Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột hay nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột hay nhất)

Đạo đức

YÊU LAO ĐỘNG (TIẾT 2)

I. Mục tiêu

 - Bước đầu biết giá trị của lao động

 - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.

 - Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.

 - Kĩ năng xác định giá trị của lao động. Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ, VBT

III. Hoạt động và dạy học

 

doc 30 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 358Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
 Thứ 2 ngày 12 thỏng 12 năm 2011 
Buổi sỏng Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng
I. Mục tiêu
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng , chậm rói , bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn cú lời nhõn vật ( chỳ hề , nàng cụng chỳa nhỏ ) và lời người dẫn chuyện .
- Hiểu ND : Cỏch nghỉ của trẻ em về thế giới , về mặt trang rất ngộ nghĩnh , đỏng yờu .
 ( trả lời được CH trong SGK )
- Tự nhận thức giá trị cá nhân.
- Tư duy sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy - học
 - Tranh minh hoạ cho bài đọc trong sgk 
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra
- Gọi học sinh đọc bài: Trong quán ăn “ Ba cá bống “ theo cách phân vai .
- Nhận xét, ghi điểm. 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ học tập 
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
HĐ1: Luyện đọc 
- Gọi học sinh đọc bài nối tiếp 
- GV nghe và sửa cách phát âm cho HS 
- Hướng dẫn đọc tiếng khó ở bảng 
- Giúp học sinh hiểu từ mới trong bài 
- Yêu cầu đọc theo cặp
- Gọi 2 em đọc bài 
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
HĐ2: Tìm hiểu bài 
- GV yêu cầu học sinh đọc từng đoạn tìm hiểu để trả lời câu hỏi ở SGK.
- GV chốt nếu cần thiết. 
HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- Gọi học sinh đọc bài theo lối phân vai cả lớp theo dõi tìm giọng đọc. 
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn “Thế là chú hề ... tất nhiên là bằng vàng rồi “ 
C. Củng cố dặn dò
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? 
- Nhận xét tiết học.
- 4 em đứng dậy đọc bài theo yêu cầu của GV nêu. 
- Lắng nghe 
- Đọc nối tiếp nhau từng đoạn 2,3 lượt 
- GV cho học sinh đọc tiếng khó 
- 2 em ngồi cùng bàn luyện đọc 
- 2 em khá đọc cả bài 
- Học sinh đọc và trả lời các câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung 
- 3 em đọc thành tiếng 
- Học sinh nhận xét giọng đọc 
- Cả lớp luyện đọc 
- Thi đọc diễn cảm 
- Học sinh đọc bài 
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Thực hiện được phộp chia cho số cú hai chữ số .
- Biết chia cho số cú ba chữ số
- Bài tập cần làm : Bài 1 (a); bài 3 (a)
- GD tính cẩn thận chính xác cho các em.
II. Hoạt động dạy và học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra
- Gọi 2 em lên làm bài 
86705 : 234 809570 : 250
- GV ghi điểm 
B. Bài mới
1. GV nêu nhiệm vụ học tập 
2. Học sinh làm bài 
Bài 1a: Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn học sinh làm bài 
- Yêu cầu nhận xét và nêu cách tính 
- GV ghi điểm .
Bài 3 a
- Gọi 1 em đọc bài toán 
+ Muốn tính chiều rộng hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều dài của hình đó ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS giải bài toán .
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Bài giải:
Chiều rộng của sân vận động là:
7140 : 105 = 68 (m)
Chu vi của sân vận động là:
(105 + 68) : 2 = 346 (m)
Đáp số: 68 m; 346 m
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau 
- 2HS lên bảng, cả lớp làm nháp.
- Học sinh nhận xét bổ sung. 
- Lắng nghe 
- 1 em đọc thành tiếng 
- Học sinh làm bài trình bày bài 
- Nhận xét, bổ sung 
- 1 em đọc bài toán 
- S = a x b => a = S : b => b = S : a 
- 1 em làm ở bảng, cả lớp làm vào vở.
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
Kể chuyện
Một phát minh nho nhỏ
I. Mục tiêu
- Dựa theo lời của GV và tranh minh hoạ (SGK) bước đầu kể lại được cõu chuyện một phỏt minh nho nhỏ rừ ý chớnh , đỳng diễn biến .
- Hiểu nội dung cõu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của cõu chuyện .
- GD các em yêu thích môn học, lắng nghe tích cực. 
II. Đồ dùng dạy - học
 Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy và học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A. Kiểm tra 
- Gọi 1 em kể lại câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn kể chuyện
a) GV kể
* GV kể lần1: chậm rãi, thong thả, .
* GV kể lần2: Kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ
b) Kể trong nhóm
- Yêu cầu HS kể trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa của truyện. 
- GV giúp đỡ các nhóm còn gặp khó khăn.
c) Kể trước lớp
- Gọi HS kể tiếp nối.
- Gọi HS kể toàn bộ truyện.
- Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi và cho điểm từng HS.
C. Củng cố dặn dò.
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Y/c kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị cho bài sau.
- Học sinh kể
- Nhận xét bạn kể
- Lắng nghe
- Cả lớp theo dõi
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Các nhóm tự kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- 2 lượt HS thi kể.
- 3 HS thi kể.
 - HS trả lời
- HS về tự kể
Buổi chiều BD Toán
Luyện phép chia
I. Mục tiêu
 - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép chia.
 - Biết chia cho số có ba chữ số.
 - GD các em tính cẩn thận, khoa học.
II. Hoạt động dạy và học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GV nêu nhiệm vụ học tập 
2. Học sinh làm bài 
Bài 1: Tìm số nhỏ nhất có 4 chữ số sao cho đem số đó chia cho 675 thì được số dư là số dư lớn nhất
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn học sinh làm bài 
- Yêu cầu nhận xét và nêu cách tính 
- GV ghi điểm .
Bài 2: Tìm số nhỏ nhất có 4 chữ số sao cho đem số đó chia cho 2004 thì được số dư là số dư lớn nhất .
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét ghi điểm .
Bài 3 : Tìm số chẵn nhỏ nhất có 4 chữ số sao cho khi chia số đó chia cho 939 thì có số dư là số dư lớn nhất
- Gọi 1 em đọc bài toán 
- Yêu cầu HS làm bài toán .
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Tự làm vào vở, 1 HS TB lên bảng.
- HS khác nhận xét, nêu cách tính.
Bài làm 
Số nhỏ nhất có 4 chữ số khi đem số đó chia cho 675 thì thương là 1 và số dư lớn nhất là 674 vì : 675 – 1 = 674
Số cần tìm là :
675 x 1 + 764 = 1349
Đáp số : 1349
- Đọc yêu cầu.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
Bài làm
Số nhỏ nhất có 4 chữ số khi đem số đó chia cho 2004 thì thương là 0 và số dư lớn nhất là 3003 .
Số cần tìm là :
2004 x 0 + 2003 = 2003
Đáp số : 2003
- Cả lớp đọc thầm.
- Giải vào vở, 1H khá lên bảng làm.
- HS khác nhận xét, bổ sung bài bạn.
Bài làm
Số nhỏ nhất có 4 chữ số khi đem số đó chia cho 939 thì thương lớn hơn 0 .
Số cần tìm là :
939 x 2 + 938 = 2816
Đáp số : 2816
- Về nhà rèn thêm phép chia.
Đạo đức
Yêu lao động (tiết 2)
I. Mục tiêu
 - Bước đầu biết giá trị của lao động
 - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
 - Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
 - Kĩ năng xác định giá trị của lao động. Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ, VBT
III. Hoạt động và dạy học
	 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A. Kiểm tra
- Gọi học sinh nêu ghi nhớ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
B. Bài mới
*Nêu nhiệm vụ tiết học.
Hoạt động1: Kể về các tấm gương yêu lao động của Bác Hồ,...
+Theo em, những nhân vật trong các truyện đó có yêu lao động không?
+ Vậy những biểu hiện yêu lao động là gì?
- Giáo viên kết luận. 
Hoạt động 2: Trò chơi: Hãy nghe và đoán
- Giáo viên phổ biến nội quy chơi
- Tổ chức cho HS chơi thử.
- Tổ chức chơi thật
- GV cùng ban giám khảo nhận xét, chấm thi đua.
- Giáo viên kết luận, biểu dương 
Hoạt động 3: Liên hệ bản thân
- Giáo viên yêu cầu HS tự viết, vẽ hoặc kể về một công việc trong tương lai mà em yêu thích trong thời gian 3 phút.
- GV gợi ý: + Đó là công việc gì?
+ Lí do em thích?
+ Để thực hiện ước mơ của mình, ngay từ bây giờ em cần phải làm những công việc gì?
- Cho HS trình bày, GV nhận xét.
C. Củng cố dặn dò
- Gọi 1 - 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- Học sinh thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS chơi thử
- HS chơi thật
- HS tự viết, vẽ, kể
- HS trình bày trước lớp 
- Đọc ghi nhớ.
Thứ 3 ngày 13 thỏng12 năm 2011
Buổi sỏng Tập đọc
 Rất nhiều mặt trăng (TT)
I. Mục tiêu
- Biết đọc với giọng kể nhe nhàng , chậm rói , bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn cú lời nhõn vật và lời người dẫn chuyện .
- Hiểu ND: Cỏch nghỉ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh , đỏng yờu . ( trả lời được CH trong SGK ) 
- Tự nhận thức giá trị cá nhân.
- Tư duy sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy - học 
 - Tranh minh hoạ cho bài đọc trong sgk 
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra 
- Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài trước.
- GV nhận xét, cho điểm
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
- Nêu nhiệm vụ học tập 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
HĐ1: Luyện đọc 
- Gọi học sinh đọc bài nối tiếp 
- GV nghe và sửa cách phát âm cho HS
- Hướng dẫn đọc tiếng khó ở bảng 
- Giúp học sinh hiểu từ mới trong bài 
- Yêu cầu đọc theo cặp - Gọi 2 em đọc bài 
- GV đọc mẫu toàn bài 
HĐ2: Tìm hiểu bài 
- GV yêu cầu học sinh đọc từng đoạn tìm hiểu để trả lời câu hỏi ở SGK.
- GV chốt nếu cần thiết.
- Gọi HS đọc toàn bài và nêu nội dung chính của bài.
- GV ghi nội dung chính lên bảng.
HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- Gọi học sinh đọc bài theo lối phân vai cả lớp theo dõi tìm giọng đọc. 
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn “Làm sao mặt trăng lại.. nàng đã ngủ”
- GV tổ chức cho HS thi đọc phân vai.
- GV nhận xét giọng đọc và cho điểm HS
- Gọi học sinh đọc bài. 
C. Củng cố, dặn dò.
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? 
- Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau
- 3 em đọc bài theo yêu cầu của GV nêu. 
- Lắng nghe 
- Đọc nối tiếp từng đoạn 2,3 lượt 
- GV cho học sinh đọc tiếng khó 
- 2 em ngồi cùng bàn luyện đọc 
- 2 em khá đọc cả bài 
- Học sinh đọc và trả lời các câu hỏi lớp nhận xét, bổ sung 
- 3 em đọc thành tiếng rút ra nội dung chính của bài. 
- Học sinh nhận xét giọng đọc 
- Cả lớp luyện đọc 
- Thi đọc diễn cảm 
- Học sinh đọc bài 
- HS trả lời.
Toán 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Thực hiện được phộp nhõn phộp , phộp chia .
- Biết đọc thụng tin trờn biểu đồ
- Bài tập cần làm : Bài 1 + Bảng 1 ( 3 cột đầu ), + Bảng 2 ( 3 cột đầu ); bài 4 (a , b )
- GD các em tính cẩn thận .
II. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra
- Gọi 1 học sinh lên chữa bài tập 3 .
- Giáo viên kiểm tra vở bài tập của HS.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ tiết học
2. Học sinh làm bài tập
Bài 1: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Các số cần điền trong bảng là gì trong phép tính nhân, phép chia.
- Yêu cầu HS làm bài và nêu cách làm.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
Thừa số
27
23
23
Thừa số
23
 ...  kỉ XIII; Nước Văn Lang, Auu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần.
II.Phương tiện dạy - học
 - Phiếu bài tập cho học sinh.
III . Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- Giáo viên phát phiếu cho các nhóm.
+ Sau khi Ngô Quyền mất tình hình nước ta như thế nào?
+ Đinh Bộ Lĩnh là người như thế nào?
+ Vì sao Thái hậu họ Dương mời Lê Hoàn lên làm vua?
+ Lê Hoàn lên ngôi có được nhân dân ủng hộ không? Vì sao?
+ Cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
+ Sau khi Lê Đại Hành mất tình hình đất nước như thế nào?
+ Năm 1010 vua Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ đâu về đâu?
+ Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo phật?
+ Kể lại cuộc quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt?
+ Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỷ XII như thế nào?
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày .
- Giáo viên nhận xét hệ thống lại bài.
- Gọi HS vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần từ trung ương đến địa 
phương.
C. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.
- Học sinh thực hiện yêu cầu.
- Làm việc theo nhóm hoàn thành phiếu.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác theo dõi và bổ sung 
- Học sinh lên vẽ sơ đồ.
- Lắng nghe.
Buổi chiều Thực hành: Toán
Tiết 2
I.Mục tiêu
 - Củng cố để HS biết cách thực hiện các phép tính nhân,chia cho số có hai ba chỡ số.
 - Vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
II. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài, ghi tên bài
- Nêu mục tiêu yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 Đặt tính rồi tính:
- Gọi 3 HS TB yếu lên bảng làm.
- GV chữa bài, khi chữa yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính.
Bài 2: Nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2,5 cho cả 2 và 5.
- Yêu cầu các em làm vào vở bài tập.
Bài 3: - Yêu cầu 2HS nêu 
- Các em khác nhận xét 
Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề.
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài giải:
Trung bình mỗi con dùng hết số gam thưc ăn là: 
120 : 18 = 4(g)
Đáp số: 4g
Bài 5: Đố vui: 
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Chữa bài. Yêu cầu HS nêu cách tìm x.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. 
- Lắng nghe.
- Đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm vở.
- 3 HS TB lên bảng. Nêu cách làm.
- 2 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- 2HS nêu 
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Trả lời.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1HS khá lên bảng giải, HS khác nhận xét.
- Cả lớp làm vở, 1 HS TB lên bảng.
- Nêu cách tìm 
- HS về nhà tự làm bài.
Thể dục
 đi nhanh chuyển sang chạy
 Trò chơi “ nhảy lướt sóng”
I. Mục tiêu
 - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác 
 - Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện đúng động tác ở mức độ tương đối chính xác. 
 - Trò chơi: “ Nhảy lướt sóng “ yêu cầu biết tham gia trò chơi tương đối chủ động 
 - GD các em yêu thích trò chơi dân gian.
II. Đồ dùng dạy - học
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn luyện tập 
- Chuẩn bị còi, dụng cụ trò chơi “ Nhảy lướt sóng “ 
III. Hoạt động dạy và học
Hoat động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Phần mở đầu 
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Cả lớp chạy theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.
- Tập bài thể dục phát triển chung. 
 HĐ2: Phần cơ bản 
a. Đội hình đội ngũ 
b. Bài tập RLTTCB 
- Tập hợp 2 hàng dọc. GV điều khiển chung.
- GV chia tổ luyện tập. 
- Yêu cầu trình diễn 
c. Trò chơi: Nhảy lướt sóng 
- GV điều khiển lớp chơi .
- Cho các tổ thi đua.
HĐ3: Phần kết thúc
- Cả lớp chạy chậm thong thả theo đội hình vòng tròn 
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát 
- GV nhận xét tiết học.
- Lớp tập hợp 3 hàng ngang 
- Lớp trưởng báo cáo 
- Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên. 
- Trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ”
- Tập BTDPTC 1 lần (2 x 8 nhịp) 
- Lớp trưởng điều khiển cả lớp thực hiện.
- Ôn đi nhanh chuyển sang chạy cả lớp cùng thực hiện. 
- Các tổ luyện tập.
- Từng tổ trình diễn đi đều theo 1 – 4 hàng dọc và di chuyển hướng phải trái 
- Cho các tổ thi đua .
- Học sinh thực hiện yêu cầu.
Sinh hoạt tập thể
Nhận xét cuối tuần
I. Mục tiêu
 - Nhận biết những ưu điểm và khuyết điểm trong tuần 17.
 - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 18.
II. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1: Nhận xét tuần 17
- Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần.
- GV nhận xét bổ sung.
* Nhận xét về học tập:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập.
- Học bài cũ, bài mới, sách vở, đồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài........
* Nhận xét về các hoạt động khác.
- Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản......
* Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần.
* GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ.
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 18
- GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động:
 * Về học tập: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I.
 * Về lao động: Vệ sinh lớp học, bàn ghế.
 * Về hoạt động khác: Thực hiện các hoạt động đầu buổi nhanh nhẹn, có chất lượng.
- Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp.
* Kết thúc tiết học
- GV cho lớp hát bài tập thể.
- HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung.
- Thảo luận nhóm 4, ghi vào nháp những ưu, khuyêt điểm chính về vấn đề GV đưa ra.
- Đại diện trình bày bổ sung.
- HS tự nhận loại.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS biểu quyết nhất trí.
- HS hát bài tập thể.
Rèn: chia cho số có ba chữ số
I. Mục tiêu
 - Củng cố để HS biết thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số. 
 - Biết chia cho số có ba chữ số.
 - GD các em tính cẩn thận, khoa học.
II. Hoạt động dạy và học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GV nêu nhiệm vụ học tập 
2. Học sinh làm bài 
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn học sinh làm bài 
- Yêu cầu nhận xét và nêu cách tính 
- GV ghi điểm .
Bài 2: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét ghi điểm .
a) 517 x X = 151481
 X = 151481 : 517 
 X = 293
Bài 3
- Gọi 1 em đọc bài toán 
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu HS giải bài toán .
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Bài giải:
Số áo phân xưởng A dệt được là:
144 x 84 = 12096 (cái áo)
TB mỗi người ở phân xưởng B dệt được sốcái áo là:
 12096 : 112 =108 (cái áo)
Đáp số: 108 cái áo
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
- Yêu cầu HS suy nghĩ và khoanh.
- Nhận xét, ghi điểm.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Tự làm vào vở, 3 HS TB lên bảng.
- HS khác nhận xét, nêu cách tính.
- Đọc yêu cầu: Tìm x
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
b) 195906 : X = 634
 X = 195906 : 634
 X = 309
- Cả lớp đọc thầm.
- Trả lời.
- Giải vào vở, 1H khá lên bảng làm.
- HS khác nhận xét, bổ sung bài bạn.
- Đọc thành tiếng yêu cầu.
- Khoanh câu trả lời đúng: D
- Về nhà rèn thêm phép chia.
GĐ - BD Tiếng Việt 
I. Mục tiêu 
 - Giúp học sinh viết được đoạn văn thân bài miêu tả đồ vật: Tả cái áo
 - Biết cách dùng từ, tả đủ ý.
II.Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giáo viên giới thiệu tiết học
2.Giáo viên ghi đề bài lên bảng,
 Đề bài: Viết đoạn thân bài cho bài văn miêu tả đồ vật
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Em tả bộ phận nào của cá áo?
- Cho học sinh làm bài
- Tổ chức chữa bài cho học sinh
- Giáo viên chữa lỗi sai cho học sinh
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Học sinh lắng nghe
- 2 HS đọc đề bài
- Học sinh 3 -5 em trả lời
- Học sinhlàm vở
- Nhận xét bài làm của học sinh
- Học sinh lắng nghe để sửa sai
GĐ - BD Toán
Luyện: các dạng toán đã học
I. Mục tiêu 
 - Củng cố để HS biết thực hiện các dạng toán đã học.
 - Có kĩ năng làm bài thi.
II. Hoạt động dạy - học
GV viết đề lên bảng
Yêu cầu HS làm bài
Thu chấm
Phần I. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
1.Giá trị của chữ số 9 trong số 679 842 là:
A	9	B	900	C	9000	 D	90 000
2. Số thích hợp để viết vào chổ chấm của: 3m2 5dm2 = ............dm2
A	35	B	350	C	305	D	3050
3. Số thích hợp viết vào chổ chấm của: 3tấn 72kg = ................kg
A	372	B	3720	C	3027	D	3072
4. Số bốn triệu, bốn mươi nghìn và bốn mươi là:
A	404040	B	40 040 040	C	4 004 040	D 4040040	
Phần II. 
	Bài 1: Đặt tính rồi tính.
a) 514 626 + 82 38	b) 987 864 - 783 251
c) 523 x 305	d) 672 : 21
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức.
a) 4 237 x 18 - 34 578	b) 601 759 - 1988 : 14
Bài 3: 
 A B 
 C D
- Hãy nêu tên các cặp cạnh vuông góc và song song với nhau có trong hình vẽ trên.
Bài 4. Bài toán: Lớp 4A có 36 học sinh, số học sinh nam ít hơn số học sinh nữ là 12 bạn. Hỏi lớp 4A có bao nhiêu học sinh nữ, bao nhiêu học sinh nam?
Thể dục
Bài tập RLTTCB : Trò chơi “Nhảy lướt sóng"
I. Mục tiêu
 - Tiếp tục ôn đi kiểng gót 2 tay chống hông. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác .
 - Học trò chơi “Nhảy lướt sóng”. Yêu cầu biết cách chơi và tương đối chủ động.
II. Đồ dùng dạy - học
 - Sân trường sạch sẽ đảm bảo an toàn luyện tập
 - Còi, dụng cụ trò chơi “Nhảy lướt sóng” kẻ sẵn các vạch đi theo vạch kẻ thẳng.
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung luyện tập
- Cả lớp chạy chậm hàng dọc xung quanh sân tập.
- Trò chơi làm theo hiệu lệnh.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản
a. Bài tập RLTTCB
* Ôn đi kiểng gót hai tay chống hông
- Tập cả lớp giáo viên điều khiển.
- Tập theo nhóm theo các khu vực đã phân công.
Thi đua biểu diễn giữa các tổ.
b. Trò chơi: Nhảy lướt sóng
- Giáo viên cho lớp khởi động lại
- Hướng dẫn cách bật nhảy, cách chơi, luật chơi cho lớp chơi thử, cho chơi chính thức.
- Giáo viên phân công trọng tài và người phục vụ, sau một số lần giáo viên thay đổi cách chơi.
3. Phần kết thúc
- Cả lớp chạy chậm và hít thở sâu.
- Đứng tại chỗ và vỗ tay hát
- Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà ôn lại bài thể dục phát triển chung và các bài tập RLTTCB đã học. 
- Lớp tập hợp 3 hàng ngang
- Chạy chậm theo hàng dọc, trên địa hình tự nhiên, 
- Tham gia trò chơi.
- Học sinh thực hiện.
- Tổ trưởng điều khiển
- Biểu diễn giữa các tổ.
- Cả lớp khởi động.
- Học sinh bật nhảy.
- Tham gia trò chơi.
- Học sinh thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17 Lop 4(2).doc