Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Đăng Đức

Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Đăng Đức

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng – châm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề , nàng công chúa nhỏ và lời người dẫn chuyện).

- Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (TLcâu hỏi SGK)

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động 1(5). Củng cố kĩ năng đọc bài :

- Đọc phân vai bài “Trong quán ăn ba cá bống”

- Em thấy những hình ảnh, chi tiết nào trong truyện ngộ nghĩnh và lý thú?

*Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài “Rất nhiều mặt trăng”

Hoạt động 2(15). Hướng dẫn HS luyện đọc.

- 1 HS khá đọc toàn bàI. lớp đọc thầm; 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn lần 1 .

- GV sửa cách phát âm sai, ngắt hơi không hợp lý ở cụm từ hoặc câu.

+ 3 HS đọc nối tiếp lần 2; HS đọc nối tiếp lần 3 - GV nhận xét chung. GV đọc toàn bài:

Hoạt động 3 (12). Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :

Đọc đoạn 1: Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? (Cô mong muốn có mặt trăng và nói là cô khỏi ngay nếu có được mặt trăng)

- Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa? ( Đòi hỏi của công chúa không thể thực hiện được vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua)

- Nội dung chính của đoạn 1 là gì? (Công chúa muốn có mặt trăng, triều đình không biết là cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa)

- Đọc đoạn 2: Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học? (Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã. Chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống như người lớn)

- Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn?

- Đọc đoạn 3: Chú hề đã làm gì để có được “mặt trăng” cho công chúa?

- Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà?

- Đoạn 3 ý nói gì? (chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ một mặt trăng như cô mong muốn)

- Câu chuyện cho em biết điều gì? (Câu chuyện cho em hiểu rằng suy nghĩ của trẻ em rất khác suy nghĩ của người lớn)

 

doc 23 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Đăng Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 Thứ 2 ngày 19 tháng 12 năm 2011
Tập đọc
Tiết 31 : Rất nhiều mặt trăng
I. mục đích – yêu cầu
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng – châm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề , nàng công chúa nhỏ và lời người dẫn chuyện).
- Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (TLcâu hỏi SGK)
II. các Hoạt động dạy –học chủ yếu
Hoạt động 1(5’). Củng cố kĩ năng đọc bài : 
- Đọc phân vai bài “Trong quán ăn ba cá bống”
- Em thấy những hình ảnh, chi tiết nào trong truyện ngộ nghĩnh và lý thú?
*Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài “Rất nhiều mặt trăng”
Hoạt động 2(15’). Hướng dẫn HS luyện đọc.
- 1 HS khá đọc toàn bàI. lớp đọc thầm; 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn lần 1 .
- GV sửa cách phát âm sai, ngắt hơi không hợp lý ở cụm từ hoặc câu.
+ 3 HS đọc nối tiếp lần 2; HS đọc nối tiếp lần 3 - GV nhận xét chung. GV đọc toàn bài: 
Hoạt động 3 (12’). Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
Đọc đoạn 1: Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? (Cô mong muốn có mặt trăng và nói là cô khỏi ngay nếu có được mặt trăng)
- Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa? (Đòi hỏi của công chúa không thể thực hiện được vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua)
- Nội dung chính của đoạn 1 là gì? (Công chúa muốn có mặt trăng, triều đình không biết là cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa)
- Đọc đoạn 2: Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học? (Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã. Chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống như người lớn)
- Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn?
- Đọc đoạn 3: Chú hề đã làm gì để có được “mặt trăng” cho công chúa?
- Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà?
- Đoạn 3 ý nói gì? (chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ một mặt trăng như cô mong muốn)
- Câu chuyện cho em biết điều gì? (Câu chuyện cho em hiểu rằng suy nghĩ của trẻ em rất khác suy nghĩ của người lớn)
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm (10’).
- 3 HS đọc phân vaI. cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay.
- GV chọn đoạn văn cho HS đọc diễn cảm theo phân vai => GV nhận xét cho điểm
Hoạt động nối tiếp (2’): Em thích nhân viật nào trong truyện? Vì sao?
- Nhận xét tiết học; Về nhà đọc lại truyện.
Rút kinh nghiệm tiết dạy : .................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................
TOAÙN 
Tiết 81 : LUYEÄN TAÄP
I. Mục tiêu : Giuựp HS cuỷng coỏ veà:
- Thửùc hieọn pheựp chia cho số có hai chửừ soỏ.
- Biết chia cho số có ba chữ số .
- Bài tập cần làm B1(a), B3(a)
ii. Đồ dùng dạy học
III. CáC HOạT ĐộNG DạY-HọC CHủ YếU:
Hoạt động 1 (5’). Củng cố kiến thức :
- Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trước, đồng thời ktra VBT của HS.
- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Hoạt động 2(32phút). Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1 : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Đặt tính rồi tính.
-Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính 
54322 : 346 = 157	25275 : 108 = 234 (dư 3)
86679 : 214 = 405 (dư 9)
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 con tính, HS cả lớp làm bài vào vở .
- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn .
- HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra .
Bài 3 : Yêu cầu HS đọc đề bài. 
- Một sân bóng đá hình chữ nhật, có diện tích 7140 m2 , chiều dài 105 m . 
a) Tìm chiều rộng của sân bóng đá ?
b) Tính chu vi của sân bóng đá ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài. 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
Tóm tắt
Diện tích : 7140 m2	Chiều rộng :  m ?
Chiều dài : 105 m	Chu vi :  m ?
Bài giải : 	 Chiều rộng của sân vận động là 7140 : 105 = 68 (m)
 Chu vi của sân vận động là : (105 + 68) x 2 = 346 (m) 
Đáp số : 68 m ; 346 m 
- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn .
- HS nhận xét, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra
- Nhận xét bài làm của bạn trong vở
- GV đánh giá chung bài làm của HS.
Hoạt động 3. Hoạt động nối tiếp (3’): Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò HS về nhà ôn tập lại các dạng toán đã học để chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I.
Rút kinh nghiệm tiết dạy : .................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................
Đạo đức
Tiế 17 : YÊU LAO độnG
I. MụC TIÊU 
- Học xong bài này, HS có khả năng :
+ Bước đầu biết được giá trị của lao động.
+ Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
+ Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
* GDKNS : Kĩ năng xác định giá trị của lao động và kĩ năng quản lý thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường.
II. TàI LIệU Và PHƯƠNG TIệN
- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU
 * KTBC : HS đọc ghi nhớ bài 8
* Bài Mới :
Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm đôi (bài tập 5, SGK)
 1. HS trao đổi với nhau về nội dung theo nhóm đôi.
 2. GV mời một vài HS trình bày trước lớp. Lớp thảo luận, nhận xét.
 3. GV nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng, học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình.
Hoạt động 2 : HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ
1 . HS trình bày, giới thiệu các bài viết, tranh các em đã vẽ về một công việc mà các em yêu thích và các tư liệu sưu tầm được (bài tập 3, 4, 6, SGK).
2. Cả lớp thảo luận, nhận xét. 
3 . GV nhận xét, khen những bài viết, tranh vẽ tốt. 
Kết luận chung : Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia dình và xã hội. Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân. 
Hoạt động tiếp nốí 
- Thực hiện nội dung mục “Thực hành” trong SGK.
- HS chuèn bị bài Kính trọng biết ơn người lao động.
Rút kinh nghiệm tiết dạy : .................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................
Thửự 3 ngaứy 20 thaựng 12 naờm 2011
TOAÙN 
Tiết 82 : LUYện TậP CHUNG
I. Mục tiêu : Giuựp HS cuỷng coỏ veà:
- Thửùc hieọn caực pheựp tớnh nhaõn, chia.
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ . 
- Bài tập cần làm B1 bảng 1 (3 cột đầu), bảng 2 (3 cột đầu), B4(a, b)
ii. Đồ dùng dạy học
III. CáC HOạT ĐộNG DạY-HọC CHủ YếU:
Hoạt động 1(5 phút).. Củng cố cách chia cho số có 2 chữ số 
- 2HS lên chữa BT luỵên tập thêm ở tiết trước, đồng thời ktra vở của HS.
- Sửa bài, nhận xét & cho điểm HS.
*Gthiệu: nêu mục tiêu giờ học & ghi đề bài.
Hoạt động 2(32phút). Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: Y/c HS đọc đề & hỏi: BT y/c ta làm gì
- Các số cần điền vào ô trống trong bảng là gì trong phép tính nhân, phép tính chia? (Là thừa số hoặc tích chưa biết trg phép nhân, là số bị chia, số chia hoặc thương chưa biết trg phép chia.)
- 5HS lần lượt nêu, cả lớp làm bài & nxét bài làm của bạn.
Thừa số
27
23
23
152
134
134
Thừa số
23
27
27
134
152
152
Tích
621
621
621
20368
20368
20368
Số bị chia
66178
66178
66178
16250
16250
16250
Số chia
203
203
326
125
125
125
Thương
326
326
203
130
130
130
- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn .
- HS nhận xét, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra
- Nhận xét bài làm của bạn trong vở. GV đánh giá chung bài làm của HS.
Bài 4: Y/c HS qsát biểu đồ SGK/ 91 : Biểu đồ cho biết điều gì?
- Y/c HS : Hãy đọc biểu đồ & nêu số sách bán đc của từng tuần.
HS tính và trả lời : 
a) Tuần 1 bán được ít hơn tuần 4 số sách là : 5500 – 4500 = 1000 quyển sách.
b) Tuần 2 bán nhiều hơn tuần 3 số sách là : 6250 – 5750 = 500 quyển sách.
c) Trung bình mỗi tuần bán được số sách là : (4500 + 6250 + 5750 + 5500) : 4 = 3140 
- Y/c HS : Đọc các câu hỏi của SGK & làm bài. Nxét & cho điểm HS.
- HS nhận xét, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra
- Nhận xét bài làm của bạn trong vở. GV đánh giá chung bài làm của HS.
Hoạt động 3. Hoạt động nối tiếp (3’): Tổng kết giờ học, dặn : Làm BT & CBB sau.
Rút kinh nghiệm tiết dạy : .................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................
chính tả
Tuần 17 
Nghe viết : Mùa đông trên rẻo cao.
I. mục đích – yêu cầu
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi ... hính trị, kinh tế, văn hoá của cả nước ta ?
- Kể tên một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của Hà Nội
- Chỉ vị trí Hà Nội trên bản đồ.
- 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi và chỉ bản đồ.
- HS nhận xét, GVcho điểm.
B. Bài mới:
a. Vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn, thành phố Đà Lạt, đồng bằng Bắc Bộ.
-Vài HS lên bảng chỉ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn, thành phố Đà Lạt, đồng bằng Bắc Bộ.
- Lớp nhận xét, GVchốt lại.
+ Kể tên các dãy núi chính của Hoàng Liên Sơn ?
+ Đỉnh Phan – xi - păng thuộc dãy núi nào? Cao bao nhiêu? (Đỉnh Pan- xi- păng cao 3 143 m)
b.Đặc điểm thiên nhiên.
- Dựa vào hệ thống câu hỏi và phần kiến thức đã học, nhóm đôi thảo luận để trả lời các câu hỏi.
+ Nêu đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn?
(dãy núi cao, đồ sộ nhất nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung hẹp và sâu .Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.)
+ Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào trở thành một thành phố du lịch và nghỉ mát ? (vì có khí hậu quanh năm mát mẻ. Có các cảnh quan tự nhiên đẹp như rừng thông, vườn hoa, thác nước, chùa chiền..)
-GVtổng hợp lại ý chính.
+ Tại sao ở Đà Lạt có nhiều hoa, quả, rau, xứ lạnh?
+ Kể tên một số các loài hoa, quả, rau Đà Lạt?
+ Hoa, quả, rau Đà Lạt có giá trị như thế nào?
+ Đồng bằng Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp nên?
+ Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ ?
C.Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học. Về nhà ôn tập kĩ tiết sau thi học kì.
Rút kinh nghiệm tiết dạy : .................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................
Lịch sử
TiếT 17 : ôn tập
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đàu dựng nước đến cuối thế kỷ XIII : Nước Văn Lang, Âu Lạc, hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập ; nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần .
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
- Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu được kết quả nào trong việc đắp đê?
- ở địa phương em, nhân dân đã làm gì để chống lụt bão?
- 2 Học sinh lên trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, cho điểm
B. Bài mới
Hoạt động 1: Lớp chia thành 4 nhóm và thảo luận 
- HS tổng hợp các mốc lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến khi nước ta được độc lập sau chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền.
+ Học sinh thảo luận nhóm để tìm ra câu trả lời
- Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả thảo luận các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
- HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV đánh giá kết quả thảo luận.
Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm đôi : 
Nêu các mốc lịch sử từ khi buổi đầu độc lập đến cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
- HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV đánh giá kết quả thảo luận.
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi :
+ Nhà Trần đã thay thế nhà Lý trong hoàn cảnh nào? 
+ Hãy tìm những việc cho thấy dưới thời Trần quan hệ giữ vua-quan -dân chưa quá xa ?
+ Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu được kết quả nào trong việc đắp đê?
+ Kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên thắng lợi có ý nghĩa gì với lịch sử dân tộc ta? 
C. Tổng kết – dặn dò
+ Nhận xét chung tiết học; Về nhà ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kì I
KHOA HọC 
TIếT 33 : ÔN TậP Và KIểM TRA HọC Kì I
I. MụC TIÊU: Giúp HS ôn tập các kiến thức về:
- Tháp dinh dưỡng cân đối.
- Một số tính chất của nước và không khí ; thành phần chính của không khí. 
II. Đồ DùNG DạY HọC
- Hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện đủ dùng cho cả nhóm.
III. HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU
Hoạt động 1 : TRò CHƠI AI ĐúNG AI NHANH
Mục tiêu : Giúp HS củng cố các kiến thức về :
- Tháp dinh dưỡng cân đối. Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Một số tính chất của nước và kh”ng khí ; thành phần chính của không khí. 
Cách tiến hành : 
Bước 1 : GV chia nhóm, phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện
- Các nhóm thi đua hoàn thiện “Tháp dinh dưỡng cân đối” .
Bước 2 : Gọi các nhóm trình bày sản phẩm.
- Các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp; GV yêu cầu mỗi nhóm cử một đại diện làm giám khảo. GV và ban giám khảo đi chấm, nhóm nào xong trước, trình bày đẹp và đúng là thắng cuộc.
Bước 3 : GV chuẩn bị sẵn một số phiếu ghi các câu hỏi ở trang 69 SGK và yêu cầu đại diện các nhóm lên bốc thăm ngẫu nhiên và trả lời câu hỏi đó.
- Đại diện các nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi .
- GV nhận xét, cho điểm cá nhân, nếu nhóm nào có nhiều bạn được điểm cao là thắng cuộc.
Hoạt động 2 : TRIểN LãM
Mục tiêu: Giúp HS củng cố các kiến thức về : Vai trò của không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
Cách tiến hành : 
 Bước 1 : GV yêu cầu các nhóm đưa những tranh ảnh và tư liệu đã sưu tầm được ra lựa chọn để trình bày theo từng chủ đe; Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đưa những tranh ảnh và tư liệu đã sưu tầm được ra lựa chọn để trình bày theo từng chủ đề.
- Yêu cầu các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về sản phẩm của nhóm.
- Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về sản phẩm của nhóm.
- GV thống nhất với ban giám khảo về các tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm.
Bước 2 : GV cho cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm.
- Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thành viên trong nhóm trình bày. Ban giám khảo đưa ra câu hỏi.
- GV đánh giá nhận xét. Ban giám khảo đánh giá.
Hoạt động nối tiếp : Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.
 KHOA HọC
TIếT 34 : ÔN TậP Và KIểM TRA HọC Kì I
I. MụC TIÊU : Giúp HS ôn tập các kiến thức về:
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Vai trò của nước và kh”ng khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
II. Đồ DùNG DạY HọC
- Giấy khổ to, bút màu đủ dùng cho cả nhóm.
III. HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU
Hoạt động 1 : HS củng cố các kiến thức về : Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt
 Bước 1 : GV yêu cầu các nhóm đưa những tranh ảnh và tư liệu đã sưu tầm được ra lựa chọn để trình bày theo từng chủ đề.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đưa những tranh ảnh và tư liệu đã sưu tầm được ra lựa chọn để trình bày theo từng chủ đề.
- Yêu cầu các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về sản phẩm của nhóm.
- Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về sản phẩm của nhóm.
- GV thống nhất với ban giám khảo về các tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm.
Bước 2 : GV cho cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm.
- Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thành viên trong nhóm trình bày. Ban giám khảo đưa ra câu hỏi.
- GV đánh giá nhận xét.
- Ban giám khảo đánh giá.
Hoạt động 2 : Vẽ TRANH Cổ ĐộNG
Mục tiêu: HS có khả năng: Vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : Yêu cầu các nhóm hội ý về đề tài và đăng kí với lớp, cố gắng đảm bảo về cả hai chủ đề: bảo vệ môi trường nước và bảo vệ môi trường không khí.
- Nghe GV hướng dẫn.
Bước 2 : Yêu cầu HS thực hành. GV đi tới các nhóm kiểm tra va giúp đỡ, đảm bảo rằng mọi HS đều tham gia.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như GV đã hướng dẫn.
Bước 3 : Yêu cầu các trình bày sản phẩm.
- Các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm. Đại diện các nhóm nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ. 
- GV đánh giá nhận xét và cho điểm.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.
Rút kinh nghiệm tiết dạy : .................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................... mĩ thuật
Vẽ trang trí : Trang trí hình vuông
I/ Mục tiêu
-Biết thêm về trang trí hình vuông và ứng dụng của nó.
-Biết cách trang trí và trang trí được hình vuông theo yêu cầu của bài.
*HS khá, giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình vuông, tô màu đều, rõ hình chính, phụ..
II/ Chuẩn bị 
- Một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông như: khăn vuông, khăn trải bàn, thảm, gạch hoa, ...
- Một số bài trang trí hình vuông của học sinh các lớp trước.
III/ Hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
-Giới thiệu một số bài trang trí hình vu”ng
+ Cách sắp xếp hoạ tiết?
+ Vị trí và kích thước của hoạ tiết chính so với hoạ tiết phụ?
+Cách vẽ màu của những hoạ tiết? màu trang trí?
*Khai thác để biết về trang trí hình vuông và ứng dụng của nó.
+Đối xứng qua các trục
+Hoạ tiết chính lớn ở giữa,phụ ở các góc, cạnh thì nhỏ.
+Giống nhau vẽ màu như nhau,có đậm, nhạt làm rõ trọng tâm.
-Tóm ý: Có nhiều cách vẽ trang trí....ứng dụng vào trong thực tế.
Hoạt động 2: Cách trang trí hình vuông
-Khai thác để biết cách vẽ.
+ Vẽ hình vu”ng vừa với tờ giấy.
+ Kẻ các đường trục
+Tìm vẽ các hình mảng theo ý thích: (Hình mảng chính ở giữa)
+ Vẽ hoạ tiết vào các mảng.
+ Nên vẽ từ 3 đến 5 màu.
-Vẽ bảng vài mẫu và hỏi h/d:
+ Kẻ hình vuông cho phù hợp. Kẻ trục.
+ Tìm và vẽ các hình mảng trang trí 
+Vẽ phác hoạ tiết chính trước, hoạ tiết phụ sau.
+ Vẽ chi tiết và vẽ màu tự chọn.
Hoạt động 3: Thực hành: 
- Giáo viên cho xem một số bài trang trí hình của lớp trước .
-Cho HS thực hành, quan sát giúp đỡ HS.
*HS khá, giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình vu”ng, t” màu đều, rõ hình chính, phụ..
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá
-Giáo viên chọn 1 số bài, h/d nhận xét về bố cục, vẽ hoạ tiết, vẽ màu...
-Nhận xét tuyên dương.
* Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau luyện vẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 4 TUAN 17CKTGDKNS.doc