Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)

I. Mục tiêu

- Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số.

- Nhận biết một số lớn hơn hoặc bé hơn 1

-Làm bài tập 1,2a, b (3ys đầu)

II. Đồ dùng dạy học

+ Hình vẽ sơ đồ các đoạn thẳng được chia theo tỉ lệ như SGK.

- Các đồ dùng liên quan tiết học.

III. Hoạt động trên lớp

 

doc 20 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 17/01/2022 Lượt xem 416Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 22
Ngµy so¹n : 11/02/2012
Ngµy gi¶ng : Thø hai ngµy 13 th¸ng 02 n¨m 2012
TiÕt 1: Chµo Cê
TiÕt 2: ThÓ Dôc(GV chuyªn)
TiÕt 3: Tập đọc
SẦU RIÊNG
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Vật thật cành, lá và quả sầu riêng (nếu có)
III. Hoạt động trên lớp
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài "Bè xuôi Sông La" và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
 2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu.
 * Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- Dựa vào bài văn tìm những nét miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng?
- Em hiểu “ hao hao giống" là gì ? 
- Lác đác là như thế nào? 
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Tìm những chi tiết miêu tả quả sầu riêng?
- Em hiểu “mật ong già hạn “là loại mật ong như thế nào?
+ " vị ngọt đam mê " là gì ?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì?
-Tìm những chi tiết miêu tả về cái dáng không đẹp của cây sầu riêng ? Tác giả tả như thế nhằm mục đích gì ?
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ?
 - Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều gì ?
- Ghi nội dung chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
- YC 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn . 
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đ.văn.
+ Sầu riêng ...vị quyến rũ đến lạ kì.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
 3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
- Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài.
 - Lớp lắng nghe. 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến kì lạ. 
+ Đoạn 2: tiếp theo đến ...tháng 5 ta 
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại. 
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. 
- Tiếp nối phát biểu : 
- Sầu riêng là loại....Miền Nam nước ta.
- Lớp đọc thầm cả bài, từng bàn thảo luận và trả lời.
+ Miêu tả vẻ đẹp của hoa sầu riêng
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- "mật ong già hạn" có nghĩa là mật ong để lâu ngày nên có vị rất ngọt.
- là ý nói ngọt làm mê lòng người ...
+ Miêu tả hương vị của quả sầu riêng.
- 1 HS đọc thành tiếngĐ3, lớp đọc thầm.
+ Tác giả tả như thế nhằm làm nổi bật ý ngon và đặc biệt của quả sầu riêng. 
+ Bài văn miêu tả cây sầu riêng loại cây đặc sản của miền Nam nước ta.
- Lắng nghe và nhắc lại nội dung.
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc toàn bài.	
******************************
Tiết 4: Toán
Tiết106: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu 
- Rút gọn được phân số.
- Quy đồng được mẫu số hai phân số.
-Làm bài tập 1,2,3a,b,c
II. Đồ dùng dạy học
- Các tài liệu liên quan bài dạy. 
III. Hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
 1. Kiểm tra bài cũ :
 2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1 :
+ HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. 
- HS lên bảng sửa bài.
- HS khác nhận xét bài bạn.
+ GV nhắc HS những HS không rút gọn được một lần thì có thể rút gọn dần để được phân số tối giản 
- Giáo viên nhận xét bài học sinh.
Bài 2 :
+ HS đọc đề bài, lớp làm vào vở. 
- Gọi HS lên bảng làm bài.
+ Những phân số nào bằng phân số ?
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- GV nhận ghi điểm từng học sinh.
Bài 3 :
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Muốn qui đồng mẫu số của phân số ta làm như thế nào? 
- Hướng dẫn HS ở hai phép tính c và d các em có thể lấy MSC bé nhất. 
- Chẳng hạn ở câu c) MSC bé nhất là 36; 
 - Yêu cầu lớp làm vào vở. 
- Gọi 2HS lên bảng sửa bài.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
 - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số ta làm như thế nào ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
- Hai HS sửa bài trên bảng, 
- Cả lớp lắng nghe.
- HS nêu đề bài. Lớp làm vào vở.
 - Hai học sinh làm bài trên bản
- HS khác nhận xét bài bạn.
- HS đọc, tự làm vào vở. 
- Một HS lên bảng làm bài.
- Phân số không rút gọn được vì đây là phân số tối giản.
- Những phân số rút gọn được là : 
- Những phân số bằng phân số là
 và 
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
+ 1 HS đọc thành tiếng.
+ Tiếp nối phát biểu.
+ 2HS thực hiện trên bảng.
 b/ và c/ ; và 
 + Nhận xét bài bạn.
- 2 HS nhắc lại. 
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
******************************
Chiều GV luân lưu dạy.
******************************
Ngµy so¹n : 12/02/2012
Ngµy gi¶ng : Thø ba ngµy 14 th¸ng 02 n¨m 2012
TiÕt 1: Đạo đức(GV chuyªn)
TiÕt 2: Toán
Tiết107 SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I. Mục tiêu 
- Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- Nhận biết một số lớn hơn hoặc bé hơn 1
-Làm bài tập 1,2a, b (3ys đầu)
II. Đồ dùng dạy học
+ Hình vẽ sơ đồ các đoạn thẳng được chia theo tỉ lệ như SGK.
- Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. Hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ :	
 2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Tìm hiểu ví dụ :
- HS đọc ví dụ trong SGK.
+ Treo bảng phụ đã vẽ sẵn sơ đồ các đoạn thẳng chia theo các tỉ lệ như SGK.
- Đoạn thẳng AB được chia thành mấy phần bằng nhau ?
+ Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB ?
+ Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB ?
+ Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC với độ dài đoạn thẳng AD?
- Hãy viết chúng dưới dạng phân số ?
+ Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của hai phân số và ?
+ Vậy muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ? 
+ GV ghi quy tắc lên bảng. 
c) Luyện tập :
Bài 1 :
+ HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ HS nêu giải thích cách so sánh.
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 2 :
+ HS đọc đề bài.
a/ GV ghi 2 phép tính mẫu và nhắc HS nhớ lại những phân số có giá trị bằng 1. 
- HS làm vào vở. 
- Gọi HS lên bảng làm bài.
+ Phân số như thế nào thì bé hơn 1 ?
+ Phân số như thế nào thì lớn hơn 1 ?
+ GV ghi bảng nhận xét.
+ HS nhắc lại.
b/ - HS nêu yêu cầu đề bài, tư suy nghĩ thực hiện vào vở.
- HS đọc kết quả và giải thích cách so sánh.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn 
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
+ 2HS thực hiện trên bảng. 
- Nhận xét bài bạn.
- Cả lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Quan sát nêu nhận xét.
- Đoạn thẳng AB được chia thành 5 phần bằng nhau.
+ Bằng độ dài đoạn thẳng AB?
+ Bằng độ dài đoạn thẳng AB?
+ Độ dài đoạn thẳng AD lơn hơn độ dài đoạn thẳng AC.
- Hai phân số này có mẫu số bằng nhau và bằng 5. Tử số 2 của phân số bé hơn tử số 3 của phân số .
+ HS tiếp nối phát biểu quy tắc.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Một em nêu đề bài. Lớp làm vào vở.
- Hai HS làm bài trên bảng
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- HS đọc.
 + HS tự làm vào vở. 
- Một HS lên bảng làm bài. 
+ Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1. 
 + Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1. 
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ 1 HS đọc, lớp tự làm vào vở.
+ Tiếp nối phát biểu.
******************************
TiÕt 3: Luyện từ và câu
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? Trong đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào ? (BT2)
* HS khá, giỏi viết được đoạn văn có 2, 3 câu theo mẫu Ai thế nào ? (BT2).
II. Đồ dùng dạy học
- Hai tờ giấy khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào? 
- 1 tờ giấy khổ to viết sẵn 5 câu kể Ai thế nào ? 
III. Hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. KTBC:	
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:
- HS đọc nội dung và TLCH bài tập 1.
- HS tự làm bài.
- Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Các câu này là câu kể thuộc kiểu câu Ai thế nào ? Các em sẽ cùng tìm hiểu.
Bài 2 :
- HS tự làm bài.	
- Gọi HS phát biểu. Nhận xét, chữa bài cho bạn. 
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3 :
+ Chủ ngữ trong các câu trên cho ta biết điều gì ?
+ Chủ ngữ nào là do 1 từ , chủ ngữ nào là do 1 ngữ ?
- GVkết luận: 
+ Chủ ngữ trong câu có ý nghĩa gì ? 
c. Ghi nhớ:
- HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ? 
 - Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay.
d. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1: HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS tự làm bài.
- Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận về lời giải đúng và dán tờ giấy đã viết sẵn 5 câu văn đã làm sẵn. HS đối chiếu kết quả.
+ GV nêu : Các câu 1 và 2 không phải là câu kể mà chúng là câu cảm các em sẽ học sau 
- Câu 5 là câu kể Ai thế nào? Về cấu tạo là câu ghép đẳng lập có 2 vế câu (2 cụm chủ vị) đặt song song với nhau.
- Câu 7 (Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ) là kiểu câu Ai làm gì?
Bài 2 :
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ Trong tranh vẽ những loại cây trái gì?
- HS tự làm bài. GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn vì trong tranh chỉ thể hiện được một vài loại cây trái. 
- Gọi HS đọc bài làm. 
 3. Củng cố – dặn dò:
- Trong câu kể Ai thế nào? Chủ ngữdo từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì? 
- Dặn HS về nhà học bài và viết bài .
- 3 HS thực hiện viết cac câu thành ngữ, tục ngữ.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS đọc, trao đổi, thảo luận cặp đôi.
+ HS lên bảng gạch chân các câu kể bằng phấn màu, lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng.
+ Đọc lại các câu kể:
- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng. 
+ Chủ ngữ trong câu chỉ tên của người, tên địa danh và tên của sự vật.
- Chủ ngữ ở câu 1 do da ...  quan sát không?
- Trình tự quan sát có hợp lí không?
- Những giác quan nào bạn đã sử dụng khi quan sát ?
- Cái cây bạn quan sát có khác gì với các cây cùng loại ?
- GV chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc lại sau đó nhận xét và cho điểm từng học sinh 
 3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS trả lời câu hỏi. 
- HS lắng nghe.
- 3 HS đọc 3 bài văn.
+ Quan sát và lắng nghe yêu cầu 
+ Các nhóm HS ngồi cùng bàn trao đổi và hoàn thành các câu hỏi theo yêu cầu.
- Các nhóm dán phiếu bài làm lên bảng và đọc lại.
+ Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bổ sung.
a/ Hướng dẫn HS trả lời như SGK.
b/ Hướng dẫn HS trả lời như SGK.
c/ HS tiếp nối phát biểu:
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát :
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.
- Bài văn có 3 đoạn.
+ HS trao đổi và sửa cho nhau. 
- Tiếp nối nhau phát biểu về các hình ảnh so sánh, nhân hoá được các tác giả sử dụng trong 3 bài văn.
-HS TL
+ Quan sát, lắng nghe GV.
- 2 Bài "Sầu riêng" và " Bãi ngô " miêu tả một loài cây còn bài " Cây gạo" mieu tả một loại cây cụ thể.
+ Điểm giống: 
- Đều phải quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan; tả các bộ phận của cây; tả khung cảnh xung quanh cây dùng các biện pháp so sánh, nhân hoá đe khắc hoạ sinh động, chính xác các đặc điểm của cây; bộc lộ tình cảm của người miêu tả.
+ Điểm khác: 
- Tả cả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với các loài cây khác. Tả một cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó - Đặc điểm làm nó khác biệt với cây cùng loại. 
+ 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Quan sát và đọc lại 2 bài văn đã tìm hiểu ở bài tập 1 và 2.
+ 2 HS cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau.
+ Tiếp nối nhau phát biểu.
******************************
Tiết 3: Mĩ thuật(Gv chuyên)
******************************
Tiết 4: Luyên từ và câu
 Më réng vèn tõ: C¸i ®Ñp
I. Mục tiêu
- Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặc câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3); bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4).
GDMT :-HS biết yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bút dạ, 1 - 2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT1, 2.
III. Hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. KTBC
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tìm từ, Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi theo nhóm tìm các từ ngữ chỉ tên các môn thể thao.
+ Dán lên bảng 4 tờ giấy khổ to, Mời 4 nhóm HS lên làm trên bảng.
- Gọi 1 HS cuối cùng trong nhóm đọc kết quả làm bài.
- HS cả lớp nhận xét các từ bạn tìm được đã đúng với chủ điểm chưa. 
 Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.
- Đặt câu với các từ vừa tìm được ở bài tập 1 hoặc bài tập 2.
+ Nhận xét nhanh các câu của HS. 
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn vế B của bài, đính bên cạnh những thẻ ghi sẵn các thành ngữ ở vế A.
- HS lên bảng ghép các vế để thành câu có nghĩa.
- HS dưới lớp tự làm bài.
- HS phát biểu, GV chốt lại.
- Cho điểm những HS ghép vế câu nhanh và hay.
 3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- CB bài sau
- 3 HS lên bảng đọc.
- Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Hoạt động trong nhóm.
- Đọc các từ mà các bạn chưa tìm được.
- Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có.
-> §Ñp, xinh, xinh t­¬i, xinh x¾n, t­¬i t¾m, th­ít tha, yÓu ®iÖu 
-> DÞu dµng, ®»m th¾m, ®Ëm ®µ, ch©n t×nh, th¼ng th¾n 
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS thảo luận trao đổi theo nhóm.
- 4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu 
. -> SÆc sì, huy hoµng, tr¸ng lÖ, hïng vÜ, hoµnh tr¸ng 
- Nhận xét bổ sung (nếu có 
- 1 HS đọc.
+ Tự suy nghĩ và đặt câu với các từ vừa tìm được ở trong 2 bài tập 1 và 2.
 + Tiếp nối đọc các câu vừa đặt trước lớp. 
-> MÆt t­¬i nh­ hoa, em mØm .
Ai còng  ®Ñp ng­êi ®Ñp nÕt.
Ai viÕt . ch÷ nh­ gµ bíi.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát bài trên bảng suy nghĩ và ghép các vế thành câu hoàn chỉnh.
- HS tự làm bài tập vào vở nháp hoặc vở BTTV 4.
+ Tiếp nối đọc lại các câu văn vừa hoàn chỉnh 
+ Cả lớp lắng nghe.
- HS cả lớp thực hiện.
Tiết 5: Tin (Gv chuyên dạy)
******************************
Tiết 6: Toán 
ÔN TẬP
I .Môc tiªu
- H/s biÕt : So s¸nh hai ph©n sè khác mÉu sè.
 Cñng cè vÒ nhËn biÕt 1 ph©n sè bÐ h¬n hoÆc lín h¬n 
II. §å dïng dạy học	
 - B¶ng phô 
II. §å dïng 	
 -Vở bài tập
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. æn ®Þnh 
2. KiÓm tra 
 - GV ®äc h/s viÕt ph©n sè 
 - NhËn xÐt –ghi ®iÓm
3. Bµi «n: 
Bµi 1:
 - H/s ®äc yªu cÇu
H/s lµm bµi vë bµi tËp , b¶ng líp 
 - NhËn xÐt ch÷a bµi 
Bµi 2:
 - H/s ®äc yªu cÇu
H/s lµm bµi vë bµi tËp , b¶ng líp 
 - NhËn xÐt ch÷a bµi
 Bµi 3:
 - H/s ®äc yªu cÇu
H/s lµm bµi vë bµi tËp , b¶ng líp 
NhËn xÐt ch÷a bµi 
4. Cñng cè –DÆn dß 
 - GV nhËn xÐt giê häc .
 - DÆn chuÈn bÞ bµi giê sau
Viết nháp và bảng lớp
- H/s ®äc yªu cÇu
- So sánh hai phân số (theo mẫu)
- H/s lµm bµi 
- H/s ®äc yªu cÇu
- So sánh hai phân số (theo mẫu)
- H/s lµm bµi 
- H/s ®äc đầu bài
- H/s lµm bµi 
Tiết 7 : Nhạc (Gv chuyên dạy)
Ngµy so¹n : 15/02/2012
Ngµy gi¶ng : Thø s¸u ngµy 17 th¸ng 02 n¨m 2012
Tiết 1: Tâp làm văn 
 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2).
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ một số loại cây ăn quả ( phóng to nếu có điều kiện )
- Tranh ảnh vẽ một số loại cây ăn quả có ở địa phương mình (nếu có) 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : 
- HS đọc đề bài:
- HS đọc 2 bài đọc "Lá bàng và Cây sồi già" 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu.
- HS đọc thầm 2 đoạn văn suy nghĩ và trao đổi để nêu lên cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý.
+ HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi. 
Bài 2 : 
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- Gọi 1 HS đọc: tả một bộ phận của một loài cây mà em yêu thích. 
+ Em chọn bộ phận nào của cây (lá, thân, cành hay gốc cây ) để tả ?
+ Treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng như (mít, xoài, mãng cầu, cam, chanh, bưởi, dừa, chuối...) 
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm
+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung 
+ GV nhận xét, ghi điểm một số HS viết bài tốt.
 3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau quan sát một loài hoa hoặc thứ quả mà em thích 
- 2 HS trả lời câu hỏi. 
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc lớp đọc thầm bài.
+ Phát biểu theo ý tự chọn:
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
- HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở hoặc vào giấy nháp.
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm.
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.
******************************
Tiết 2: Tiếng anh (GV chuyên dạy)
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : 
- Biết so sánh hai phân số.
-Làm bài tập 1a,b,2a,b,3
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên : Tranh minh hoạ tiết học trước. Phiếu bài tập.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
 1. Kiểm tra bài cũ :
 2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập :
Bài 1 : 
+ HS nêu ví dụ a và b.
+ Hướng dẫn HS cả lớp làm mẫu một bài về cách thực hiện ở mỗi phép tính.
 So sánh : và 
- Ta có : ; nên < 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ HS nêu giải thích cách so sánh.
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 2 : 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Ghi bảng so sánh : và 
- HS thảo luận theo nhóm để tìm ra các cách so sánh.
- HS đọc kết quả và giải thích cách so sánh.
+ Các phép tính còn lại yêu cầu HS suy nghĩ và tự tực hiện vào vở.
+ Gọi HS chữa bài trên bảng.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh.
Bài 3 :
+ HS đọc ví dụ trong SGK.
- Hướng dẫn HS cách so sánh hai phân số có tử số bằng nhau.
- Gọi ý để HS rút nhận xét về so sánh hai tử số bằng nhau.
- GV ghi bảng nhận xét, gọi HS nhắc lại. 
 - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở các phép tính còn lại. 
- Gọi HS đọc bài làm.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn so sánh 2 phân số có tử số bằng nhau ta làm như thế nào ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
+ 1 HS nêu kết quả BT1:
+ 2 HS đứng tại chỗ nêu miệng.
+ HS nhận xét bài bạn.
- Một em nêu đề bài.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Lớp làm vào vở.
- Hai học sinh làm bài trên bảng.
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc.
+ HS thảo luận rồi tự làm vào vở. 
- Tiếp nối nhau phát biểu và giải thích cách so sánh.
 - So sánh : và 
+ Cách 1 :
- Quy đồng 2 phân số :
+ Cách 2 : (So sánh với 1)
- Nhận xét bài bạn.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
+ Tiếp nối phát biểu.
+ Hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn hay ngược lại phân số nào co mẫu số lớn hơn thì bé hơn.
+ Đọc chữa bài : so sánh và 
- Ta có : > 
- so sánh và 
- Ta có : > 
- so sánh và 
- Ta có : < 
+ HS nhận xét bài bạn.
*****************************
Tiết 4: Sinh hoạt tuần 22
1. NhËn xÐt ho¹t ®éng cña tuÇn 21
­u ®iÓm:
§i häc ®Òu, t­¬ng ®èi ®óng giê. S«i næi trong häc tËp, tù gi¸c lµm bµi, häc bµi.
Hăng hái tham gia phát biểu xây dựng bài.
Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, chăm sóc bồn hoa, cây xanh tốt.
Tuyên dương các tổ đã có tinh thần đoàn kết giúp bạn yếu tiến bộ.
C¸c em thùc hiÖn tèt c¸c nÒ nÕp cña tr­êng,cña líp ®Ò ra.
Tån t¹i: 
VÉn cßn hiÖn t­îng ®i häc muén(Trời rét)
Cßn mét vµi em vÉn ch­a ch¨m häc 
Vệ sinh chưa tự giác
KÕ ho¹ch tuÇn 23
 - Kh¾c phôc nh­ng tån t¹i cßn m¾c ph¶i.
 - Häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi tr­íc khi ®Õn líp.
 - Trong líp chó ý nghe gi¶ng h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi.
 - Phân công HS khá giỏi giúp đỡ hs yếu.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_22_nam_hoc_2011_2012_ban_chuan_kien_thuc.doc