I.Mục tiêu :
- Hệ thống hoá các sự kiện, nhân vật lịch sử ở từng giai đoạn LS
- HS thấy đợc truyền thống dựng nớc và giữ nớc của d/tộc ta
- Qua đó giáo dục các em lòng tự hào dân tộc
- Tự hào lịch sử dân tộc, có ý thức tôn trọng và giữ gìn truyền thống dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy và học:
1/ Khởi động: ( 1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút)
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
Môn: Tập đọc Lớp: 4D Tuần: 17 Tiết : 17 Bài dạy: Rất nhiều mặt trăng Ngày dạy: 14 /12/2009 & I. Mục tiêu : -Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn cĩ lời nhân vật (chú hề, nàng cơng chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện. -Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) - GD HS yêu thiên nhiên – đất nước Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy và học: 1/ Khởi động: ( 1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút) 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 10’ 10’ 10’ Hoạt động 1 : Luyện đọc Mục tiêu : Giúp HS đọc trơn toàn bài và hiểu từ ngữ trong bài. Cách tiến hành: GV đọc diễn cảm toàn bài. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa các từ mới. GV nhận xét – uốn nắn. Kết luận: HS đọc trơn toàn bài và hiểu từ ngữ trong bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu : Giúp HS hiểu nội dung bài. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc đoạn 1. Trao đổi và trả lời các câu hỏi - GV lần lượt nêu câu hỏi - GV nhận xét Đoạn 2: - GV yêu cầu HS đọc đoạn 2. Trao đổi và trả lời các câu hỏi - GV lần lượt nêu câu hỏi - GV nhận xét Đoạn 3: - GV yêu cầu HS đọc đoạn 3. Trao đổi và trả lời các câu hỏi - GV lần lượt nêu câu hỏi - GV nhận xét ® GV chốt ý. Kết luận: Hiểu được Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu, Hoạt động 3: Đọc diễn cảm Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm. Cách tiến hành: GV yêu cầu HS đọc phân vai GV cho HS đọc theo cập GV nhận xét GV nhận xét – uốn nắn. Kết luận: biết đọc bài văn kể về sự bất lực của các vị quan, và sự buồn bực của nhà vua HS nghe. HS đoc nối tiếp từng đoạn 1 HS đọc cả bài. HS đọc chú giải các từ mới và nêu nghĩa các từ đó. HS đọc và TLCH. HS nhận xét HS đọc và TLCH. HS nhận xét HS đọc cả bài và TLCH. HS nhận xét HS đọc Nhiều HS luyện đọc diễn cảm. HS nhận xét 4/ Củng cố: ( 3-4 phút) IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút) * Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo. Nhận xét - Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn: Toán Lớp: 4D Tuần: 17 Tiết : 81 Bài dạy: Luyện tập Ngày dạy: 14 /12 /2009 & I. Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện kĩ năng - Thực hiện được phép chia cho số cĩ hai chữ số . - Biết chia cho số cĩ ba chữ số II/ Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy và học: 1/ Khởi động: ( 1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút) 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 29’ Hoạt động1: Thực hành Mục tiêu : Thực hiện phép chia cho số có ba chữ số. Cách tiến hành: Bài tập 1: Thương có chữ số 0 Thương có ba chữ số. Thương có bốn chữ số. Bài tập 2: Yêu cầu HS đổi đơn vị kg ra g rồi giải bài toán . Bài tập 3: - Giải toán có lời văn. Lưu ý: yêu cầu HS nhắc lại cách tính chiều rộng của hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều dài. Kết luận: HS làm được các bài tập đã cho. HS đặt tính rồi tính Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài 4/ Củng cố: ( 3-4 phút) Nêu cách thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số? Cách thử lại? IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút) * Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo. Nhận xét - Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn: Lịch sử Lớp: 4D Tuần: 17 Tiết : 17 Bài dạy: Oân tập Ngày dạy:14 /12 /2009 & I.Mục tiêu : - HƯ thèng ho¸ c¸c sù kiƯn, nh©n vËt lÞch sư ë tõng giai ®o¹n LS - HS thÊy ®ỵc truyỊn thèng dùng níc vµ gi÷ níc cđa d/téc ta - Qua ®ã gi¸o dơc c¸c em lßng tù hµo d©n téc - Tự hào lịch sử dân tộc, có ý thức tôn trọng và giữ gìn truyền thống dân tộc. II/ Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy và học: 1/ Khởi động: ( 1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút) 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 24 ‘ Hoạt động1: Hoạt động nhóm Mục tiêu : Củng cố lại các bài đã học Cách tiến hành: - Phát phiếu học tập cho các nhóm . Nội dung phiếu : + Vào nửa sau thế kỉ XIV : - Vua quan nhà Trần sống như thế nào? - Những kẻ có quyền thế đối với dân ra sao? - Cuộc sống của nhân dân như thế nào? - Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao? - Nguy cơ ngoại xâm như thế nào? Trình bày tình hình nước ta từ giữa thế kỉ XIV, dưới thời nhà Trần như thế nào? GV chốt ý Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân + GV cho HS thảo luận 3 câu hỏi : - Hồ Quý Ly là ai? - Ông đã làm gì? Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp với lòng dân ? Vì sao? GV nhận xét Kết luận: Khắc sâu kiến thức môn lịch sử cho HS - Vua quan ăn chơi sa đọa, vua bắt dân đào hồ trong hoàng thành, chất đá & đổ nước biển để nuôi hải sản - Những kẻ có quyền thế ngang nhiên vơ vét của dân để làm giàu; đê điều không ai quan tâm - Bị sa sút nghiêm trọng. Nhiều nhà phải bán ruộng, bán con, xin vào chùa làm ruộng để kiếm sống - Nông dân, nô tì đã nổi dậy đấu tranh; một số quan lại thì tỏ rõ sự bất bình - Quân Chiêm quấy nhiễu, nhà Minh hạch sách + Đại diện các nhóm trình bày tình hình nuớc tas dưới thời nhà Trần từ nửa sau thế kỉ XIV . - Là 1 vị quan đại thần, có tài - Tiến hành một số cải cách về kinh tế, tài chính & xã hội để ổn định đất nước - Hành động truất quyền vua là hợp với lòng dân vì các vua cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đoạ , làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly có nhiều cải cách tiến bộ . - HS nhận xét 4/ Củng cố: ( 3-4 phút) Em hãy kể vài mẫu chuyện về Trần Quốc Toản trong cuộc kháng chiến chống Mông_Nguyên mà em biết. IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút) * Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo. Nhận xét - Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn: Kể chuyện Lớp: 4D Tuần: 17 Tiết : 17 Bài dạy: Một phát minh nho nhỏ Ngày dạy:16/12 /2009 & I. Mục tiêu : -Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến. -Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động : 1/ Khởi động: ( 1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút) 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 10’ 22’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện Mục tiêu: HS kể được rõ ràng, tự nhiên câu chuyện “Một phát minh nho nhỏ” Cách tiến hành: GV kể lần 1 GV treo tranh. Yêu cầu HS quan sát. GV lần lượt nêu câu hỏi GV chia nhóm 5 HS. Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm GV nhận xét Kết luận: Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: “Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới chung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lý thú và bổ ích” Hoạt động 2:Thực hành kể chuyện. Mục tiêu : Kể rõ ràng, tự nhiên. Cách tiến hành: GV chia 4 nhóm. Thi kể chuyện. GV và H bình chọn người kể hay. GV chốt. Kết luận: HS kể được rõ ràng, tự nhiên câu chuyện “Một phát minh nho nhỏ” HS quan sát HS trả lời câu hỏi HS nhận xét Hoạt động theo nhóm. Đại diện các nhóm thi kể. H nêu điểm hay: giọng kể, diễn 4/ Củng cố: ( 3-4 phút) IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút) * Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo. Nhận xét - Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn: Toán Lớp: 4D Tuần: 17 Tiết : 82 Bài dạy: Luyện tập chung Ngày dạy: 15 /12 /2009 & Mục tiêu - Thực hiện được phép nhân phép , phép chia . - Biết đọc thơng tin trên biểu đồ II/ Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động : 1/ Khởi động: ( 1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút) 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 25’ Hoạt động : Thực hành *Mục tiêu: Thực hiện phép tính nhân và chia. *Cách tiến hành Bài tập 1: Yêu cầu HS tính tích của hai số , hoặc tím một thừa số rồi ghi vào vở. Tính thương của hai số , hoặc tím số bị chia hay số chia rồi ghi vào vở . Bài tập 2: Bài tập 3: - Giải toán có lời văn. Bài ... cách ứng xử khác ? - Nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống . Kết luận: HS nắm được và tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - HS kể lại. - HS thảo luận nhóm theo ba câu hỏi trong SGK. - Đại diện từng nhóm trình bày . Cả lớp trao đổi , tranh luận . - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày . Cả lớp trao đổi , tranh luận . - Các nhóm thảo luận , chuẩn bị đóng vai . - Một số nhóm đóng vai . 4/ Củng cố: ( 3-4 phút) IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút) * Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo. Nhận xét - Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn: Khoa học Lớp: 4D Tuần: 17 Tiết : 34 Bài dạy: Oân tập Kiểm tra học kì I Ngày dạy:17 /12/2009 & ( Theo đề kiểm tra của Ban Giám Hiệu) ¯ Nhận xét - Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn: Tập làm văn Lớp: 4D Tuần: 17 Tiết : 34 Bài dạy: Luyện tập xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật Ngày dạy:18 /12 /2009 & I - MỤC TIÊU: -Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (ND Ghi nhớ). -Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút (BT2). II/ Đồ dùng dạy học: III - Các hoạt động dạy – học 1/ Khởi động: ( 1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút) 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ 18’ Hoạt động 1: Phần nhận xét Mục tiêu: Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài miêu tả đồ vật , hình thức thể hiện giúp nhận biết một đoạn văn. Cách tiến hành GV yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi để xác định các đoạn văn trong bài, nêu ý chí nh của mỗi đoạn GV nhận xét và chốt: Bài văn có 4 đoạn : + Mở bài (đoạn 1): giới thiệu về cái cối được tả trong bài + Thân bài (đoạn 2): Tả hình dáng bên ngoài của cái cối đoạn 3: Tả hoạt động cái cối + Kết bài (đoạn 4): Nêu cảm nghĩ về cái cối - GV giải thích cho rõ phần nội dung ghi nhớ. Có thể dùng lại chính đoạn văn trên làm ví dụ minh họa. Kết luận: HS hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài miêu tả đồ vật , hình thức thể hiện giúp nhận biết một đoạn văn. Hoạt động 3: Phần luyện tập Mục tiêu: Luyện tập xây dựng 1 đoạn văn trong bài miêu ta đồ vậtû. Cách tiến hành Bài tập 1: Bài văn gồm có mấy đoạn? Tìm đoạn tả bên ngoài cái bút. Tìm đoạn tả cái ngòi bút. Tìm câu mở đoạn và câu kết đoạn của đoạn 3. Đoạn văn nói về cái gì? b) Bài tập 2: GV nhắc HS chú ý: Đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn tả bao quát chiếc bút của em (không cần viết cả bài). Để viết được bài văn, em cần quan sát kỹ chiếc bút về hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo... Kết hợp quan sát với tìm ý (gạch ra các ý trong nháp). Tập diễn đạt, sắp xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc, tình cảm khi tả. GV chữa bài cho 3, 4 HS tại lớp. Rút ra nhận xét và lưu ý chung. Kết luận: HS làm được các bài tập đã cho. HS đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm bài cái cối tân, suy nghĩ HS phát biểu ý kiến - Nhiều HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK. 1 HS đọc toàn văn yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại. HS làm việc cá nhân. (Nếu còn thời gian, GV có thể cho từng cặp HS đọc thầm bài văn, trao đổi, trả lời các câu hỏi của bài tập. Bài văn gồm 4 đoạn. Mỗi lần xuống dòng được xem là một đoạn. Câu mở đoạn: Mở nắp ra em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ. Câu kết đoạn: “Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị tòe trước khi cất vào tập”. Đoạn văn miêu tả ngòi bút và công dụng của nó. Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 1, 2 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp suy nghĩ để làm bài. HS viết bài. 4/ Củng cố: ( 3-4 phút) IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút) * Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo. Nhận xét - Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn: Toán Lớp: 4D Tuần: 17 Tiết : 85 Bài dạy: Luyện tập Ngày dạy: 18 /12 /2009 & I. Mục tiêu - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 , dấu hiệu chia hết cho 5 - Nhận biết số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy – học 1/ Khởi động: ( 1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút) 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 28’ Hoạt động : Thực hành *Mục tiêu: Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5. Cách tiến hành Bài tập 1: Khi chữa bài GV cho HS nêu các số đã viết ở phần bài làm và giải thích tại sao lại chọn số đó? Bài tập 2: Bài tập 3: Khi chữa bài GV chú ý nêu yêu cầu HS nêu lí do chọn các số đó trong từng phần. GV nhận xét Bài tập 4: -Bài tập 5: Kết luận: HS làm được các bài tập đã cho. HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả HS làm bài - HS sửa HS làm bài HS sửa bài HS làm bài- HS sửa bài HS thảo luận nhóm đôi . - Nêu kết quả thảo luận 4/ Củng cố: ( 3-4 phút) IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút) * Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo. Nhận xét - Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Duyệt của tổ khối Duyệt của BGH Ngày. . . tháng . . .năm 200. . Ngày . . .tháng. . . .năm 200. . Khối trưởng P. Hiệu trưởng Môn: Kỹ thuật Lớp: 4D Tuần: 17 Tiết : 17 Bài dạy: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( tiết 2) Ngày dạy:17 /12 /2009 & I. Mục tiêu: -Sử dụng được một số dụng cụ,vật liệu cắt, khâu ,thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản.Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt,khâu, thêu đã học. * HSKT: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đố dùng đơn giản, phù hợp với HS. - HS hứng thú học thêu. II. Đồ dùng dạy học: Tranh quy trình của các bài đã học. Mẫu khâu, thêu đã học. III. Các hoạt động: 1/ Khởi động: ( 1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút) 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 6’ 22’ Hoạt động 1: Ôn tập các bài đã học trong chương I. Mục tiêu: ôn tập các bài đã học trong chương I. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu. - GV nhận xét, sử dụng tranh quy trình để củng cố. Kết luận: HS nắm được các bài đã học trong chương I. Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. Cách tiến hành: - GV nêu: Các em đã ôn lại cách thực hiện các mũi khâu, thêu đã học. - GV yêu cầu tiến hành và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm. Tùy khả năng và ý thích của HS. - GV đưa 1 số sản phẩm cho HS xem và lựa chọn. Cắt, khâu, thêu khăn tay Cắt, khâu, thêu túi rút dây Cắt, khâu, thêu váy liền áo búp bê, gối ôm. -> Yêu cầu HS thực hành sản phẩm tự chọn ở tiết 2 và 3. Kết luận: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn. Hoạt động 3: Đánh giá Mục tiêu: Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.. Cách tiến hành - Đánh giá theo 2 mức hoàn thành và chưa hoàn thành qua sản phẩm. Những sản phẩm đẹp, sáng tạo được đánh giá hoàn thành tốt. Kết luận: Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.. - Khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, thêu lướt vặn, móc xích. - HS khác nhận xét và bổ sung. - HS quan sát và chọn lựa sản phẩm cho mình. - HS thực hành - HS trình bày - HS tự đánh giá sản phẩm và trưng bày 4/ Củng cố: ( 3-4 phút) IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút) * Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo. Nhận xét - Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tài liệu đính kèm: