Tập đọc
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I.MỤC TIU :
+ Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.
+ HS đọc lưu loát toàn bài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ.
+ Thích thú khi tìm hiểu những câu chuyện hay.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
SINH HOẠT LỚP TUẦN 17 I/Mục tiêu -Tổng kết tuần 17 -Đề ra kế hoạch tuần 18 II/ Nội dung sinh hoạt tuần 17 1/Hoạt động 1: Tổng kết tuần 17 a)Nề nếp; -Ưu điểm : +HS thực hiện đúng nội qui trường lớp +Ngoan hiền biết vâng lời thầy cơ giáo -Khuyết điểm : Một số em cịn đi hoc trễ : Đạt HS đi hoc quần áo cịn luộm thuộm : Quốc Đạt – Tấn b)Học tập: -Ưu điểm : Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp HS chịu khĩ học tập , cĩ tinh thần vươn lên: My , Nhất Khuyết điểm: Cịn một số em chưa tập trung trong giờ học : Khoan , Thị Trí Chữ viết cẩu thả , chưa viết tập chép về nhà : Quốc Đạt , Tấn , Thành Đạt c)Vệ sinh : Trực nhật chưa đảm bảo 2/Hoạt động 2: Đề ra kế hoạch tuần 18 a)Nề nếp : -Thực hiện nghiêm túc theo nội qui trường lớp -Sinh hoạt 15’ đầu giờ theo qui định b)Học tập : -Thực hiện chương trình tuần 18 - Vừa học vừa ơn để chuẩn bị thi HKI . -Tăng cường kiểm tra vở bài tập, vở ghi bài và hướng dẫn HS cách trình bày khi làm bài thi . c)Vệ sinh : -Phân cơng trực nhật d)Cơng tác khác :-Tiếp tục hồn thành các khoản thu theo qui định 3/ Học sinh tham gia ý kiến 4/Giải trình ý kiến 5/Sinh hoạt văn nghệ Luyện tập Tốn «n : chia cho sè cã 3 ch÷ sè I: Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép chia cho số có ba chữ số. - Áp dụng để tính gtrị của b/thức số & giải bài toán về số TBC. II. Ho¹t ®éng TG HĐGV HĐHS Bµi 1. §Ỉt tÝnh råi tÝnh a. 3264 :272 b. 43339 :102 c. 16864 :124 c. 13081 : 103 GV ch÷a bµi – cđng cè Bµi 2 T×m x X x 38 = 9386 X x 236 = 7552 GV ch÷a bµi – cđng cè Bµi 3 Mét s©n vËn ®éng h×nh ch÷ nhËt cã diƯn tÝch lµ 24 108 m2 . chiỊu dµi cđa s©n lµ 246 m . tÝnh chiỊu réng s©n vËn ®éng ? GV ch÷a bµi – cđng cè Bµi 3 Lan nghÜ ra mét sè thËt thĩ vÞ. TÝch cđa sè ®ã víi sè lỴ nhá nhÊt cã 3 ch÷ sè chÝnh lµ sè lín nhÊt cã 4 ch÷ sè. t×m sè Lan nghÜ? ( §¸p ¸n : 99) GV ch÷a bµi – cđng cè III Cđng cè dỈn dß : NhËn xÐt tiÕt häc HS lµm bµi – ch÷a bµi – nhËn xÐt. HS lµm bµi – ch÷a bµi – nhËn xÐt. HS lµm bµi – ch÷a bµi – nhËn xÐt. Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011 Tập đọc RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I.MỤC TIÊU : + Hiểu các từ ngữ trong bài Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn. + HS đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ. + Thích thú khi tìm hiểu những câu chuyện hay. II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1’ 10’ 12’ 7’ 4’ 1’ 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Trong quán ăn “ba cá bống” GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài GV đọc diễn cảm cả bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? - Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì? - Các vị đại thần & các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của nàng công chúa? Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được? GV nhận xét & chốt ý GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần & các nhà khoa học? - Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn? GV nói thêm: Chú hề hiểu trẻ em nên đã cảm nhận đúng: nàng công chúa bé nhỏ nghĩ về mặt trăng hoàn toàn khác với cách nghĩ về mặt trăng của người lớn, của các quan đại thần & những nhà khoa học. GV nhận xét & chốt ý GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 Sau khi biết rõ công chúa muốn có một “mặt trăng” theo ý nàng, chú hề đã làm gì? - Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà? GV nhận xét & chốt ý Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài (theo cách phân vai) GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Thế là chú hề đến gặp cô chủ nhỏ Tất nhiên là bằng vàng rồi) GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) GV sửa lỗi cho các em 4.Củng cố Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 5.Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Rất nhiều mặt trăng (tt) HS nối tiếp nhau đọc bài HS trả lời câu hỏi HS nhận xét HS nêu: + Đoạn 1: 8 dòng đầu (cả triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa) + Đoạn 2: tiếp theo tất nhiên là bằng vàng rồi (chú hề hỏi công chúa nghĩ về mặt trăng như thế nào) + Đoạn 3: phần còn lại (chú hề đã mang đến cho cô công chúa nhỏ “một mặt trăng” đúng như cô bé mong muốn. - Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc + HS nhận xét cách đọc của bạn Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải 1, 2 HS đọc lại toàn bài HS nghe -HS đọc thầm đoạn 1 - Công chúa muốn có mặt trăng & nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng . - Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa. Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được Vì mặt trăng ở rất xa & to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua. => Cơ cơng chúa nhỏ muốn lấy mặt trăng. -HS đọc thầm đoạn 2 - Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã / Chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn HS nêu Mặt trăng to hơn mĩng tay một chút ,mặt trăng treo ngang ngọn cây. => Cơng chúa cho rằng mặt trang to hơn mĩng tay một chút. -HS đọc thầm đoạn 3 - Chú tức tốc đến gặp thợ kim hoàn, đặt làm ngay 1 mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa, cho mặt trăng vào 1 sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo nó vào cổ Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp khu vườn. => Chú hề lấy mặt trăng cho cơng chúa. Một tốp 3 HS đọc toàn truyện theo cách phân vai (người dẫn truyện, chú hề, nàng công chúa nhỏ) HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp - Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp HS đọc trước lớp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp - HS nêu. Dự kiến: Công chúa nhỏ rất đáng yêu, ngây thơ / Các vị đại thần & các nhà khoa học không hiểu trẻ em / Chú hề rất thông minh / Trẻ em có những suy nghĩ khác người lớn Rút kinh nghiệm bổ sung : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tốn LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : - Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia. - Vận dụng vào làm bài tập - Tính chính xác trong tốn, tính cẩn thận khi làm. II.CHUẨN BỊ: - VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 30’ 3’ 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Chia cho số có ba chữ số (tt) GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài mới Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Thương có chữ số 0 Thương có ba chữ số. Thương có bốn chữ số. Bài tập 2: Yêu cầu HS đọc đề và giải 18kg : 240 gĩi ?kg : 1 gĩi Bài tập 3: - Giải toán có lời văn. Lưu ý: yêu cầu HS nhắc cách tìm số trung bình cộng. 4.Củng cố - Dặn dò: Cho HS nhắc lại cách tính diện tích ,chu vi HCN ,cách chia các số. Nhắc nhở HS về học bài . HS sửa bài HS nhận xét HS đặt tính rồi tính Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa Bài giải 18 kg = 18 000 g 1 gĩi cĩ số gam muối là: 18 000 : 240 = 75 ( g) Đáp số: 75g Bài giải Chiều rộng sân bĩng là: 7 140 : 105 = 68 (m) Chu vi của sân bĩng là : ( 105 + 68 ) x 2 = 346 ( m) Đáp số : 68m 346 m Rút kinh nghiệm bổ sung :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Khoa học ÔN TẬP HỌC KÌ 1 I.MỤC TIÊU : - HS củng cố và hệ thống các kiến thức: ‘Tháp dinh dưỡng cân đối’ Một số tính chất của nước và không khí; thành phần của nước và không khí. Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt , lao động sản xuất và vui chơi giải trí. - HS có khả năng: vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí. - HS thực hiện tính ham học của mình. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình vẽ trong SGK. Sưu tầm các tranh ảnh hoặc đồ chơi v ... cầu HS sửa bài làm nhà Yêu cầu vài HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5. Cho ví dụ minh họa chỉ rõ số chia hết cho 2, 5; số không chia hết cho 2, 5. GV nhận xét 3.Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài mới. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Khi chữa bài GV cho HS nêu các số đã viết ở phần bài làm & giải thích tại sao lại chọn số đó? Bài tập 2: Tiến hành tương tự bài 1. Bài tập 3: Khi chữa bài, có thể yêu cầu HS tự kiểm tra lại kết quả của mình theo từng bước nhỏ sau: + Các số em viết ở mỗi hình tròn có đúng 3 chữ số chưa? + Các em hãy kiểm tra xem tận cùng của các số đó có là một trong các chữ số 0, 2, 4, 6, 8 chưa? Bài tập 4: Khi chữa bài GV chú ý nêu yêu cầu HS nêu lí do chọn các số đó trong từng phần. GV nêu lưu ý khuyến khích HS làm theo cách 2 (như bài tập 4 của bài dấu hiệu chia hết cho 5) vì nhanh, gọn, thông minh hơn. Bài tập 5: Sau khi cho HS làm bài, GV có thể cho HS rút ra kết luận nhỏ: cách làm thứ hai ở bài 4 rõ ràng giúp ta giải quyết nhanh, gọn, chính xác bài 5. 4.Củng cố Nêu dấu hiệu cùng chia hết cho 2 và 5? 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho 9. -HS sửa bài -HS nhận xét -HS làm bài -Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả -HS làm bài -HS sửa -HS làm bài -HS sửa bài -HS làm bài -HS sửa bài -Vài HS nêu. Rút kinh nghiệm bổ sung : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Địa lí ÔN TẬP, KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: Nội dung ôn tập và kiểm tra định kì: Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trang du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ. II. CHUẨN BỊ: Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam. Lược đồ khung Việt Nam treo tường và cá nhân. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: Thủ đô Hà Nội - Tìm những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là: + Trung tâm chính trị + Trung tâm kinh tế + Trung tâm văn hoá, khoa học - Nhận xét kiểm tra bài cũ 3) Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Ôn tập, kiểm tra cuối học kì I b/ Hướng dẫn ôn tập: Giáo viên chia nhóm, treo bản đồ Việt Nam hướng dẫn học sinh thảo luận các câu hỏi sau: + Nêu đặc điểm địa hình Hoàng Liên Sơn? + Khí hậu nơi đây như thế nào? + Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ? + Cây trồng chủ yếu ở đây là gì? + Kể tên những cây trồng vật nuôi ở Tây Nguyên? + Kể tên những lễ hội ở Tây Nguyên + Nêu đặc điểm của vùng đồng bằng Bắc Bộ? + Nhờ đâu vùng đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước? + Kể tên 1 số loại cây trồng, vật nuôi ở vùng đồng bằng Bắc Bộ? - Mời học sinh trình bày kết quả - Nhận xét, bổ sung, chốt lại nội dung đúng 3) Củng cố: - Giáo viên cho học sinh chơi trò “Đố bạn” Cách chơi: Giáo viên chia lớp thành hai nhóm: học sinh nhóm này nêu câu hỏi – học sinh nhóm kia trả lời – Tổ trọng tài nhận xét cho điểm. Hết thời gian quy định nhóm nào nhiều điểm hơn nhóm đó thắng. Giáo viên cùng học sinh nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4) Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết ôn tập - Dặn học sinh chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I. - Hát tập thể - Học sinh thực hiện theo yêu cầu - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh hình thành nhóm, xem bản đồ và thảo luận: + Là dãy núi đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu. + Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm Là vùng đồi, sườn thoải, xếp cạnh nhau như cái bát úp Cây trồng chủ yếu ở đây là cây chè, cọ và cây ăn quả như: vải, dứa, cam + Những cây trồng vật nuôi ở Tây Nguyên: Cây trồng: tiêu, cà phê, cao su Vật nuôi: trâu, bò, voi + Lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội đâm trâu, lễ ăn cơm mới + Do phù sa sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp. Đặc điểm của vùng đồng bằng Bắc Bộ địa hình tương đối bằng phẳng l2 đồng bằng lớn thứ hai của cả nước, rộng khoảng 15000 km2 + Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh ngiệm trồng lúa + Một số loại cây trồng ở vùng đồng bằng Bắc Bộ như lúa, ngô, khoai, cây ăn quả, các loại rau xứ lạnh Vật nuôi: gia súc, gia cầm, đánh bắt cá tôm - Học sinh trình bày kết quả - Nhận xét, bổ sung, chốt lại nội dung đúng - Học sinh thực hiện chơi như hướng dẫn - Học sinh cùng giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Cả lớp chú ý theo dõi Rút kinh nghiệm bổ sung : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU : HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn: biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. - Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật. - Yêu Tiếng Việt của mình ,cĩ sự sáng tạo khi miêu tả. II.CHUẨN BỊ: Một số kiểu, mẫu cặp sách HS. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1.Ổn định : 2.Bài cũ: Yêu cầu 1 HS nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. Sau đó đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em. GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả? Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn? Nội dung miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đầu đoạn bằng những từ ngữ nào? Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhắc HS lưu ý: + Đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn văn (không phải cả bài), miêu tả hình dáng bên ngoài (không phải bên trong) chiếc cặp của em hoặc của bạn em. Em nên viết dựa theo các gợi ý a, b, c. + Để cho đoạn văn tả cái cặp của em không giống cái cặp của các bạn khác, em cầu chú ý những đặc điểm riêng của cái cặp. Kết hợp quan sát với tìm ý (ghi các ý vào giấy nháp) + Tập diễn đạt, sắp xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc khi tả. GV nhận xét GV chọn 1 – 2 bài viết tốt, đọc chậm, nêu nhận xét, chấm điểm Bài tập 3: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhắc HS chú ý: đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn văn tả bên trong (không phải bên ngoài) chiếc cặp của mình. GV nhận xét GV chọn 1 – 2 bài viết tốt, đọc chậm, nêu nhận xét, chấm điểm 4.Củng cố Cho HS đọc bài viết của mình 5. Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại 2 đoạn văn đã thực hành luyện viết trên lớp. Chuẩn bị bài: Ôn tập học kì I. 1 HS nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. 1 HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em. HS nhận xét HS đọc yêu cầu bài tập Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn tả cái cặp, làm bài cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn bên cạnh. HS phát biểu ý kiến – HS khá giỏi có thể trả lời cả 3 câu hỏi. Cả 3 đoạn văn đều thuộc phần thân bài. Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp. Đoạn 2: Tả quai cặp & dây đeo. Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp. Đoạn 1: Đó là một chiếc cặp màu đỏ tuơi. Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt không gỉ Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy trong cặp có tới 3 ngăn. HS đọc yêu cầu của bài tập & các gợi ý HS đặt trước mặt cặp sách của mình để quan sát & tập viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp sách theo các gợi ý a, b, c HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình - HS đọc yêu cầu của bài tập & các gợi ý HS đặt trước mặt cặp sách của mình để quan sát & tập viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp sách theo các gợi ý a, b, c HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình Rút kinh nghiệm bổ sung : --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: