu hỏi. - Phát biểu ý cho từng đoạn - HS phát biểu. - 3 HS đọc - HS lắng nghe. - HS luyện đọc và thi đọc . --------------------------------------------------------------------------------- TOÁN : (T81) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Giúp HS: - Thực hiện phép chia cho số có ba chữ số. - Biết chia cho số có ba chữ số. - Giáo dục HS tính khoa học, chính xác; lòng say mê học toán; biết vận dụng thực tế đời sống. (BT1a, 3a) II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy - học : A. Kiểm tra bài cũ : Bài “Chia cho số có ba chữ số” Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. B. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2 : Ôn lại các kiến thức đã học: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu cách thực hiện phép chia cho số có ba chữ số? 3. Hoạt động 3: Thực hành - GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1a, 3a/trang 89 bằng bảng lớp, vở. + Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và hướng dẫn chữa bài. Bài 1a: Đặt tính rồi tính Bài 3a. Giải Chiều rộng sân bóng đá hình chữ nhật là: 7140 : 105 = 68 (m) Đáp số: 68 m 4. Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò - Gv tổng kết giờ học. - Lắng nghe - HS trả lời, HS khác nhận xét. - HS sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải, trả lời trên bảng và làm vở --------------------------------------------------------------------------------- CHIỀU LUYỆN TOÁN: ÔN TẬP I. Mục tiêu - Luyện tập chia cho số có ba chữ số thông qua các bài tập. II. Hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động 1: Ôn tập - Hướng dẫn hs làm BT trong VBT. (kèm cặp hs yếu, kém) - Chữa bài, nhận xét. 2. Hoạt động 2: củng cố, dặn dò - Tổng kết giờ học. - Hs làm BT trong vở BT toán. ( hs khhá giỏi làm BT nâng cao) - Một số em lên bảng làm BT -------------------------------------------- LUYỆN TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP I. Mục tiêu - Luyện đọc diễn cảm bài tập đọc Rất nhiều mặt trăng. - Luyện viết. II. Hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. hoạt động 1: Luyện đọc - Cho hs luyện đọc diễn cảm bài rất nhiều mặt trăng. - Cho hs luyện viết chữ đẹp trong vở rèn chữ viết. - Gv nhận xét, đánh giá 2. Hoạt độnh 2: Củng cố, dặn dò - Tổng kết giờ học. - Hs luyện đọc diễn cảm. - Hs luyện viết chữ đẹp -------------------------------------------------- Thứ ba ngày 06 tháng 12 năm 2011 TOÁN : (T82) LUYỆN TẬP CHUNG I - Mục tiêu : Giúp HS: - Biết thực hiện các phép tính nhân và chia. - Đọc thông tin trên biểu đồ. - Giáo dục HS tính khoa học, chính xác; lòng say mê học toán; biết vận dụng thực tế đời sống. (BT1. Bảng 1 (3 cột đầu) Bảng 2 (3 cột đầu); BT4(a,b)) II - Đồ dùng dạy học III - Các hoạt động dạy - học : A - Kiểm tra bài cũ : Bài “Luyện tập” Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. B - Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2 : Thực hành - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép chia và nhân. - GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài tập/trang 90 bằng bảng lớp, vở. + Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và hướng dẫn chữa bài. - Cho HS trình bày . HS và GV nhận xét. Bài 1: Thừa số 27 23 Thừa số 23 27 Tích 621 621 Số bị chia 66178 66178 Số chia 203 326 Thương 326 203 Bài 4a,b: a. Tuần 1 bán ít hơn tuần 4 số quyển sách là: 5500 – 4500 = 1000 (quyển) b. Tuần 2 bán nhiều hơn tuần 3 số quyển sách là: 6250 – 5750 = 500 (quyển) Đáp số: a. 1000 quyển b. 500 quyển. 3.Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò - Gv tổng kết giờ học. - Lắng nghe. - HS nêu: “đặt tính và tính từ trái sang phải đối với phép chia và từ phải sang trái đối với phép nhân”. - HS sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải, trả lời trên bảng và làm vở. - Hs nêu cách tìm thừa số chưa biết, cách tìm số bị chia, cách tìm tìm số chia - HS thực hiện ------------------------------------------------------------------------ LUYỆN TỪ VÀ CÂU : (T33) CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I - Mục đích, yêu cầu: - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ? (Nội dung ghi nhớ) - Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định được CN và VN trong mỗi câu (BT1, BT2, mục III) - Viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3). II - Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập.. III - Các hoạt động dạy - học: A) Kiểm tra bài cũ : Bài “Câu kể”. Nhận xét. B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2: - GV làm việc với cả lớp, kết hợp vấn đáp và giảng giải a) Phần nhận xét: - GV cho HS đọc nội dung các yêu cầu trong phần nhận xét và làm bài tập 1, 2. b) Phần ghi nhớ: - Kết luận SGK. 3 - Hoạt động 3: Luyện tập Cách tiến hành: Cho HS làm theo nhóm, cá nhân - Bài 1: HS trao đổi, làm và trả lời, GV nhận xét. - Bài 2: HS trao đổi, làm và trình bày trên bảng - Bài 3: Viết đoạn văn rồi lấy bút chì gạch dưới những câu trong đoạn là câu kể Ai làm gì?. Kèm cặp HS yếu kém. GV cùng cả lớp nhận xét. 4 - Hoạt động 4: Củng cố - Tổng kết - Đặt câu hỏi để HS nêu lại phần ghi nhớ trong Sgk. - Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm và trả lời câu hỏi. - 2-3 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm - HS sử dụng Sgk tự tìm hiểu và thực hiện các yêu cầu của bài. - HS trả lời. -------------------------------------------------------------------- CHÍNH TẢ : (T17) (Nghe - viết) MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I. Mục đích, yêu cầu : - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2) a / b, hoặc BT3. II. Đồ dùng dạy học : - Viết sẵn bài tập 2b III. Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : 1HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp từ khó bài trước. Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét chung. B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài viết 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết : - Cho 1 HS đọc đoạn viết chính tả, nhắc HS chú ý cách trình bày bài, cách viết tên riêng và những từ ngữ dễ viết sai : trườn xuống, chít bạc, khua lao xao - GV lưu ý HS cách trình bày, tư thế ngồi viết. - GV đọc cho HS viết - Đọc lại toàn bài 1 lượt .HS soát lại bài - GV thu chấm 5 - 7 bài. - GV nêu nhận xét chung 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập ( bài 2b, 3): - GV nêu yêu cầu bài, cho HS tự làm - GV nhận xét, chữa bài : Bài 2b: giấc ngủ- đất trời- vất vả ; Bài 3: giấc mộng - làm người - xuất hiện - lấc láo - cất tiếng 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Cả lớp theo dõi SGK, đọc thầm. - Luyện viết nháp - HS chú ý thực hiện. - HS viết chính tả. - HS đổi vở soát lỗi cho nhau - HS đọc, làm bài vào vở và làm bài trên bảng. ---------------------------------------------------------------------------------- CHIỀU LUYỆN TIẾNG VIỆT: ÔNTẬP I.Mục tiêu -Nắm được cấu tạo của câu kể, viết được đoạn văn có sử dụng câu kể. - Luyện viết. II. hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động 1: Luyện từ vàcâu - Cho hs làm BT : viết một đoạn văn ngắn có sử dung câu kể. - Chữa bài, nhận xét. 2. Hoạt động 2: Luyện viết - HS luyện viết chữ đẹp. - Gv chấm bài, nhận xét, đánh giá. 3. Hoạt động 3: củng cố, dặn dò - Tổng kết giờ học. - Hs làm BT theo yêu cầu. - Hs luyện viết vào vở. ---------------------------------------- LUYỆN TOÁN: ÔN TẬP I. Mục tiêu - Thực hành nhân, chia thông qua các bài tập. II. Hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động 1. Ôn tập - Hướng dẫn hs làm các: nhân, chiacho số có hai, ba chữ số, tìm thừa số chưa biết. - Chữa bài, nhận xét. 2. Hoạt động 2: củng cố, dặn dò - Tổng kết giờ học. - Hs làm bài tập trong vở BT ( hs khá, giỏi làm BT nâng cao) -------------------------------------------------------------- KỂ CHUYỆN: (T17) MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I - Mục đích, yêu cầu : - HS dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ. - Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II - Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa truyện trong SGK. III - Các hoạt động dạy - học : A - Kiểm tra bài cũ : Bài “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia” Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. B - Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu câu chuyện 2. Hoạt động 2 : GV kể toàn bộ câu chuyện - Gv kể lần 1 - Gv kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa trong SGK 3. Hoạt động 3: HD học sinh kể chuyện - HS đọc yêu cầu của bài tập 1,2 a) Kể chuyện ... ó chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết. HS làm bài, trình bày. 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Đọc nội dung bài và trả lời câu hỏi. - HS đọc SGK, làm bài vào vở và làm bài trên bảng. Hs trình bày, cả lớp nhận xét. - Thực hiện theo yêu cầu - HS trình bày theo 3 nội dung ---------------------------------------------------------- CHIỀU LUỴỆN TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP I. Mục tiêu - Thực hành viết đoạn mở bài theo cách gián tiếp và kết bài mở rộng về ông Nguyễn Hiền. II. Hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động 1: Thực hành - Cho hs thực hành viết bài theo yêu cầu. - Chấm bài, nhận xét. - Cho hs luyện viết chữ đẹp trong vở rèn chữ viết. - Gv nhận xét, đánh giá 2. Hoạt độnh 2: Củng cố, dặn dò - Tổng kết giờ học. - Hs làm bài cá nhân. - Hs luyện viết chữ đẹp ----------------------------------------------------------- LUYỆN TOÁN: ÔN TẬP I. Mục tiêu - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 để làm các BT. II. Hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động 1: Ôn tập - Cho HS nêu dấu hiệu hia hết cho 3. - Hướng dẫn hs làm BT trong VBT. (kèm cặp hs yếu, kém) - Chữa bài, nhận xét. 2. Hoạt động 2: củng cố, dặn dò - Tổng kết giờ học. - HS nêu dấu hiệu hia hết cho 3. - Hs làm BT trong vở BT toán. ( hs khhá giỏi làm BT nâng cao) - Một số em lên bảng làm BT ---------------------------------------------------- KỂ CHUYỆN: (T18) ÔN TẬP ( Tiết 4 ) I- Mục đích, yêu cầu : - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn văn, đoạn thơ đã học ở HKI. - Nghe viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ Đôi que đan. II - Đồ dùng dạy học : III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2: Kiểm tra TĐ và HTL - Hs lên bốc thăm, đọc bài và trả lời câu hỏi. 3. Hoạt động 3: Nghe- viết : Đôi que đan - Gv đọc toàn bài thơ. - GV đọc cho HS viết. - GV đọc cho HS soát lỗi. Chấm một số bài và chữa bài. 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - HS thực hiện. - HS theo dõi trong Sgk, đọc thầm bài thơ, chú ý những từ ngữ dễ viết sai. - HS viết bài. - HS soát lỗi và chữa bài nếu có. ------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2011 TẬP ĐỌC : (T36) ÔN TẬP ( Tiết 5 ) I - Mục tiêu bài học: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn văn, đoạn thơ đã học ở HKI. - Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào? Ai? (BT2). II - Đồ dùng dạy học: - Viết tên bài tập đọc. III - Các hoạt động dạy - học: A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 2/ Hoạt động 2 : Kiểm tra đọc và học thuộc lòng ( khoảng 1/3 số HS trong lớp) - Cho HS lên bốc thăm bài. - Đặt câu hỏi về đoạn HS vừa đọc và ghi điểm. 3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài 2 SGK, HS đọc yêu cầu, tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm, làm bài vào vở, cho HS trình bày, rồi chữa bài.. - Kèm cặp HS yếu kém. 4/ Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò - Khắc sâu ý chính của bài. - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe. - HS đọc và trả lời câu hỏi - HS sử dụng SGK tìm hiểu, trình bày trước lớp. ----------------------------------------------------------- TOÁN : (T88) LUYỆN TẬP I - Mục tiêu :Giúp HS: - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. - Giáo dục HS tính khoa học, chính xác; lòng say mê học toán; biết vận dụng thực tế đời sống. (BT1,2,3) II - Đồ dùng dạy học : III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ: Cho học sinh làm bài tập. Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn, tổ chức HS làm bài - Yêu cầu Hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2,3,5 và 9. - GV tổ chức cho HS tự làm bài 1,2,3,4 trang 98 bằng bảng lớp, bảng con, vở và chữa bài. Bài 1: HS tự làm bài trên bảng. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: HS làm bài vào vở Bài 3: HS tự làm. - Gv nhận xét và chữa bài + Kèm cặp HS yếu kém. 3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Gv tổng kết giờ học. - Lắng nghe - HS nêu. - HS sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải trên bảng và làm vở. a. Số chia hết cho 3: 4563, 2229, 3576, 66 816. b. Số chia hết cho 9: 4563, 66 816 c. Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 2229, 3576. a. Chữ số 5 b. Chữ số 2, 5 hoặc 8 c. Chữ số 2,8 Câu a, d là đúng; câu b,c sai -------------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN : (T35) ÔN TẬP ( Tiết 6 ) I - Mục đích, yêu cầu : - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn văn, đoạn thơ đã học ở HKI. - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2) II - Đồ dùng dạy học : - Viết tên bài tập đọc và HTL III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ: B) Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2 : Kiểm tra TĐ và HTL - Thực hiện như các tiết trước. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu bài, GV hd HS thực hiện từng yêu cầu. HS làm bài, trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. chốt lời giải đúng. 4. Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò - Dặn HS về nhà học bài chuẩn bị tiết sau thi. - Nhận xét tiết học - HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS thực hiện, trình bày trên bảng. - HS làm vào vở. ------------------------------------------------------------ CHIỀU LUYỆN TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP I. Mục tiêu - Luyện đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học ở học kỳ I. - Luyện tập về danh từ, động từ, tính từ. II. Hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động 1: Luyện đọc - Cho hs lên bảng bốc thăm chọn bài để đọc. - Gv nhận xét, đánh giá. 2. Hoạt độnh 2: Luyện từ và câu - Cho HS làm bài tập về tìm danh từ, động từ, tính từ và đặt câu với các từ đó. 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Tổng kết giờ học. - Hs luyện đọc diễn cảm. - Hs làm bBT theo yêu cầu. -------------------------------------------------- LUYỆN TOÁN: ÔNTẬP I.Mục tiêu - Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 và 9 để vận dụng làm các bài tập có liên quan. II. Hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động 1: Ôn tập - Cho HS nêu dấu hiệu hia hết cho 2, 3, 5 và 9 - Hướng dẫn hs làm BT trong VBT. (kèm cặp hs yếu, kém) - Chữa bài, nhận xét. 2. Hoạt động 2: củng cố, dặn dò - Tổng kết giờ học. - HS nêu dấu hiệu hia hết cho 2, 3, 5 và 9 - Hs làm BT trong vở BT toán. ( hs khhá giỏi làm BT nâng cao) - Một số em lên bảng làm BT ------------------------------------------------ LỊCH SỬ : (T18) KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KỲ I (Đề tập trung) ---------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011 TOÁN : (T89) LUYỆN TẬP CHUNG I - Mục tiêu : Giúp HS: - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số tình huống đơn giản. - Giáo dục HS tính khoa học, chính xác; lòng say mê học toán; biết vận dụng thực tế đời sống. (BT1,2,3). II - Đồ dùng dạy học III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9. B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2 : Thực hành - GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1,2,3/ trang 99 bằng bảng lớp, bảng con, vở. + Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và hướng dẫn sửa chữa bài. 3.Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò - Gv tổng kết giờ học. - Lắng nghe, nhắc lại các dấu hiệu chia hết đã học. - HS sử dụng SGK tìm hiểu giải trên bảng và làm vở --------------------------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU : (T36) KIỂM TRA CUỐI KỲ I ( Tiêt 7 ) (Đề tập trung) ------------------------------------------------------------------ ĐẠO ĐỨC: (T18) THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ I I - Mục tiêu : - HS ôn tập những kiến thức đã học những tiết trước; Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; Biết ơn thầy giáo, cô giáo; Yêu lao động. - HS thực hành những kĩ năng. II - Tài liệu và phương tiện : - SGK Đạo đức lớp 4 III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 2- Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm - GV nêu hệ thống câu hỏi về nội dung các bài đạo đức đã học sau mỗi bài học. - Cho HS giải quyết những tình huống liên quan đến mỗi bài học để rèn luyện một số kĩ năng cho HS như: Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy cô, những người lao động, tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - GV nhận xét . 3. Hoạt động tiếp nối: - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe - Các nhóm thảo luận , sau đó lần lượt đại diện các nhóm trình bày trước lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận và trình bày. --------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011 TOÁN : (T90) KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ i (Đề tập trung) ------------------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN: (T36) KIỂM TRA CUỐI KỲ I ( Tiêt 8 ) ( Đề tập trung) --------------------------------------------------------------------- ĐỊA LÝ : (T18) KIỂM TRA HỌC KỲ I (Đề tập trung) ---------------------------------------------------------------------- SINH HOẠT LỚP: (T18) - Nhận xét, đánh giá ưu khuyết điểm tuần qua. - Nêu phương hướng tuần tới. ---------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: