1/Kiểm tra bài cũ (5’) :
-Gọi 3 em đọc bài “Trong quán ăn “Ba cá bống.
- Nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động 1 : Luyện đọc (12’)
- Gọi HS đọc bài.
- Hướng dẫn chia đoạn : 3 đoạn.
- Kết hợp sửa lỗi và hướng dẫn ngắt nghỉ hơi ; giải nghĩa từ (SGK).
- Yêu cầu luyện đọc theo nhóm 3.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc.
-GV theo dõi, nhận xét.
-GV đọc diễn cảm toàn bài (nêu giọng đọc)
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài (10’)
- Yêu cầu đọc đoạn 1.
- Hướng dẫn câu hỏi 1, 2.
+ Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được ?
-Gọi HS đọc đoạn 2(Câu hỏi 3, 4 ) :
- Câu hỏi phụ (đoạn 3)
- Nhận xét và chốt nội dung bài : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
TUẦN 17 Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2012 Môn : Tập đọc Bài: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I/ MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện. - Hiểu nội dung : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Bồi dưỡng cho các em tình cảm ngây thơ, trong sáng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh minh hoạ, bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG DẠY 1/Kiểm tra bài cũ (5’) : -Gọi 3 em đọc bài “Trong quán ăn “Ba cá bống. - Nhận xét, ghi điểm. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1 : Luyện đọc (12’) - Gọi HS đọc bài. - Hướng dẫn chia đoạn : 3 đoạn. - Kết hợp sửa lỗi và hướng dẫn ngắt nghỉ hơi ; giải nghĩa từ (SGK). - Yêu cầu luyện đọc theo nhóm 3. - Tổ chức cho các nhóm thi đọc. -GV theo dõi, nhận xét. -GV đọc diễn cảm toàn bài (nêu giọng đọc) Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài (10’) - Yêu cầu đọc đoạn 1. - Hướng dẫn câu hỏi 1, 2. + Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được ? -Gọi HS đọc đoạn 2(Câu hỏi 3, 4 ) : - Câu hỏi phụ (đoạn 3) - Nhận xét và chốt nội dung bài : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm (7’) - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn “ Thế là. . . . bằng vàng rồi” -GV theo dõi, uốn nắn. 3/ Củng cố-Dặn dò (2’) : - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Nhận xét tiết học. - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Lớp nhận xét. - 1 em đọc bài - Lớp đọc thầm. - 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn (3 lượt). Đọc từ khó : vương quốc, bé xíu, - Luyện đọc theo nhóm 3. - Các nhóm thi đọc. - 1 em đọc toàn bài. - Cả lớp theo dõi GV đọc bài. - 1 HS đọc đoạn 1. - Trao đổi theo cặp, trả lời. .Vì mặt trăng ở rất xa. - Thảo luận cả lớp. Một số em trảlời. - 2 HS trả lời. -2 em nêu nội dung. - 3 HS đọc bài theo cách phân vai. -HS luyện đọc theo nhóm đôi . - Vài em thi đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. - 2HS (G) trả lời. _______________________________________________ Môn : Toán Bài : LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Thực hiện được phép chia cho số có ba chữ số (số bị chia có sáu chữ số). - Biết chia cho số có ba chữ số. - Rèn HS tính kiên trì trong tính toán. * HS yếu ước lượng đúng thương để thực hiện đúng phép chia và vận dụng giải toán * HS khá, giỏi giải được bài toán liên quan đến chia cho số có ba chữ số và chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ (5’) : - Gọi 2HS đặt tính và tính. 89658 : 293 76251 : 462 - Nhận xét, ghi điểm. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1: Chia cho số có ba chữ số (15’) Bài1 a: Đặt tính rồi tính. - Hướng dẫn đặt tính và tính: 54322 : 346 (Kèm HS yếu cách ước lượng đúng thương trong các phép chia ) -Nhận xét, chữa bài. Hoạt động 2 : Giải toán có lời văn (14’) Bài 2 : - Nêu bài toán và hướng dẫn HS phân tích để tìm cách giải bài toán. - Chấm điểm, nhận xét. 3/ Củng cố – Dặn do (2’) : - Hệ thống kiến thức toàn bài . - Nhận xét tiết học. - 2HS lên bảng - Lớp làm giấy nháp. -1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp theo dõi. -2 HS lên bảng -Lớp làm giấy nháp. - HS ( K-G) làm vào vở. 1 em làm bảng lớp. - Chú ý lắng nghe. __________________________________________ Môn : Chính tả (Nghe – viết) Bài : MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập chính tả : phân biệt các tiếng có vần, âm dễ lẫn : ât / ât. - Rèn HS tính cẩn thận, ý thức rèn chữ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Phiếu khổ to ; VBT Tiếng Việt, Tập một. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ (5’) : -Gọi 2 em lên bảng làm lại bài 2a. - Nhận xét, ghi điểm. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe-viết (17’) - Gọi 1 em đọc bài chính tả. - Hướng dẫn HS viết từ khó : sườn núi, trườn, gieo,.. + Nêu cách trình bày bài chính tả. - GV đọc bài chính tả. -Gv đọc bài cho HS soát lại. Hoạt động2: Làm bài tập (12’) Bài 1b : - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. -GV đưa bảng phụ và hướng dẫn làm bài. -Nhận xét và sửa chữa lỗi sai về vần ât / âc cho HS địa phương. Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Hướng dẫn thi làm bài theo cách tiếp sức. -Theo dõi, nhận xét và chốt các từ đúng cần chọn : giấc mộng, làm người, xuất hiện, nửa mặt, lấc láo, cất tiếng, lên tiếng. Hoạt động 3: Chấm và chữa bài (5’) - GV thu chấm 7-10 bài . - Nhận xét, chữa bài ( dấu thanh, vần khó). 3/ Củng cố - Dặn dò (2’) : - Nhắc lại nội dung bài . - Nhận xét tiết học và dặn dò về nhà. - 2 em lên bảng làm lại bài 2b tiết trước. - 1 HS đọc. Lớp đọc thầm lại. - Đọc thầm bài chính tả, nắm cách viết các từ khó * 2 HS yếu đọc từ khó. - Vài em nêu cách trình bày bài. - Cả lớp viết bài vào vở. - 1 em đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm. - 1 HS làm bảng-Lớp làm vào VBT . , trình bày. -Lớp nhận xét, chốt từ đúng cần điền : giấc ngủ, đất trời, vất vả. -1 em đọc yêu cầu và đoạn văn. - Các nhóm thi tiếp sức . -Lớp theo dõi, nhận xét và kết luận từ đúng ; nhóm thắng cuộc. - 2 - 3 em đọc lại đoạn văn đã điền. - HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - HS chữa lỗi sai . - Chú ý lắng nghe. ___________________________________________________ Môn : khoa học Bài: ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU : Ôn tập các kiến thức về : - Tháp dinh dưỡng cân đối. - Một số tính chất của nước và không khí ; thành phần chính của không khí. - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất , vui chơi giải trí. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Hình vẽ ; bút màu. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ (5’) : - Không khí gồm những thành phần nào ? 2/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1 : Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng ?” (13’) - Chia nhóm và phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện. - Thành lập ban giám khảo và yêu cầu các nhóm trình bày. - Nhận xét. -GV chuẩn bị một số phiếu ghi các câu hỏi. Ghi điểm cá nhân. - Tổng kết điểm của các nhóm và nêu tên nhóm thắng cuộc. Hoạt động2 : Trò chơi : Thi kể về vai trò của nước và không khí (12’) - Nêu yêu cầu của trò chơi và cách chơi. - Tổ chức cho HS thi giữa các nhóm. Nhận xét và kết luận nhóm thắng cuộc. 3/ Củng cố – Dặn dò (2’) : - Hệ thống kiến thức. - Nhận xét tiết học - 2 em nêu về các thành phần của không khí - Lớp nhận xét. - HS Nhóm 6 thi đua hoàn thiện “Tháp dinh dưỡng cân đối” - Các nhóm trình bày sản phẩm. Ban giám khảo cùng GV chấm điểm. - Đại diện các nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe. - Các nhóm thi theo cách tiếp sức. - Chú ý lắng nghe. __________________________________ Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2012 Môn : Luyện từ và câu Bài: CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I/ MỤC TIÊU : - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ? - Nhận biết được câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu. - Viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì ? * HS yếu nhận biết và đặt được 2 - 3 câu kể việc đã làm(có câu kể Ai làm gì ?). II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Phiếu khổ to, băng giấy, VBT TV/1. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ (5’) : - Gọi HS đặt 2 câu để kể về việc đã làm để giúp đỡ mẹ. -Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1: Hình thànhkiếnthức(12’) Bài 1, 2 : - Gọi HS đọc nội dung. - Hướng dẫn phân tích mẫu câu 2. - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. - Nhận xét, chốt lời giải đúng (ghi phiếu). Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn đặt câu hỏi mẫu. + Người lớn làm gì ? - Yêu cầu HS đạt câu. -Theo dõi, nhận xét và sửa lỗi (nếu sai). =>Gợi ý rút Ghi nhớ. (Dùng sơ đồ giải thích) Hoạt động 2 : Luyện tập (16’) Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài -GV đưa bảng phụ và hướng dẫn làm bài. (Kèm HS yếu nhận biết câu theo yêu cầu). -Nhân xét, chốt ý đúng: + Cha tôi làm cho tôi , quét sân. Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gợi ý tìm chủ ngữ. - Gọi HS làm vào 3 bảng phụ trên bảng. -Nhận xét và chốt lời giải đúng. Bài 3 : - Nêu yêu cầu và hướng dẫn HS viết đoạn văn. ( Giúp đỡ HS yếu). - Nhận xét, bổ sung. 3/ Củng cố - Dặn dò (2’) : - Hệ thống nội dung bài và dặn dò. - Nhận xét tiết học - 2 em đặt câu - Lớp nhận xét . - 1 HS đọc. Lớp đọc thầm. - Cả lớp theo dõi. - HS thảo luận nhóm đôi . -Đại diện nhóm trình bày. - 2 HS đọc yêu cầu. - Thực hiện cùng GV. - Cả lớp làm vào VBT. -Một số em đọc câu đã đặt. - 2 - 3 em đọc lại Ghi nhớ. -1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS làm bảng - Lớp làm vào VBT. -Lớp nhận xét, kết luận câu đúng . - 1 HS nêu yêu cầu. -HS trao đổi theo cặp và làm vàoVBT. - 3 em lên bảng xác định CN, VN. - Lớp theo dõi, nhận xét. - HS chú ý lắng nghe. - HS làm vào VBT. - Một số em đọc đoạn văn đã viết. - Chú ý lắng nghe. ________________________________________________ Môn : Toán Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Thực hiện được phép nhân, phép chia. - Biết đọc thông tin trên biểu đồ. * HS khá, giỏi : giải được bài toán có nhiều phép tính. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ (5’) : -Gọi 2HS lên bảng làm bài 1 về phép chia cho số có ba chữ số . -Nhận xét, ghi điểm. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1 : Viết số thích hợp vào ô trống (10’) Bài1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn viết số thích hợp. + Bảng 1: (3 cột đầu) Tính tích và thừa số. + Bảng 2: (3 cột đầu) Tính thương và tìm số bị chia và số chia. (Kèm HS yếu cách tính tích và thừa số.) - Nhận xét, chữa bài. Hoạt động 2 : Biểu đồ hình cột (10’) Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Giới thiệu về biểu đồ. - Nêu lần lượt từng câu hỏi của bài. - Nhận xét, chốt câu trả lời đúng : Hoạt động 3 : Giải toán có lời văn (10’) bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS giải bài toán. - Nhận xét, chữa bài: 3/ Củng cố - Dặn dò (2’) : - Hệ thống kiến thức toàn bài . - Nhận xét tiết học. - 2 em lên bảng -Lớp nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp theo dõi. - Cả lớp làm vở- 2 em là ... ẫn HS khá, giỏi làm (điền số). -Nhận xét sửa sai. Bài 4 : - Gọi HS đọc đề bài. - Hướng dẫn dấu hiệu vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. - Kèm HS yếu tìm số đúng. -Nhận xét sửa sai. . 3/ Củng cố – Dặn do (2’) : - Hệ thống toàn bài . - Nhận xét tiết học. - 1HS trả lời. - 2 em lên bảng - Lớp viết bảng con. - Trao đổi theo cặp . -Một số HS lên bảng viết theo 2 cột. 15 : 5 = 3 17 : 5 = 3(dư 2) - Cả lớp quan sát cột thứ nhất, thảo luận cả lớp để rút ra dấu hiệu chia hết cho 5(SGK). -HS quan sát cột thứ 2, rút ra dấu hiệu không chia hết cho 5(SGK) - 1 HS nêu yêu cầu. -HS lần lượt nêu miệng kết quả. -Lớp nhận xét, chốt câu trả lời đúng : + Số chia hết cho 5 : 35 ; 3000 ; + Số không chia hết cho 5 : 8 ; 57 ; - HS (K-G): làm vào vở, 3 em lên bảng làm. - 1 em đọc đề bài. - Trao đổi theo cặp. -Một số em nêu kết quả. - Lớp nhận xét. a) 660 ; 3000. b) 35 ; 945 - Cả lớp lắng nghe. __________________________________________________ Môn : khoa học Bài : THI KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU : - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS về các kiến thức đã học ở HKI thuộc chủ điểm Con người và sức khoẻ, Vật chất và năng lượng. - HS trình bày bài viết sạch đẹp. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giấy kiểm tra (HS), đề thi. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1/ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2/ Bài mới : Đề thi : I/ Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng (3 điểm) 1/ Vai trò của chất bột đường là : A. Xây dựng và đổi mới cơ thể. B. Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể. C. Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống. D. Giúp cơ thể phòng chống bệnh. 2/ Vật cho nước thấm qua là : A. Chai thuỷ tinh B. Vải, bông C. Áo mưa D. Lon sữa bò. 3/ Tính chất nào dưới đây mà không khí và nước đều không có ? A. Có hình dạng nhất định B. Không màu, không mùi, không vị C. Chiếm chỗ trong không gian D. Có thể nén lại và có thể giãn ra. 4/ Trong bữa ăn hàng ngày, nếu thiếu chất đạm sẽ mắc bệnh : A. Còi xương C. Suy dinh dưỡng B. Bướu cổ D. Chảy máu chân răng II/ Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B (2 điểm) A B 1. Cục nước đá bị tan a/ Bay hơi 2. Quần áo ướt được phơi khô b/ Ngưng tụ 3. Nước trong tủ lạnh biến thành đá c/ Đông đặc 4. Sự tạo thành các giọt sương d/ Nóng chảy III/ Hãy điền các từ trong khung cho sẵn vào chỗ chấm trong các câu dưới đây cho phù hợp (2 điểm) Ngưng tụ, bay hơi, các giọt nước, đám mây - Nước ở sông, hồ, suối, biển thường xuyên vào không khí. - Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh thành những hạt mưa rất nhỏ tạo nên - Các có trong đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa. IV/ Trả lời câu hỏi (3 điểm) Nước trong thiên nhiên tồn tại ở mấy thể ? Đó là những thể nào ? __________________________________________________ Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2012 Môn : Tập làm văn Bài: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ MỤC TIÊU : - Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. - Viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Vài chiếc cặp sách HS. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ (5’) : -Gọi 2 em đọc đoạn văn tả bao quát cây bút của em . -Nhận xét, ghi điểm. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1 : Tìm hiểu đoạn văn12’) Bài 1 : Gọi HS đọc yêu bài - Hướng dẫn lần lượt từng câu hỏi của BT. -Nhận xét và chốt lời giải đúng. + Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài. + Đoạn 1 : tả hình dáng bên ngoài ; +Đoạn 2 : tả quai cặp và dây đeo ; Hoạt động 2 : Viết đoạn văn (18’) Bài 2 : Gọi HS đọc yêu bài - Hướng dẫn quan sát chiếc cặp. - Nhắc HS khi viết đoạn văn và miêu tả ( Kèm HS yếu viết.) - Gọi HS đọc đoạn đã viết. - Nhận xét, chấm điểm vài đoạn viết hay. Bài 3 : Gọi HS đọc yêu bài - Hướng dẫn : Miêu tả bên trong -Nhận xét, tuyên dương. 3/ Củng cố – Dặn dò (2’) : - Hệ thống nội dung toàn bài. - Nhận xét tiết học - 2 em đọc đoạn văn tả bao quát cây bút của em - Lớp nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn. -Một số em phát biểu. -Lớp nhận xét, chốt câu đúng . - 1 HS đọc yêu cầu . - Cả lớp viết vào VBT . - Một số em đọc bài làm. -Lớp theo dõi, nhận xét. -2 HS đọc gợi ý. - Cả lớp làm vào VBT. - Một số em đọc đoạn đã viết. - Chú ý lắng ngheàm bài vào VBn trước.p theo trình tự thpì gian._________________________ ______________________________________________ Môn : Lịch sử Bài: ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Hệ thống lại những kiến thức tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Băng giấy. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ (5’) : - Nêu kế đánh giặc Nguyên - Mông của nhà Trần và kết quả thu được? -Nhận xét, ghi điểm 2/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1 : Giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII (12’) - Hướng dẫn xem lại kiến thức. + Nêu các giai đoạn lịch sử đã học? - Treo băng thời gian ghi mốc thời gian của các giai đoạn . - Yêu cầu HS ghi nội dung tương ứng với mốc thời gian. - Nêu nơi đóng đô và tên của đất nước trong buổi đầu độc lập, thời Lý, thời Trần. –GV theo dõi, nhận xét. Hoạt động 2 : Các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong các giai đoạn đã học (10’) - Yêu cầu HS nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong các giai đoạn đã học. - Nhận xét, hệ thống lại các sự kiện Hoạt động 3 : Kể lại một trong những sự kiện tiêu biểu của các giai đoạn (6’) - Yêu cầu HS kể lại một sự kiện, hiện tượng lịch sử tiêu biểu trong các giai đoạn lịch sử ở hoạt động 1. -Nhận xét, tuyên dương. 3/ Củng cố – Dặn dò (2’) : - Hệ thống nội dung bài và dặn dò về nhà. - Nhận xét tiết học. - 2 em trả lời - Lớp nhận xét. - Vài HS nêu giai đoạn lịch sử. - Cả lớp quan sát. - Trao đổi theo cặp. Một số em trình bày. -Lớp nhận xét, bổ sung. -HS lần lượt nêu tên. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. -Nhóm khác theo dõi, nhận xét. - Chú ý nhắc lại. - Vài em kể trước lớp. -Lớp theo dõi, nhận xét. - Cả lớp lắng nghe. ______________________________________________ Môn : Toán Bài : LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. - Nhận biết số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong số tình huống đơn giản. * HS khá, giỏi : Nêu được dấu hiệu chia hết chung cho 2 và 5. * Nắm được dấu hiệu chia hết chung cho 2 và 5. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng con. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ (5’) : - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5- Cho ví dụ. - Nhận xét, ghi điểm. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1 : Dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. (15’) Bài1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu đọc và nêu miệng; giải thích. ( HS yếu nhận biết số chia hết cho 2,5.) - Nhận xét, chữa bài. + Số chia hết cho 2 : 4568 ; 2050; + Số chia hết cho 5 : 2050 ; 2355 ; Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS làm bảng con.(Kèm HS yếu) -Theo dõi, nhận xét. Hoạt động 2 : Dấu hiệu chia hết chung cho 5 và 2 (12’) Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn kết hợp chia hết cho 2 và 5. (Kèm HS yếu nhận biết về dấu hiệu chia hết chung của 5 và 2.) -Nhận xét, chữa bài. Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu -Nhận xét, kết luận về câu trả lời đúng 3/ Củng cố – Dặn do (2’) : - Hệ thống bài ; dặn dò về nhà - Nhận xét tiết học. - 2 em lên bảng trả lời - lớp nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu. - Đọc nhẩm và nêu miệng kết quả. -Lớp nhận xét, kết luận câu trả lời đúng - 1 em đọcyêu cầu. - 3 HS lên bảng -Lớp làm bảng con . -Lớp nhận xét, kết luận số đúng. - 1 em đọc. - Trao đổi theo cặp-3 em lên bảng làm. - 1 HS nêu yêu cầu. - 2 em (K-G) phát biểu. -Lớp theo dõi, nhận xét. - Chú ý lắng nghe. __________________________________________ Môn : Địa lí Bài : ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU :: -Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi ;dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên,trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ. -Ham thích tìm hiểu về các vùng đất của dân tộc II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, phiếu học tập. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ (5’) : - Nêu đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội ? -Nhận xét, ghi điểm. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1 : Hệ thống lại các đặc điểm về tự nhiên. (15’) - Chia nhóm 4 giao việc : + Nêu lại các đặc điểm tự nhiên của các vùng nói trên ? -Nhận xét, kết luận. Hoạt động 2 : Đặc điểm về xã hội của các vùng. (12’) - Yêu cầu HS nêu tên dân tộc chính sống ở từng vùng? - Nhận xét, kết luận. + So sánh trang phục của dân tộc ở các vùng? -Nhận xét, kết luận. - Nêu lại các hoạt động sản xuất chính của từng vùng? - Nhận xét, kết luận. 3/ Củng cố – Dặn dò (2’) : - Hệ thống lại kiến thức. - Về nhà ôn bài chuẩn bị kiểm tra. - Nhận xét tiết học. - 2 em nêu đặc điểm - Lớp nhận xét. -HS thảo luận nhóm 4 và làm vào phiếu. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Suy nghĩ, nhớ lại các kiến thức cũ. - Vài em trả lời . -Lớp theo dõi, nhận xét. -HS trao đổi theo cặp và lập bảng so sánh. Đại diện vài em trình bày. -Lớp theo dõi, nhận xét. - Vài em nêu. Lớp theo dõi, nhận xét. - Cả lớp lắng nghe. _______________________ SINH HOẠT LỚP TUẦN 17 I / MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận ra những ưu khuyết điểm tuần 17. - Cần khắc phục những khuyết điểm và phát huy những ưu điểm trong tuần qua. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Đánh giá hoạt động tuần 17: -GV Yêu cầu tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động các thành viên trong tổ tuần16. - Lớp trưởng đánh giá, xếp loại từng tổ. - GV nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động. 2) Kế hoạch tuần 18: - Tiếp tục duy trì tốt nề nếp học tập. -Thực hiện chương trình tuần 18. - Giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ, rèn chữ viết và luyện toán -Sinh hoạt 15’ đầu giờ nghiêm túc. --Ôn tập chuẩn bị thi cuối kì I. -Chào mừng ngày 22/12,tham gia lao động vệ sinh tượng đài Chư Xê -Động viên HS nộp các khoản tiền. -Nhận xét tiết sinh hoạt.
Tài liệu đính kèm: