Tiết 5: TẬP ĐỌC
Ôn tập cuối học kì 1 (Tiết 1)
A. Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy rành mạch các bài tập đọc tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ 1 phút; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI
- Hiểu ND chính của từng đoạn nội dung của cả bài biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm. Có chí thì nên, tiếng sáo diều.
- HS có ý thức ôn tập.
B. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên các bài TĐ, HTL đã học trong HKI.
- 1 số tờ phiếu to kẻ sẵn BT2 để học sinh điền vào chỗ trống.
C. Hoạt động dạy - học:
I. Ổn định: Hát
II. Kiểm tra: HS chuẩn bị.
III. Bài ôn:
Tuần 18 Ngày soạn: 19 / 12 / 2009. Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 / 12 / 2009. Tiết 1: Hoạt động tập thể Chào cờ toàn trường Tiết 2: Đạo đức Tiết 18: Thực hành kĩ năng cuối học kì 1 A. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về: Biết bày tỏ ý kiến , tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời giờ, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Biết ơn thầy giáo cô giáo, yêu lao động. - HS có ý thức thực hành làm bài tập. B. đồ dùng dạy - hoc: Dự kiến: Cá nhân, nhóm. GV: Tình huống. HS: Xem lại bài đã học. C. Các hoạt động dạy - học: I. ổn định: Hát. II. Kiểm tra: ? Giờ trước học bài gì? ? Vì sao phải yêu cầu lao động? III. Ôn bài cũ: ? Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến như thế nào? ? Vì sao phải tiết kiệm tiền của? ? Vì sao phải tiết kiệm thời gian? ? Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ: ? Vì sao phải biết ơn thầy cô giáo? ? Vì sao phải yêu lao động? * Trả lời câu hỏi và làm bài tập tình huống. ? Em sẽ làm gì khi được phân công làm một việc không phù hợp với khả năng? ? Em muốn tham gia vào một hoạt động nào đó của lớp, của trường nhưng chưa được phân công em sẽ làm gì? ? Những việc làm nào dưới đây là thể hiện tiết kiệm tiền của. a) Ăn hết suất cơm của mình. b) Không xin tiền ăn quà vặt. c) Quên tắt điện khi ra khỏi phòng. d) Làm, mất sách vở, đồ dùng hoc tập. e) Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi. g) Xé sách vở gấp máy bay. - GV treo phiếu học tập lên bảng. GV khoanh vào ý đúng. ? Bạn đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Nêu VD cụ thể? ? Em đã làm gì để ông bà, cha mẹ vui lòng? ? Cách ứng xử của các bạn tình huống sau là đúng hay sai? Vì sao? - HS trả lời. - Thảo luận nhóm. - Em sẽ nêu lí do để mọi người hiểu và thông cảm. - Nêu ý kiến ... - HS nêu. a) Mẹ đi làm về muộn, nấu cơm muộn Quân dỗi không ăn cơm. b) Bà của Lan bị ốm, Lan không đi chơi xa, Lan quanh quẩn ở trong nhà khi thì lấy nước cho bà uống, lấy cháo cho bà ăn, bóp chân tay, đấm lưng cho bà. ? Nêu những việc làm để thể hiện lòng biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo? ? Em sẽ làm gì khi? a. Em đang học bài có bạn gọi điện thoại rủ đi chơi? b. Em đang nấu cơm có bạn rủ đi chơi điện tử? ? Nêu những câu ca dao, câu tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động? - Chăm chỉ hoc tập. - Lễ phép, vâng lời thầy cô. - Chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xấy dựng bài. - Chúc mừng thầy cô nhân ngày nhà giáo Việt Nam. - Thăm hỏi thầy cô khi thầy cô bị ốm đau, gặp phải chuyện buồn... - HS trả lời. - Có làm thì mới có ăn Không dưng ai đẽ mang phần đến cho. IV. Củng cố: - Nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài giờ sau. ___________________________________________ Tiết 3: Toán Tiết 86: Dấu hiệu chia hết cho 9 A. Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản. B. Đồ dung dạy - học: GV: Bảng phụ. HS: Vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. ổn định: Hát. II. Kiểm tra: ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? cho VD? III. Bài mới: a) GT bài: Ghi đầu bài. b) Bài giảng. 1/ Hướng dẫn HS phát hiện dấu hiệu chia hết cho 9. VD: 72 : 9 = 8 Ta có: 7 + 2 = 9 9 : 9 = 1 675 : 9 = 73 Ta có: 6 + 5 + 7 = 18 18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 Ta có: 2 + 7 = 9 9 : 9 = 1 ? Các số chia hết cho 9 có đặc điểm gì? ? Nêu VD số chia hết cho 9? ? Các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì? ? Nêu VD số không chia hết cho 9? ? Muốn biết 1 số có chia hết cho 2 hay 5 không ta căn cứ vào đâu? ? Muốn biết 1 số có chia hết cho 9 không ta căn cứ vào đâu? 2/ Thực hành: ? Nêu yêu cầu? ? Nêu cách làm bài? ? Nêu yêu cầu? ? Nêu cách thực hiện? 182 : 9 = 20 (dư 2) Ta có: 8 + 1 + 2 = 11 11 : 9 = 1 (dư 2) 451 : 9 = 50 (dư 1) 182:9=20 (dư 2) Ta có: 4 + 5 + 1 = 10 10 : 9 = 1 (dư 1) - HS làm nháp, 2 h/s lên bảng. - Các số có tổng chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 - 1422, 3735, 927, ......... - Các số có tổng chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9. - 19, 58, 465, 1471, ...... - .........Căn cứ vào tổng các chữ số tận cùng bên phải - Căn cứ vào tổng các chữ số của số đó. - HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9. * Bài 1(T97): - Tính tổng các chữ số đó chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. - Các số chia hết cho 9 là: 99, 108, 5643, 29 385. * Bài 2(T97): - Chọn số có tổng các chữ số không chia hết cho 9. - Các số không chia hết cho 9 là: 96, 7853, 5554, 1097. IV. Củng cố: ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 9? - Nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập 3. - Chuẩn bị bài giờ sau. ____________________________________________ Tiết 4: Âm nhạc GV chuyên dạy ____________________________________________ Tiết 5: Tập đọc Ôn tập cuối học kì 1 (Tiết 1) A. Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy rành mạch các bài tập đọc tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ 1 phút; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI - Hiểu ND chính của từng đoạn nội dung của cả bài biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm. Có chí thì nên, tiếng sáo diều. - HS có ý thức ôn tập. B. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên các bài TĐ, HTL đã học trong HKI. - 1 số tờ phiếu to kẻ sẵn BT2 để học sinh điền vào chỗ trống. C. Hoạt động dạy - học: I. ổn định: Hát II. Kiểm tra: HS chuẩn bị. III. Bài ôn: 1) GT bài: Ghi đầu bài. 2) Kiểm tra TĐ và HTL: - GV hướng dẫn quy định. - GV nêu câu hỏi về đoạn vừa đọc. - Nhận xét - ghi điểm. 3) ? Nêu yêu cầu? - Chỉ ghi lại những điều cần nhớ về các bài TĐ là truyện kể. - KT 7 em - Bốc thăm chọn bài, chuẩn bị 1-2' - Đọc bài theo yêu cầu trong phiếu. Trả lời câu hỏi. * Bài 2 (T174) - 1 học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - Trả lời nhóm 4. - GV phát phiếu, bút dạ.3 nhóm làm phiếu. - Lớp nhận xét. Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật Ông trạng thả diều Trinh Đường - Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học Nguyễn Hiền Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi Từ điển NVLS Việt Nam Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí làm nên sự nghiệp lớn Bạch Thái Bưởi Vẽ trứng Xuân Yến Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh họa vĩ đại Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi Người tìm đường lên các vì sao Lê.Q Long Phạm N Toàn Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ước mơ, đã tìm được đường lê các vì sao Xi-ôn-cốp-xki Văn hay chữ tốt Truyện đọc 1 (1995) Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ, đã nổi danh là người văn hay chữ tốt Cao Bá Quát Chú đất Nung (phần 1,2) Nguyễn Kiên Chú bé Đất dám nung mình trong lửa đã trở thành người mạnh mẽ, hữu ích. Còn 2 người bột yếu ớt gặp nước suýt bị tan ra. Chú Đất Nung Trong quán ăn Ba Cá Bống A-lếch-xây Tôn-xtôi Bu-ra-ti-nô thông minh, mưu trí đã moi được bí mật về chiếc chìa khóa vàng từ hai kẻ độc ác. Bu-ra-ti-nô Rất nhiều mặt trăng (phần1,2) Phơ bơ -Trẻ em nhìn thế giới, giải thích về thế giới rất khác người lớn. Công chúa nhỏ IV. Củng cố: - Nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài giờ sau ôn tập tiếp. ___________________________________________ Ngày soạn: 20 / 12 / 2009. Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 / 12/ 2009. Tiết 1: Toán. Tiết 87: Dấu hiệu chia hết cho 3 A. Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Bước đầu biết vận dụng chia hết cho 3 trong tình huống đưn giản. - GD học sinh tính nhanh nhẹn. B. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ. HS: Xem trước bài ở nhà. C. Các hoạt động dạy - học: I. ổn định: Hát II. Kiểm tra: ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 9? Nêu 2 ví dụ về số có 3 chữ số chia hết cho 9. III. Bài mới: 1) GT bài: Ghi đầu bài. 2) Bài giảng. a/ Hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3. 63: 3 = 21 Ta có: 6 + 3 = 9 9 : 9 = 1 123 : 3 = 41 Ta có: 1 + 2 + 3 = 6 6 : 3 = 3 ? Các số chia hết cho 3 có đặc điểm gì? ? Các số không chia hết cho 3 có đặc điểm gì? ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 3? Cho ví dụ b/ Thực hành: ? Nêu yêu cầu? ? Làm thế nào để em biết được số chia chia hết cho 3 và không chia hết cho 3? ? Nêu yêu cầu? ? Muốn biết số không chia hết cho 3 em làm thế nào? - GV ghi bảng HS nêu kết quả. 91 : 3 = 30 (dư 1) Ta có 9 + 1 = 10 10 : 3 = 3 (dư 1) 125 : 3 = 41 (dư 1) Ta có: 1 +2 + 3 = 8 8 : 3 = 2 (dư 2) - Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. - Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3. - Nhiều em nêu. * Bài 1(T98) - Làm vào vở. Đọc bài tập a) Số chia hết cho 3 là: 231, 1872, 92313. b) Số chia hết cho 9 là: 1872, 92313. c) Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 231. - HS tự nêu. * Bài 2(T98) - Làm vào vở - nêu kết quả. - Lấy tổng các chữ số chia cho 3 mà không chia hết là số không chia hết cho 3. - Các số không chia hết cho 3 là: 502, 6823, 55553, 641311. IV. Củng cố: ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 3. - Nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập ở vở bài tập. - Chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 2: Kể chuyện Ôn tập cuối học kì 1- (Tiết 3) A. Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy rành mạch các bài tập đọc tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ 1 phút; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với ND. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2) bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3) B. Đồ dùng dạy - hoc: GV:Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL. Bảng phụ viết sẵn nội dung hai cách mở bài, kết bài. HS: Vở bài tập. C. Hoạt động dạy - học: I. ổn định: Hát II. Kiểm tra: HS chuẩn bị. III. Bài ôn: 1) GT bài: Ghi đầu bài. 2) Kiểm tra tập đọc và HTL: ? GV nêu câu hỏi về nội dung bài HS đọc? - Nhận xét cho điểm 3) Hướng dẫn làm bài tập. ? Nêu yêu cầu? - GV nhận xét - bổ sung. - GV treo bảng phụ. - Kiểm tra 7 em. - Bốc thăm đọc bài + TL câu hỏi về nội dung bài. * Bài 2(T175): - ... " Kể chuyện ông Nguyễn Hiền". Em hãy viết: a) Mở bài theo kiểu gián tiếp. b) Kết bài theo kiểu mở rộng. - Đọc thầm truyện: Ông trạng thả diều (T104) - 1 HS nêu 2 cách mở bài (T112) - 1 HS nêu 2 cách kết bài (T122) - HS viết bài vào nháp - vở - Nối tiếp nhau đọc các mở bài. - Nối tiếp nhau đọc các kết bài. - HS đọc. IV. Củng cố: - Nhận xét tiết học. V. Dặn dò: - Ghi nhớ nội dung của BT 2 hoàn chỉnh bài tập 2 vào vở. Tiết 3: Luyện từ và câu Ôn tập cuối học kì 1- (Tiết 2) A. Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy rành mạch các ... - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài giờ sau. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 23 / 12 / 2009. Ngày giảng: Thứ sáu ngày 25 / 12 / 2009. Tiết 1: Tập làm văn Kiểm tra cuối học kì 1 (Đề do phòng ra). ____________________________________________ Tiết 2: Thể dục GV chuyên dạy ____________________________________________ Tiết 3: Toán Kiểm tra định kì cuối học kì 1 (Đề do phòng ra) ___________________________________________ Tiết 4: Khoa học Tiết 36: Không khí cần cho sự sống. A. Mục tiêu: - Nêu được con người, động vật và thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được. - HS biết mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người cần đến không khí môi trường. B. Đồ dùng dạy - hoc: Dự kiến: Hoạt động cả lớp, nhóm, cặp. GV: Hình vẽ (T72-73)SGK HS: - Sưu tầm trang ảnh người bệnh được thở bằng ô-xi C. Hoạt động dạy - học: I. ổn định: Hát II. Kiểm tra: ? Nêu vai trò của không khí đối với sự cháy? III. Bài mới: * HĐ1: Thực hành theo cặp đôi. - Yêu cầu HS để tay trước mũi, thở ra và hít vào, bạn có nhận xét gì? - Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại, bạn cảm thấy thế nào? - Quan sát hình 3,4 (T72 SGK) ? Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết? - Cho HS quan sát tranh người bệnh thở bằng ô-xi, thợ lặn đeo bình ô-xi. ? Nêu vai trò của k2 đối với con người và ứng dụng y học, đời sống? * HĐ 2: Hoạt động nhóm. - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận, trả lời các câu hỏi: ? Tại sao sâu bọ và cây trong bình lại chết? ? Nêu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật ? ? Tại sao không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa? - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét - kết luận: GV kể: Nhà bác học làm thí nghiệm nhốt một con chuột bạch vào một chiếc bình thủy tinh kín, có đủ thức ăn và nước uống. Khi chuột thở hết khí ô-xi trong bình thủy tinh kín thì nó bị chết mặc dù thức ăn và nước uống vẫn còn. * HĐ3: Làm việc cả lớp. ? Nêu VD chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật và thực vật? ? Thành phần nào của không khí cần cho sự sống của người, động vật, thực vật? ? Trong trường hợp nào cần thở bằng bình ô-xi? * KL: Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô-xi để thở. - Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết. 1) Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người. - Thực hành - Khó chịu, tức ngực. - Quan sát hình 3, 4 (T72) - Vì thiếu không khí. - HS quan sát. - Con người cần không khí để hô hấp và duy trì sự sống. - Trong y học dùng khí ô-xi để cho người bệnh thở. - Trong đời sống dụng cụ để bơm không khí vào bể cá... 2) Tìm hiểu vai trò của k2 đối với động vật và thực vật. - Quan sát H3, 4(T72-SGK) - .....thiếu không khí để thở. - Thực vật và động vật đều cần không khí để thở..... - ...vì cây hô hấp thải ra các-bô- nic, hút khí ô-xi làm ảnh hưởng tới sự hô hấp của con người. - Đại diện nhóm trình bày. - HS nghe. - Thiếu ô-xi con người, động vật, thực vật sẽ chết. - Khí ô-xi - ...thợ lặn, thợ làm việc trong hầm lò, người bị bệnh nặng cấp cứu... - 5 HS đọc mục bóng đèn tỏa sáng. IV. Củng cố: ? Nêu vai trò của không khí đối với con người, động vật và thực vật? - Nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài giờ học sau. * Điều chỉnh: ............................................................................................................ .................................................................................................................................... Tiết 5: Hoạt động tập thể Sinh hoạt tuần 18 A. Mục tiêu: - Nhận xét ưu - nhược điểm trong tuần qua. - Đề ra phương hướng tuần 19. B. Chuẩn bị: - ý kiến nhận xét. C. Nội dung hoạt động: I. ổn định: Hát II. Nội dung: 1) Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp trong tuần qua. 2) GV nhận xét chung: a. Nhận xét ưu nhược điểm của tuần 18: * ưu điểm: - ăn mặc tương đối gọn gàng sạch sẽ, chấp hành tốt nội quy nhà trường thực hiện tốt các nề nếp ra vào lớp nhanh nhẹn. - Đoàn kết với bạn bè biết kính thầy cô và người lớn tuổi. - Học tập tốt có nhiều tiến bộ: Tráng, Náng,.... tham gia kiểm tra học kì I đầy đủ. - vệ sinh trường lớp sạch sẽ, tham gia đầy đủ các hoạt động của lớp, tham gia thể dục đầy đủ các giờ thể dục giữa giờ, chính khoá. - Chăm chỉ tập nghi thức và các môn thể thao theo yêu cầu. * Nhược điểm: - Một số học sinh còn quên đồ dùng học tập: Thắng. b. Phương hướng tuần 19. - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại, học tập đạt kết quả tốt. Chấm dứt ngay tình trạng quên đồ dùng học tập. Về nhà phải tự giác ôn bài, đến lớp phải quàng khăn đỏ mặc đủ ấm, đầy đủ đồ dùng học tập. Phải có ý thức học tập và vệ sinh trường lớp. - Thực hiện tốt luật an toàn giao thông. __________________________________________________________________ Ngày 25 / 12 / 2009. Thứ sáu. Tiết 1 Thể dục Tiết 35: Đi nhanh chuyển sang chạy. Trò chơi " Chạy theo hình tam giác" I. Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hành, đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học trò chơi "Chạy theo hình tam giác". Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm - phương tiện : - Sân trường, 1 cái còi, kẻ vạch. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến NV và yêu cầu - Chạy chậm 1 hàng dọc. - Trò chơi "Tìm người chỉ huy" - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, vai, hông. 2. Phần cơ bản: a) Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB. - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh trên vạch kẻ thẳng và chuyển sang chạy. b) Trò chơi " Chạy theo hình tam giác" 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Hệ thống bài Đ/ lượng 6' 22' 14' 8' P2 và tổ ch ức GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - HS thực hành. - Cán sự điều khiển lớp TH. - Tập theo tổ. - Thi đua giữa các tổ. - Khởi động các khớp. - Nêu tên trò chơi, HD cách chơi, chơi thử. - Chơi chính thức. - NX giờ học: Ôn luyện các BTRLTTCB đã học ở L3. Tiết 5 Thứ sáu ngày 12 tháng 1 năm 2007 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Lịch sử Tiết 18: Kiểm tra định kì cuối kì I ( Đã kiểm tra ngày 4/1/2007) Tiết 5 Âm nhạc Tập biểu diễn. I. Mục tiêu. - Học sinh hát đúng và tập biểu diễn một số bài đã học một cách tự nhiên . II. Đồ dùng dạy học. - Nhạc cụ quen dùng. II. Các hoạt động dạy học. 1. Phần mở đầu. - Giới thiệu nội dung bài học. 2. Phần hoạt động. ND1: Tập biểu diễn tốp ca - Giáo viên tổ chức. - 3,4 nhóm trình bày - NX , đán giá. ND2: Tập biểu diễn cá nhân - Giáo viên tổ chức. - 5-6 HS trình bày trước lớp. ND 3: Tập biểu diễn song ca - Giáo viên tổ chức. - HS chọn bạn lên trước lớp cùng biểu diễn. 3. Phần kết thúc: Cả lớp hát bầi Cò lả 1 lần - GV nhận xét tiết học vàdận HS chuẩn bị bài sau Thứ bảy ngày 13 tháng 1 năm 2007 Tiết 1 Thể dục Tiết 36: Sơ kết kì I. Trò chơi "Chạy theo hình tam giác" I. Mục tiêu: - Sơ kết học kì I. Yêu cầu HS hệ thống lại những KT, kĩ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong HT, rút KN từ đó cố gắng luyện tập tốt hơn nữa. - Trò chơi " Chạy theo hình tam giác" hoặc trò chơi HS ưa thích y/c biết tham gia vào chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường, 1 cái còi, kẻ sẵn vạch để chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp: Nội dung 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến ND, y/c giờ học. - Chạy chậm 1 hàng dọc. - Khởi động các khớp. - Trò chơi kết bạn. - Ôn bài TDPTC 2. Phần cơ bản: - KT những HS chưa hoàn thành a) Sơ kết kì I: ? Nêu tên gọi, khẩu lệnh, cách thực hiện? ? ở kì I các em đã được học những ND gì - GV nhận xét kết quả HT của HS trong lớp b) Trò chơi "Chạy theo hình tam giác" 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Hệ thống bài. - NX giờ học. ÔN bài TD và các ĐT rèn luyện TTCB. Đ/ lượng 6 - 10 phút 1- 2phút 1phút 1phút 1 lần 18 -22 phút 2-3 phút 3 - 4 lần 6 - 8 phút 4 - 6 phút 1phút 1phút 1phút 1phút Phương pháp tổ chức GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Thực hành - Hai hàng dọc tập hợp - Ba hàng dọc tập hợp. - Nghiêm, nghỉ... - Ôn tập ĐHĐN, 1 số ĐT rèn luyện tư thế và KN vận động cơ bản đã học ở lớp 1, 2 và 3. - Quay sau, đi đều vòng trái phải và đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Bài TDPTC 8 ĐT - Ôn 1 số trò chơi đã học ở lớp 1, 2, 3 và trò chơi mới "Nhảy lướt sóng" "Chạy theo hình tam giác" - Thực hành chơi. - Thi đua giữa các tổ. Tiết 2: Tiếng Việt Kiểm tra cuối kì I (Đọc hiểu-Luyện từ và câu) ( Đã kiểm tra ngày 3/1/2007) Tiết 3 Toán Kiểm tra cuối kì 1 (Đã kiểm tra ngày 3/1/2007) Tiết 4 Địa lý Tiết 18: Kiểm tra định kì cuối kì I (Đã kiểm tra ngày 4/1/2007 Tiết 5: Kỹ thuật: Trồng cây rau, hoa I. mục tiêu Học sinh biết cách chọn cây con rau hpặc hoa đem trồng. Trồng được cây rau,hoa trên luống hoặc trong bầu đất. Ham thích trồng cây,quý trọng thành quả lao động. II. Đồ dùng dạy học. -Cây con rau,hoa để trồng -Cuốc,bình tưới nước. III- Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: * Giới thiệu bài. HĐ1:HD HS tìm hiểu quy trình kĩ thuât trồng cây con. --GV HD HS đọc ND bài trong SGK. -HS nhắc lại các bước reo hạt. - HS nêu cách thực hiện các công việc chuẩn bị trước khi trồng rau,hoa. ?Tại sao phải trọn cây con khoẻ,ko cong queo,gầy yếu và không bị sâu bệnh,đứt rễ,gẫy ngọn? ?Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi reo hạt? ?Cần chuẩn bị đất trồng cây con ntn? -GV NX chốt ý. HĐ2:GV HD thao tác kĩ thuật -GV HD cách trồng cây con theo các bước trong SGK(GV làm mẫu chậm và giải rthích kĩ các yêu cầu kĩ thuật của từng bước một) HĐ3:HS thực hiện trồng cây con. HĐ4:Đánh giá kết quả học tập. -GV gợi ý cho HS tự đánh giá kết quả thực hành. -GV NX,đánh giá kết quả học tập của HS. -HS trả lời. -HS quan sát hình trong SGK và nêu các bước trồng cây con.Vài HS nhắc lại. -HS theo dõi và ghi nhớ. -HS nhắc lại các bước và cách thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con. -HS làm việc theo nhóm. -Vệ sinh sạch các công cụ lao động và chân tay. -HS thực hiện. * Củng cố, dặn dò. - NX tinh thần, thái độ học tập của học sinh. - Chuẩn bị bài sau: Mang SP thử độ nảy mầm đến lớp. Tiết 6 Tiếng Việt Kiểm tra cuối học kì I ( Chính tả + Tập làm văn) ( Đã kiểm tra ngày 3/1/2007) Thứ hai ngày 15 tháng 1 năm 2007 Chào cờ Tiết 2:Tập đọc Bốn anh tài
Tài liệu đính kèm: