LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS củng cố và rèn luyện về kĩ năng thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số. Giải toán có lời văn.
* Vận dụng làm được bài tập 1.b , bài 2 , Bài 3 .b .
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng tính nhẩm. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
** Giúp HS vận dụng vào làm đúng các BT.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH:
- Bảng nhóm.
III . Các HĐ dạy học:
Tuần 17 Ngày soạn: 05/12/2009 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 07/12/2009 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc Rất nhiều mặt trăng I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp HS đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng một số từ khó có trong bài như: lo lắng ,giường bệnh, miễn là, vương quốc, ... - Hiểu từ ngữ trong truyện: vời, thợ Kim hoàn ,than phiền . - Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn. 2. KN: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể hiện vẻ đẹp của cánh diều, của bầu trời, niềm vui sướng và khát vọng của bọn trẻ. **TCTV: giúp hS đọc đúng một số từ khó, diễn đạt đủ ý,trả lời được các câu hỏi 3.GD: GD cho HS thấy được sự ngộ nghĩnh của tuổi thơ, ngây thơ và rất đáng yêu. II. ĐDDH: - Tranh minh hoạ; Bảng phụ. III. Các Hoạt động dạy – học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) B. bài mới: 1. GTB: (2’) 2. Hướng dẫn luyện đọc: (10’) 3. Tìm hiểu bài: (12’) 4. Đọc diễn cảm: (11’) 4. Củng cố – Dặn dò: (2’) -HS đọc bài: Trong quán ăn “Ba cá bống” và trả lời câu hỏi trong SGK. - NX và đánh giá - Giới thiệu bài – ghi bảng - Gọi HS đọc toàn bài - Cho HS chia đoạn (3 đoạn) - Gọi HS đọc nt đoạn + L1: Kết hợp luyện đọc từ khó ** TCTV: Giúp HS đọc đúng các từ khó. + L2: giải nghĩa từ + L3: Gọi HS đọc - GV đọc diễn cảm cả bài - YC HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH + Chuyện gì đã xảy ra với cô công chúa? + Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? + Trước yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì? + Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa? + Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được? ý 1: Công chúa muốn có mặt trăng; triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa. - YC HS đọc tiếp đoạn 2 và TLCH + Nhà vua đã than phiền với ai? + Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học? + Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn? ý 2: Mặt trăng của nàng công chúa. + Chú hề đã làm gì để có được “ mặt trăng” cho công chúa? + Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận được món quà? ý 3: Chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ một “mặt trăng” như cô mong muốn. - Gọi HS đọc phân vai - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn : “ Thế là chú hề đến gặp cô chủ ... Tất nhiên là bằng vàng rồi” - HD và cho HS luyện đọc theo cặp - Cho HS thi đọc phân vai đoạn văn, cả bài trước lớp. - Nx và đánh giá - Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nêu ND - GV ghi bảng và cho HS nhắc lại ND: Câu chuyện cho ta thấy suy nghĩ của trẻ em rất khác suy nghĩ của người lớn. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Rất nhiều mặt trăng (Tiếp) -2 HS đọcvà trả lời câu hỏi trong SGK. - NX – bổ sung - nghe - 1 HS đọc - HS đọc nt đoạn - Đọc thầm và TLCH - NX – bổ sung - Đọc thầm và TLCH - NX – bbổ sung - Đọc thầm và TLCH - NX – bbổ sung - 3 HS đọc – Cả lớp tìm giọng đọc - QS - Nghe - Luyện đọc - Theo dõi và sửa sai cho nhau - HS nối tiếp nhau đọc - NX - Nêu – NX bổ sung - 2 HS nhắc lại - Nghe Tiết 3: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp HS củng cố và rèn luyện về kĩ năng thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số. Giải toán có lời văn. * Vận dụng làm được bài tập 1.b , bài 2 , Bài 3 .b . 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng tính nhẩm. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ. ** Giúp HS vận dụng vào làm đúng các BT. 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác. II. ĐDDH: - Bảng nhóm. III . Các HĐ dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (5’) B. Bài mới: 1. GTB: (1’) 2. Thực hành: Bài tập 1: (10’) Bài tập 3: (11’) *Bài tập2:(10’) 4. Củng cố - Dặn dò: (3’) - GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà - GV nhận xét - Đánh giá - GTB – Ghi bảng - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Cho HS làm bài trên bảng con - Cho Hs giơ bảng và nhận xét đánh giá a) 54322 : 346 = 157 25275 : 108 = 234(dư3) 86679 : 214 = 405 (dư 9) *b ) 106 141 : 413 = 257 123 220 : 404 = 305 172 869 : 258 = 670 ( dư 9 ) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gợi ý cho HS tóm tắt nội dung bài và nêu hướng giải - Cho hS làm bài vào vở và 2 HS làm bài trên bảng nhóm - Cho HS chữa bài: Bài giải: *a) Chiều rộng của sân bóng là: 7140 : 105 = 68 (m) b) Chu vi của sân bóng là: (105 + 68) x 2 = 346 (m) Đ/S: a) 68 m b) 346 m - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gợi ý cho HS tóm tắt nội dung bài và nêu hướng giải - Cho hS làm bài vào vở và 2 HS làm bài trên bảng nhóm - Cho HS chữa bài: *Bài giải: Đổi: 18 kg = 18000 g Số gam muối trong mỗi gói là: 18000 : 240 = 75(g) Đ/S: 75 g muối - NX và đánh giá - NX và đánh giá - Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài - Chuẩn bị bài: Chia cho số có một chữ số. - HS chữa bài - nhận xét – bổ sung - Nghe - Nêu - HS làm bài trên bảng con - NX – bổ sung - HS đọc - HS làm bài - HS NX và bổ sung - Đọc - HS làm bài - Trình bày bài - NX – bổ sung - Nghe –––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn : Thứ hai, ngày 07/12/2009 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 08/12/2009 Tiết 1: Kể chuyện: Một phát minh nho nhỏ I. Mục tiêu: 1. KT: Dựa vào lời GV kể kết hợp tranh minh họa, HS kể lại được câu chuyện: Một phát minh nho nhỏ. Có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra một qui luật của tự nhiên. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: hãy chịu khó quan sát và tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú và bổ ích. KN: Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ được câu chuyện. Theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. ** Giúp HS nhớ và tóm tắt được câu chuyện. 3. GD: GD cho HS ý thức học hỏi, luôn tìm hiểu thế giới xung quanh để có thêm hiểu biết cho chính bản thân mình. II. ĐDDH: - Tranh minh hoạ. III. Các HĐ dạy học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC : (3’) B. Bài mới : 1. GTB: (2’) 2. GV kể chuyện: (8’) 3. Hướng dẫn HS kể trong nhóm: (14’) 4. Kể trước lớp: (10’) C. Củng cố – dặn dò: (3’) - HS kể lại câu chuyện có liên quan đến đồ chơi mà các em đã học tiết trước: - NX và đánh giá - GTB – ghi bảng - GV kể toàn bộ câu chuyện (lần1) - GV kể chuyện (lần 2, 3) vừa kể vừa chỉ vào tranh. + T1: Ma-ri-a nhận thấy mỗi lần gia nhân bưng trà len bát đựng trà thoạt đầu rất dễ trượt trong đĩa. + T2: Ma-ri-a tò mò lẻn ra ngoài phòng khách làm thí nghiệm. + T3: Ma-ri-a làm thí nghiệm với đống bát đĩa trên bàn ăn – Anh trai của Ma-ri-a xuất hiện và trêu em. + T4: Ma-ri-a thảo luận về điều... + T5: Người cha ôn tồn giới thiệu cho hai con. - Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1, 2 (SGK) - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, cho HS kể chuyện trong nhóm (4 HS). - Theo dõi và HD cho HS kể được toàn bộ câu chuyện. - HS thi kể từng đoạn, toàn bộ câu chuyện và nói ý nghĩa của chuyện trước lớp. * Gọi HS có thể nêu tóm tắt được câu chuyện. + Theo bạn, Ma-ri-a là người thế nào? + Bạn có nghĩ là mình cũng có tính tò mò, ham hiểu biết như Ma-ri-a không? + Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? - GV nhận xét tiết học. Biểu dương những HS học tốt. - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện trên cho người thân. - 3HS kể - NX – bổ sung - HS nghe - HS nghe - QS - Thực hiện theo nhóm - Đại diện thi kể - NX và bổ sung - TL – NX – bổ sung - Nghe Tiết 2: Toán (bổ sung ) Luyện tập chia cho số có ba chữ số Phép chia mà thương có chữ số 0 I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp HS biết và hiểu được cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có ba chữ số. Vận dụng tìm thành phần chưa biết của phép tính ( tìm thừa số chưa biết , Tìm số chia chưa biết .Củng cố phép chia mà thương có số 0 *Vận dụng bài Bài 3 2. KN: Rèn kĩ năng thực hiện tính nhẩm khi nhân và chia. Vận dụng vào làm các bài tập đúng, chính xác. * *Giúp HS thực hiện được phép chia. 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác. II. ĐDDH: - Bảng nhóm III. Các HĐ dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (5’) B. Bài mới: 1. GTB: (2’) 2. Thực hành: 30’ Bài tập 1: Bài 2: *Bài tập 3: *Bài tập 4 C. Củng cố - Dặn dò: (3’) - Làm bảng con : ý a bài tập 1 - GV nhận xét - Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con. - NX và chữa bài: a)62321 :307 = 203 b) 81350 : 187 = 435 ( dư 5 ) * *Giúp HS làm được đúng các phép chia. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Gợi ý cho HS nêu lại cách tìm số chia chưa biết - Gọi HS lên bảng làm bài - NX – chữa bài: a) X x 405 = 86265 X = 86265 : 405 X = 213 b) 89658 : X = 293 X = 89658 : 293 X = 306 - Gọi HS đọc bài toán - HD và cho HS làm bài Bài giải: Đổi: 1 giờ 12 phút = 72 phút Trung bình mỗi phút máy đó bơm được số lít nước là: 97200 : 72 = 1350 (l) Đ/S: 1350 lít *Bài giải: Trung bình mỗi ngày nhà máy đó sản xuất là: 49410 : 305 = 162(sản phẩm) Đ/S: 162 sản phẩm – NX - chữa bài - đánh giá - NX chung tiết học - Giao BTVN - Chuẩn bị bài: Luyện tập - HS làm bài bảng con - Nghe - Nêu nhận xét – bổ sung - Thực hiện - Quan sát - Thực hiện - Thực hiện - NX – bổ sung - Đọc - Làm bài - NX- bổ sung - Đọc - Làm bài - NX- bổ sung - Nghe Ngày soạn: Thứ ba, ngày 08/12/2009 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 09/12/2009 Tiết 1: Toán Dấu hiệu chia hết cho 2 I.Mục tiêu: 1. KT: Giúp HS: - Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. - Nhận biết số chẵn và số lẻ. *Vận dụng làm được bài 3, 4 2. KN: Rèn kĩ năng Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. * * Giúp HS nêu được dấu hiệu dấu hiệu chia hết cho hai . 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác. II. ĐDDH: - Bảng nhóm III. Các HĐ dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) B. Bài mới: 1. GTB: (1’) 2. GV cho HS tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2: (6’) 3. GV giới thiệu số chẵn và số lẻ: (5’) 4. Thực hành: Bài tập 1: (5’) Bài tập 2: (7’) *Bài tập 3: (6’) *Bài tập 4: (5’) C. Củng cố - Dặn dò: (2’) -HS chữa bài tập 1ở nhà - GV nhận xét - GTb – Ghi bảng GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 2 và vài số không chia hết cho 2. Tổ chứa thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2 + GV giao cho mỗi n ... y chống hông + Lưu ý cho HS đi kiễng gót cao, chú ý giữ thăng bằng và đi trên đường thẳng. - Điều khiển cả lớp theo đội hình 2 hàng dọc. - Chia nhóm cho Hs thực hành - Gv theo dõi và sửa sai cho HS - Cho HS biểu diễn và thi đua giữa các tổ b. Trò chơi vận động - Trò chơi: Nhảy lướt sóng - Cho HS khởi động lại các khớp - GV nêu tên trò chơi, cách chơi và nội quy chơi, cách bật nhảy, sau đó cho HS chơi - Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi, biểu dương những bạn khéo léo. 3. Phần kết thúc: - Cho HS chạy chậm và hít thở sâu. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Hệ thống lại bài - Nhận xét đánh giá giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. 6’ 22’ 4-5 lần 7’ x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 09/12/2008 Ngày dạy: Thứ năm, ngày 11/12/2008 Tiết 1: Tập đọc : Rất nhiều mặt trăng (tiếp) I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp HS đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng một số từ khó có trong bài như: vằng vặc, vầng trăng, cửa sổ, rón rén, ... - Hiểu từ ngữ trong truyện: vời, ... - Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn. 2. KN: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, *TCTV: giúp hS đọc đúng một số từ khó, diễn đạt đủ ý. 3. GD: GD cho HS ý thức giữ gìn đồ chơi. II. ĐDDH: - Tranh minh hoạ; Bảng phụ. III. Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, luyện tập. IV. Các Hoạt động dạy – học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) B. bài mới: 1. GTB: (2’) 2. Hướng dẫn luyện đọc: (10’) 3. Tìm hiểu bài: (12’) 4. Đọc diễn cảm: (11’) 4. Củng cố – Dặn dò: (2’) - Yêu cầu HS đọc bài: Rất nhiều mặt trăng” và trả lời câu hỏi trong SGK. - NX và đánh giá - Giới thiệu bài – ghi bảng - Gọi HS đọc toàn bài - Cho HS chia đoạn (3 đoạn) - Gọi HS đọc nt đoạn + L1: Kết hợp luyện đọc từ khó * TCTV: Giúp HS đọc đúng các từ khó. + L2: giải nghĩa từ + L3: Gọi HS đọc - GV đọc diễn cảm cả bài - YC HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH + Nhà vua lo lắng về điều gì? + Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì? + Vì sao một lần nữa các vị đại thần, các nhà hoa học lại không giúp được nhà vua? ý 1: Nỗi lo lắng của nhà vua. - YC HS đọc tiếp đoạn 2 và TLCH + Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì? + Công chúa TL như thế nào? ý 2,3: Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác người lớn.. - Gọi HS đọc phân vai - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn : “ Làm sao mặt trăng lại chiếu sáng ... Nàng đã ngủ” - HD và cho HS luyện đọc theo cặp - Cho HS thi đọc phân vai đoạn văn, bài văn trước lớp. - Nx và đánh giá - Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nêu ND - GV ghi bảng và cho HS nhắc lại ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Rất nhiều mặt trăng (Tiếp) - HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK. - NX – bổ sung - nghe - 1 HS đọc - HS đọc nt đoạn - Nghe - Đọc thầm và TLCH - NX – bổ sung - Đọc thầm và TLCH - NX – bổ sung - 3 HS đọc – Cả lớp tìm ra giọng đọc - QS - Nghe - Luyện đọc - Theo dõi và sửa sai cho nhau - HS nối tiếp nhau đọc - NX - Nêu – NX bổ sung - 2 HS nhắc lại - Nghe ––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 4: Địa lý : ôn tập học kì I I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp HS hệ thống. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, thảo luận và trình bày được ý kiến ngắn gọn, rõ ràng. * TCTV: Giúp HS nêu được nội dung bài, TLCH. 3. GD: Tôn trọng và bảo vệ các thành quả lao động của người dân. II. Đồ dùng: - Tranh ảnh sưu tầm III. Phương pháp: - Trực quan, thảo luận, gợi mở, đàm thoại, luyện tập. IV. Các hoạt động dạy- học: ND&TG Hoạt động của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2. Ôn tập: (27’) 3. Củng cố – dặn dò:(3’) - Gọi HS nêu nội dung bài học bài : Người dân ở đồng bằng BB. - Nhận xét và đánh giá. - GTB – Ghi bảng ? Kể tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ?(Dãy HLS - Dãy sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.) ?Đỉnh núi Phan-xi-păng nằm trên dãy núi nào? độ cao?m so với mực nước biển? ( Đỉnh Phan-xipăng nằm trên dãy HLS. Độ cao 3143m) ? Nêu đặc điểm của dãy HLS? ( HLS là 1 trong những dãy núi chính ở phía Bắc của nước ta chạy dài khoàng 180 km, trải rộng gần 30 km. Là dãy núi cao, độ sâu, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng thường hẹp và sâu. Có đỉnh Phan-xi-păng cao nhất nước ta.) ? Những nơi cao ở HLS có khí hậu NTN? (..lạnh quanh năm, nhất là vào những tháng mùa đông, đôi khi có tuyết rơi. Từ độ cao 2000 đến 2500m thường mưa nhiều. Từ độ cao 2500m trở lên, khí hậu càng lạnh, gió thổi mạnh. Trên các đỉnh núi mây mù bao phủ quanh năm.) ? Sa Pa có điều kiện gì để trở thành khu du lịch nghỉ mát? ? Người dân HLS làm những nghề gì? Nghề nào là chính? (Người dân HLS làm nghề trồng trọt, nghề thủ công, nghề khai thác khoáng sản. - Nghề chính là nghề trồng trọt. ? Nêu 1 số cây trồng ở HLS? ( Lúa, ngô, chè, lanh, bông, mận, đào, lê,..) ? Nêu 1 số nghề thủ công ở HLS?(Dệt, may, thêu, đan lát, rèn, đúc,...) ? Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? ở độ cao bao nhiêu mét? (Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên ở độ cao trên 1000m.) ? Đà lạt có khí hậu NTN? ? Mô tả cảnh đẹp ở Đà Lạt?( Hồ Xuân Hương.....vườn hoa, rừng thông.... thác Cam-Li, Pơ-ren...) ? Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát? (Không khí trong lành, mát mẻ, thiên nhiên tươi đẹp. Đà Lạt là thành phố nghỉ mát du lịch từ hơn 100 năm nay.) ? Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh? (Có nhiều loại rau quả xứ lạnh. Rau được trồng với diện tích lớn. Quanh năm rau ở Đà Lạt được chở đi cung cấp cho nhiều nơi...) ? Kể tên 1 số loại rau, hoa, quả ở Đà Lạt? ? Tại sao Đà Lạt có nhiều loại rau quả xứ lạnh? ? Người dân ở ĐBBB làm nghề gì? (Trồng trọt, chăn nuôi nghề thủ công) ? Kể tên 1 số cây trồng và vật nuôi chính ở ĐBBB? ? Vì sao lúa được trồng nhiều ở Bắc Bộ? ? Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?( Khó khăn: Nếu rét quá lúa và một số cây trồng khác sẽ bị chết. - Thuận lợi: Trồng thêm cây vụ đông.....) ? Kể tên 1 số rau xứ lạnh được trồng ở ĐBBB? ? Kể tên 1 số nghề thủ công ở ĐBBB? * Chỉ bản đồ vị trí của dãy HLS, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ? Nêu đặc điểm của từng vùng? - Nhận xét chung tiết học. - Ôn lại bài, chuẩn bị cho tiết KT - 2 HS nêu - Nx – bổ sung - Nghe - Thảo luận và TLCH - Trình bày - NX – bổ sung - Thảo luận - Đại diện báo cáo - NX – bổ sung - Nghe ––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 5: Thể dục: đi nhanh chuyển sang chạy. trò chơi: nhảy lướt sóng I. Mục tiêu: 1. KT – KN: Giúp HS ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu Hs thực hiện được các động tác ở mức độ tương đối chính xác. - Trò chơi: “Nhảy lướt sóng”. yêu cầu chơi nhiệt tình, chủ động. 2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học giờ thể dục và tham gia rèn luyện TDTT để nâng cao sức khoẻ. II. Địa điểm phương tiện: - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Còi. III. Phương pháp: - Luyện tập, thực hành IV. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Đ/ lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. - Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, vai, ... - Tổ chức cho HS chơi TC : “Kéo cưa lừa sẻ” 2. Phần cơ bản: a. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: - Ôn đi nhanh chuyển sang chạy - Cho cả lớp cùng thực hiện theo đội hình hàng dọc, mỗi em cách nhau 2 – 3m - Ôn toàn bài: do cán sự điều khiển. - Gọi vài nhóm lên thực hiện để KT – Nx và sửa sai cho HS (nếu có) b. Trò chơi vận động: - Trò chơi: Nhảy lướt sóng - GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi và cho HS chơi - Cho các tổ thi đua, tổ nào có số bạn bị vướng chân ít nhất, sẽ được biểu dương. 3. Phần kết thúc : - Cả lớp chạy chậm thả lỏng theo đội hình vòng tròn - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Gv cùng HS hệ thống lại bài. - Chuẩn bị giờ sau - Nx giờ học, giao bài tập về nhà 6’ 22’ 7’ x x x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 10/12/2008 Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 12/12/2008 Tiết 1: Luyện từ và câu: vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? (Đ/C Trần Thuý Nga – Thao giảng) ––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 2: Toán: –––––––––––––––––––––––––– Tiết 4: Âm nhạc: ôn tập I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp HS ôn tập lại các bài hát đã học trong HKI: Em yêu hoà bình; Bạn ơi lắng nghe; Trên ngựa ta phi nhanh; Khăn quàng thắm mãi vai em; Cò lả; Khăn quàng thắp sáng bình minh; 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng hát to, đều, rõ lời và đúng giai điệu. Biểu diễn tự nhiên. 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học bài. Yêu mến quê hương, đất nước. II. Đồ dùng dạy học: - Nhạc cụ quen dùng: Thanh phách III. Phương pháp : - Luyện tập, thực hành. IV. Các hoạt động dạy học: ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2. Ôn tập: (30’) 3. Củng cố – dặn dò:(3’) - GTB – Ghi bảng - Cho HS ôn lại bài hát đã học – mỗi bài 2 – 3 lần – kết hợp động tác phụ hoạ, gõ đệm * Bài: Em yêu hoà bình - GV bắt nhịp cho cả lớp hát 1- 2 lần - Cho một nhóm biểu diễn – kết hợp động tác phụ hoạ - GV cùng HS nhận xét bình chọn bạn hát hay * Bài: Bạn ơi lắng nghe – Kết hợp động tác phụ hoạ. * Bài : Trên ngựa ta phi nhanh – Kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu. * Bài : Khăn quàng thắm mãi vai em – Kết hợp gõ đệm theo nhịp * Bài : Cò lả - Kết hợp động tác phụ hoạ - GV tổ chức cho HS biểu diễn theo hình thức cá nhân, nhóm, tổ (có thể cho các em tự chọn một bài hát để hát trước lớp) - GV nhận xét và tuyên dương - Nhận xét chung tiết học. - Ôn lại bài hát, đọc nhạc. - Nghe - Thực hiện - Hát - Hát và VĐ phụ hoạ - NX – bình chọn - Thực hiện - NX - Thực hiện - Thực hiện - NX - Thực hiện - Trình bày - NX - Nghe –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Sinh hoạt lớp
Tài liệu đính kèm: