Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 (Bản tổng hợp các môn)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 (Bản tổng hợp các môn)

I, Mục đích yêu cầu:

-KN: Đọc rành mạch , trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút ); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoan thơ, đoạn văn ở HKI.

-KT: Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm có trí thì nên, tiếng sáo diều.

-TĐ: Nghiêm túc trong ôn tập để củng cố những KT đã học.

II, Đồ dùng dạy học:

- Phiếu tên bài tập đọc, học thuộc lòng.

- Một số phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2.

III, Các hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 13/01/2022 Lượt xem 474Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 (Bản tổng hợp các môn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết2 .Tập đọc:
Ôn tập học kì I. ( tiết 1)
I, Mục đích yêu cầu:
-KN: Đọc rành mạch , trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút ); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoan thơ, đoạn văn ở HKI.
-KT: Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm có trí thì nên, tiếng sáo diều.
-TĐ: Nghiêm túc trong ôn tập để củng cố những KT đã học.
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu tên bài tập đọc, học thuộc lòng.
- Một số phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2.
III, Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
2 HS đọc bài : Rất nhiều mặt trăng(tiếp theo ) và trả lời câu hỏi 
2. Dạy bài mới : 
a, Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn học sinh ôn tập:
* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Gv hướng dẫn học sinh lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài.
- Tổ chức kiểm tra đọc lần lượt từng em.
- Gv đặt 1-2 câu hỏi về nội dung bài, đoạn hs vừa đọc.
- Gv nhận xét, cho điểm.
c. Bài tập: Lập bảng thống kê theo mẫu.
- Gv giới thiệu mẫu.
- Tổ chức cho hs hoàn thành bảng.
- Gv nhận xét, tổng kết bài.
3.Củng cố, dặn dò
- Ôn tập tiếp ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
 Hs đọc bài
- Hs thực hiện bốc thăm tên bài và thực hiện đọc bài theo yêu cầu.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs theo dõi mẫu.
- Hs hoàn thành nội dung bảng theo mẫu.
Nhận xét :.
Tiết 3: Mĩ thuật:
Vẽ theo mẫu: tĩnh vật lọ hoa – quả.
 ( GV chuyên dạy )
Tiết4: Toán:
Tiết 86: Dấu hiệu chia hết cho 9.
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh: 
-KT: Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
-KN:Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huóng đơn giản. Làm được bài tập 1,2 trong SGK.
-TĐ: Yêu thích học môn toán .
II, Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
2. Dạy học bài mới:
a.Giới thiệu bài : Dấu hiệu chia hết cho 9
b.Giảng bài :
* Dấu hiệu chia hết cho 9.
- Dựa vào bảng chia 9. Lấy ví dụ về các số chia hết cho 9.
- Lấy ví dụ về các số không chia hết cho 9.
- Nhận xét gì về tổng của các chữ số của các số chia hết cho 9 trong các ví dụ trên?
- Các số không chia hết cho 9 thì có đặc điểm như thế nào?
- Gv nhấn mạnh dấu hiệu chia hết cho 2,5,9.
c. Thực hành:
Bài1:Trong các số sau,số nào chia hết cho 9?
- Cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:Số nào trong các số sau không chia hết cho 9?
- Yêu cầu hs xác định số không chia hết cho 9.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs lấy ví dụ số chia hết cho 9 là 9, 18, 27, 36, 45, 54,...
- Hs lấy ví dụ số không chia hết cho 9 là 34, 58, 244, 7561,...
- Các số chia hết cho 9 có tổng các chữ số chia hết cho 9.
VD :657 = 6 + 5 + 7 = 18
 18 : 9 = 2 
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
Số chia hết cho 9 trong các số đã cho là: 99, 108, 5643, 29385.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
- Các số không chia hết cho 9 là: 96; 7853, 5554; 1097.
Tiết5 . Lịch sử:
Kiểm tra học kì I.
 ( Để nhà trường ra )
Ngày soạn : 19/ 12 / 2010
 Ngày giảng :Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: Toán
Tiết 87: Dấu hiệu chia hết cho 3.
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh:
-KT:Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
-KN: Bước đầu biết Vận dụng dấu hiệu để nhận biết số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. 
-TĐ: Thấy được tính khoa học của môn toán và say mê học toán. 
II Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ
+ Những số như thế nào thì chia hết cho 9? 
2. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài : 
* Dấu hiệu chia hết cho 3.
- Hãy lấy VD về số chia hết cho 3?
- Gợi ý hs tính tổng của 1 + 2 
Ta có 12 = 1+ 2 = 3 
 3: 3 = 1
- Số không chia hết cho 3?
- Nhận xét.
-Những số như thế nào thì chia hết cho 3 ?
b.Luyện tập:
Bài 1: Trong các số, số nào chia hết cho 3?
- Nhận xét.
Bài 2: Trong các số, số nào không chia hết cho 3?
- Nhận xét.
Bài 3: ( Bài làm thêm )
Viết ba số có ba chữ số chia hết cho 3
- Tổ chức cho hs thi xem ai viết đúng , nhanh 
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 hs nêu 
- Hs lấy ví dụ số chia hết cho 3:
3 : 3 = 1; 9 : 3 = 3; 12 : 3 = 4;....
- Hs lấy ví dụ số không chia hết cho 3:
4 : 3 = 1 dư 1; 383 : 3 = 127 dư 2;.....
- Hs nhận xét về các số bị chia trong các phép chia cho 3.
- Hs nêu : Các số có tổngcác chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 . 
- HS nhắc lại 
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
Các số chia hết cho 3 là: 231; 1872.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
Các số không chia hết cho 3 là: 502; 6823; 55553; 641311.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs viết các số có ba chữ số chia hết cho 3 là: 453; 249; 768.
Tiết 2 . Chính tả :
 Ôn tập học kì I. (tiết 2)
I, Mục đích yêu cầu:
-KT: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
-KN: Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2) Bước đầu biết dùng thành ngữ tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước
 (BT3).
-TĐ: 
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu tên bài tập đọc học thuộc lòng.
- Phiếu nội dung bài tập 3.
III, Các hoạt động dạy học:
1.Bài mới : 
a.Giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn học sinh ôn tập:
* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Tổ chức cho hs bốc thăm tên bài.
- Gv yêu cầu hs đọc bài, trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài.
- Gv nhận xét, cho điểm.
( Kiểm tra khoảng 1/3 số học sinh của lớp)
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 2:Đặt câu để nhận xét về các nhân vật đã học.
- Tổ chức cho hs đặt câu.
- Nhận xét.
Bài 3: Chọn thành ngữ, tục ngữ nào để khuyến khích, khuyên nhủ bạn?
- Gợi ý để hs đưa ra các tình huống sử dụng thành ngữ, tục ngữ nhằm mục đích khuyên nhủ, khuyến khích bạn.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò
 - Hướng dẫn ôn tập thêm .
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra của gv.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đặt câu hỏi về các nhân vật.
-Hs nối tiếp nêu câu đã đặt.
VD: Nguyễn Hiền là người rất có chí 
- Xi-ôn- cốp –xki là người tài giỏi .
..
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs lựa chọn các thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích, khuyên nhủ bạn.
a, Có công mài sắt có ngày nên kim .
Người có chí thì nên 
 Nhà có nền thì vững .
b,Chớ thấy sang cả mà rã tay chèo .
c, Ai ơi đã quyết thì hành 
 Đã đan thì lận tròn vành mới thôi .
Nhận xét .
Tiết 3. Thể dục:
Tiết 35: đi nhanh chuyển sang chạy. 
Trò chơi: Nhảy lướt sóng.
 ( GV Vũ Ngọc Thoan soạn giảng )
Tiết 4: Luyện từ và câu :
Ôn tập học kì I. ( tiết 3)
I, Mục đích yêu cầu:
-KT: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, YC kĩ năng đọc như tiết 1
-KN: Nắm được các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện; bước đầu viết 
được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2).
-TĐ: Tích cực ôn tập củng cố lại KT đã học.
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Bảng phụ viết nội dung các bài tập đọc.
III, Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn ôn tập:
* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Gv tiếp tục thực hiện kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng những học sinh tiếp theo.
( khoảng 1/3 số học sinh của lớp)
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 2:Cho đề tập làm văn sau: Kể chuyện ông Nguyễn Hiền. Em hãy viết:
a, Mở bài theo kiểu gián tiếp.
b, Kết bài theo kiểu mở rộng.
- Yêu cầu hs nhắc lại về cách mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng.
- Yêu cầu đọc thầm lại truyện Ông trạng thả diều.
- Cho hs viết bài.
- Nhận xét.
- Gv đọc một vài mở bài, kết bài hay, đúng cách cho hs nghe.
3, Củng cố, dặn dò
- Hoàn chỉnh phần mở bài, kết bài bài tập 2.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs nêu ghi nhớ về hai cách mở bài, hai cách kết bài.
- Hs đọc thầm lại truyện Ông trạng thả diều.
- Hs viết bài.
- Mở bài gián tiếp : Nói đến chuyện khác rồi dẫn dắt vào yêu cầu của bài 
- Kết bài mở rộng : Có thêm lời bình hoặc lời nhận xét 
- Hs nối tiếp đọc mở bài, kết bài đã viết.
- HS nhận xét - bổ xung 
Nhận xét : 
Tiết 5: . Kể chuyện:
Ôn tập học kì I. ( tiết 4)
I, Mục đích yêu cầu:
-KT: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, mức độ YC KN như tiết 1.
-KN: Nghe – viết đúng chính tả, (tốc độ viết 80 chữ /15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan ).
-TĐ: Học tập nghiêm túc để thi đạt Kquả. 
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
III, Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức :
2.Bài mới : 
a. Giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn học sinh ôn tập:
* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Gv tiếp tục kiểm tra đọc đối với những học sinh còn lại và những học sinh chưa đạt yêu cầu.
* Hướng dẫn luyện tập:
Nghe – viết bài: Đôi que đan.
- Gv đọc bài thơ.
- Nội dung bài thơ nói gì ?
- Hướng dẫn viết từ khó .
- Lưu ý cách trình bày bài thơ.
- Gv đọc bài cho hs nghe – viết bài.
- Gv đọc lại để học soát lỗi.
- Thu một số bài chấm, nhận xét, chữa lỗi.
3, Củng cố,dặn dò: 
- Ôn luyện thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra.
- Hs chú ý nghe gv đọc bài thơ.
- 1 Hs đọc lại bài viết.
- 1 Hs nêu nội dung bài: 
- Hs viết bảng con : khăn, dẻo dai , giản dị , đỡ ngượng , ngọc ngà .
- Hs chú ý nghe – viết bài.
- Hs đổi vở soát lỗi .
- Hs tự chữa lỗi trong bài viết của mình.
Nhận xét : .
Ngày soạn : 20/ 12 / 2010
Ngày giảng :Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2010
Tiết1 .Tập đọc :
 Tiết 36:Ôn tập học kì I. ( tiết 5)
I, Mục đích yêu cầu:
-KT: Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.Yêu cầu kĩ năng như tiết 1. 
-KN: Nhận biết về danh từ,động từ , tình từ trong đoận văn; Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã học: Làm gì?, thế nào? , Ai ?(BT2)
-TĐ: Có ý thức ôn tập để thi đạt KQ cao. 
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Một số phiếu bài tập 2.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn học sinh ôn tập:
* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- Tiếp tục kiểm tra những hs còn lại trong lớp.
c. Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 2:
Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau. Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm.
- Cho hs làm bài vào vở .
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò
- Ôn tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát 
- Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra đọc.
- Hs nêu yêu ... 
2. Dạy học bài mới
a.Giới thiệu bài :
b.Giảng bài :
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người.
MT: Nêu dẫn chứng để chứng minh con người cần không khí để thở. Xác định vai trò của không khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
- Yêu cầu hs đọc mục thực hành sgk.
-Tranh, ảnh, dụng cụ.
* Hoạt động 2 :Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật.
MT: Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật đều cần không khí để thở.
- Hình 3,4 sgk.
- Tại sao sâu bọ, cây trong bình bị chết?
- Gv lấy dẫn chứng về vai trò của không khí đối với đời sống thực vật, động vật.
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô xi.
MT: Xác định vai trò của khí ô xi đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
- Hình 5,6 sgk.
- Yêu cầu hs thảo luận nêu tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước, tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan.
- Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật, thực vật.
- Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở?
- Trong trường hợp nào phải thở bằng bình ô xi?
3. Củng cố, dặn dò 
- Chuẩn bị bài sau.
- Nêu vai trò của không khí đối với sự cháy. 
- Hs đọc sgk.
- Hs thực hiện như hướng dẫn, mô tả lại cảm giác của mình khi nín thở.
- Hs quan sát tranh, ảnh nêu vai trò của không khí đối với đời sống của con người và ứng dụng trong y học, trong đời sống.
- Hs quan sát hình 
- Hs nêu.
- Sâu bọ, cây trong bình chết vì thiếu không khí 
- Hs quan sát hình5, 6 sgk trang 73 
- Hs thảo luận theo cặp.
- Hs nêu ví dụ.
Nhận xét : .
Tiết 5 : Sinh hoạt lớp tuần 18
 Kiểm điểm các hoạt động trong tuần
I.Nhận xét chung : 
- Đi học chuyên cần : Các em đi học đúng giờ , đi học đều , không có hs nghỉ học tự do .
- Học tập hăng hái phát biểu xây dựng bài , chú ý nghe giảng , học và làm bài đầy đủ . song một số em còn chưa chú ý nghe giảng , còn làm việc riêng .
- Nề nếp : Thực hiện nghiêm túc các nề nếp ra vào lớp , Nề nếp vệ sinh đầu giờ , nề nếp truy bài , thể dục giữa giờ 
- Đạo đức : Nhìn chung các em đều ngoan , lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè , không nói tục chửi bậy .
- Các hoạt động khác : Thực hiện đầy đủ , nghiêm túc . 
 II. Tuyên dương, Phê bình 
 Tuyên dương : Dao, Khua, Bâu, Mo, Giống, Só
 Phê bình : Tráng, Diên, Váng
III. Phương hướng tuần 19
- Duy trì tốt nề nếp đi học chuyên cần .
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài
- Duy trì tốt các hoạt động như vệ sinh, thể dục.
-Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh viết chữ đẹp, giao lưu Tiếng Việt
- Tiếp tục đóng góp các khoản theo qui định
- Thực hiện học kì II
IV Thi tìm hiểu theo chủ điểm “Uống nước nhớ nguồn”.
 - Tìm hiểu về những người anh hùng của quê hương đất nước
 + Em hãy kể tên các vị anh hùng của dân tộc ta ?
 + Nêu thành tích của từng vị anh hùng đó trong lợi ích của dân tộc ?
 + Em hãy hát một bài hát nói về một vị anh hùng của dân tộc ?
Tiết 5 . Sinh hoạt tuần 18:
 Kiểm điểm các hoạt động trong tuần
I . Nhận xét chung .
1 . Đi học chuyên cần :Các em đi học đều tương đối đúng giờ 2 buổi / ngày . song bên cạnh đó còn một số em chưa thực hiện nghiêm túc: 
2. Học tập: các giờ học hăng hái phát biểu xây dựng bài trật tự chú ý nghe giảng ở lớp làm bài tập đầy đủ. ở nhà làm bài tập tương đối đầy đủ xong còn một số em chây lười:. 
3. Đạo đức: các em ngoan ngoãn đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau vâng lời cô giáo:, 
4. Các hoạt động khác: thực hiện tốt các nề nếp vệ sinh trước giờ, nề nếp truy bài, thể dục giữa giờ và các hoạt động đọc truyện báo
II. Phương hướng tuần sau:
- thực hiện tốt các nề nếp đã quy định đi học đều đúng giờ
- thực hiện tốt việơnon tập học kì với tất cả các môn học
- Sơ kết lớp và chuẩn bị tốt cho HKII.ọc tậphhhhhhhh
III Thi tìm hiểu phong tục tâp quán các dân tộc địa phương.
Tiết 5. Thể dục:
đi nhanh chuyển sang chạy. 
Trò chơi: Nhảy lướt sóng.
I, Mục tiêu:
-KT: Thực hiện tập hợp hàng ngang nhanh , dóng thẳng hàng ngang.
 - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
-KN: Thực hiện tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác kết hợp đánh tay nhịp nhàng.
-TĐ: Yêu thích môn học tích cực tập luyện. 
 II, Địa điểm, phương tiện.
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị: còi, dụng cụ chơi trò chơi.
III, Nội dung, phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức.
1, Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho hs khởi động.
- Trò chơi: kéo cưa lừa xẻ.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
2, Phần cơ bản:
a, Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
b, Bài tập RLTTCB:
- Ôn đi nhanh chuyển sang chạy.
c, Trò chơi vận động:
- Trò chơi Nhảy lướt sóng.
- Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi.
3, Phần kết thúc:
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhắc nhở hs ôn luyện các nội dung ĐHĐN, RLTTCB đã học ở lớp 3.
10 phút
22 phút
-6 phút
 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0
- Lưu ý hs khi thực hiện động tác.
- Hs ôn tập thực hiện động tác:
+ Gv điều khiển hs ôn tập.
+ Cán sự lớp điều khiển.
+ Hs ôn luyện theo hàng.
- Hs chơi trò chơi.
 0
 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 
 0
Ngày soạn : 
 NgàyGiảng :Thứ ba ngày 
Tiết 5 Kĩ thuật:
Bài 18: Khâu đột mau.( tiết 2)
I, Mục tiêu:
-KT: H.s biết cách khâu đột mau và ứng dụng của khâu đột mau.
-KN: Khâu được các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu.
-TĐ: Rèn luyện tính kiên trì, cẩn then.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh quy trình khâu đột mau.
- Một số mẫu khâu đột mau.
- Vật liệu: vải, kim chỉ, thước, phấn.
III, Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới: ( 28’)
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn HS thực hành.
- G.v giới thiệu mẫu khâu đột mau.
- Nêu qui trình khâu đột mau?
- G.v giới thiệu đường khâu máy.
- Kết luận: ở mặt phải đường khâu các mũi khâu đột mau dài bằng nhau, đều nhau, nối liên tiếp nhau giống mũi may. ở mặt trái mũi khâu sau lấn lên 1/2 mũi khâu trước.
- thế nào là khâu đột mau?
- ứng dụng của khâu đột mau: chắc, bền hơn khâu thường.
c, Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- G.v treo tranh quy trình.
- Nhận xét sự giống và khác nhau trong kĩ thuật khâu so với khâu đột thưa?
- nêu các bướctrong quy trình khâu độtmau?
- G.v thao tác mẫu lần 1 chậm.
- Lưu ý: + Khâu từ trái sang phải.
 + Khâu theo quy tắc lùi một tiến hai.
 + Khâu theo đường vạch dấu.
 + Không rút chỉ chặt quá.
- G.v thao tác lần 2.
- Tổ chức cho h.s khâu trên giấy kẻ ôli.
4, Củng cố, dặn dò : (2’)
- Nêu quy trình khâu đột mau.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s quan sát mẫu.
- H.s nêu.
- H.s nêu.
- H.s quan sát tranh quy trình.
- Nhận xét kĩ thuật khâu đột mau so với khâu đột thưa ( và khâu thường)
- H.s nêu.
- H.s quan sát theo dõi g.v làm mẫu.
- H.s thực hiện khâu đột mau trên giấy kẻ ôli.
Dạy Buổi chiều Ngày soạn : / 12 / 2010
 NgàyGiảng :Thứ năm ngày 23 / 12 / 2010
Tiết 1 .Thể dục:
 Sơ kết học kì I.
 Trò chơi: Chạy theo hình tam giác.
I, Mục tiêu:
- KN: Sơ kết học kì I. Yêu cầu học sinh hệ thống được những kiến thức, kĩ năng đã học, những ưu-khuyết điểm trong tập luyện, rút kinh nghiệm từ đó cố gắng tập luyện tốt hơn nữa.
- KT: Trò chơi: Chạy theo hình tam giác hoặc trò chơi hs yêu thích. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II, Địa điểm, phương tiện.
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị còi, dụng cụ kẻ sẵn vạch cho chơi trò chơi.
III, Nội dung, phương pháp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
1, Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho hs khởi động.
2, Phần cơ bản:
a.Sơ kết học kì I.
b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Chạy theo hình tam giác.
- Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi.
3, Phần kết thúc.
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung tiết tập luyện.
- Nhận xét tiết học.
10 phút
22 phút
5-6 phút
 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0
- Hs kể tên các nội dung đã luyện tập.
- Tổ chức cho hs ôn lại để củng cố một vài động tác trọng tâm.
- Hs chú ý nắm vững luật chơi, cách chơi.
- Hs chơi trò chơi.
 0 0 0 0 0 
 0 0 0 0 0
Tiết 1 . Luyện từ và câu:
Kiểm tra định kì đọc
I Mục tiêu .
Kiểm tra đọc hiểu , luyện từ và câu .
Kiểm tra trả lời câu hỏi .
II, Các hoạt động dạy học 
1 .ổn định tổ chức : (2’)
2. Tiến hành kiểm tra : (37’)
Yêu cầu hs đọc thầm bài Về thăm bà và trả lời câu hỏi 
GV hướng dẫn hs nắm vững yêu cầu của bài .
HS tiến hành việc bốc bài kiểm tra.
3 .HS bốc thăm và đọc một đoạn trong các bài sau: 
 a, “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi
 b, Trung thu độc lập. 
 c, Thưa chuyện với mẹ
IIICách đánh giá:
- Điểm 5: HS đọc đúng rõ ràng rành mạch, lưu loát, diễn cảm không sai lỗi nào, trả lời đúng câu hỏi. 
- Điểm 4: HS đọc đúng rõ ràng lưu loát, sai từ 1-2 lỗi, trả lời đúng câu hỏi. 
- Điểm 3: HS đọc còn chưa lưu loát, sai từ 3-4 lỗi, trả lời đúng 50% câu hỏi. 
- Điểm 2: HS đọc còn chậm,sai từ 5-6 lỗi, đọc ngọng, trả lời được 30% câu hỏi
- Điểm 1: HS đọc còn sai nhiều, nhiều chữ khó phải đánh vần, không trả lời được câu hỏi. 
 + Tốc độ đọc : 75 tiếng/ Phút. 
I . Mục tiêu 
Kiểm tra việc nắm các dân tộc ít người sống ở Hoàng Liên Sơn và ở vùng đồng bằng Bắc Bộ
Kiểm tra việc nắm một số đặc điểm về địa hình của vùng Trung Du Bắc Bộ.
II. Đề bài .
 Ngày soạn : 24 / 12 / 2009
 NgàyGiảng :Thứ sáu ngày 25 / 12 / 2009
Tiết 1 . Tập làm văn: Kiểm tra định kì viết.
Đề bài : Viết một đoạn văn tả đồ vật: 
 -Tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp sách của em hoậc của bạn em. 
 ( khoảng 15 câu ) Thời gian làm bài 40’ 
Tiết 2 . Toán:
Kiểm tra định kì kì I
I . Mục tiêu 
-Kiểm tra việc tính toán công trừ , nhân chia .
- Tính giá trị biểu thức ,dấu hiệu chia hết .
- Giải toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu 
II. Đề bài :
Câu 1 : Đặt tính và tính :
 4585 + 2767
 628450 - 35813
x 235 
 42546 : 37 
Câu 2 : Tính giá trị biểu thức .
x 18 - 34578
 Câu 3 : Cho các số sau : 57234 ; 64620 ; 5270 ; 77285 
a, Số nào chia hết cho 2 
b, Số nào chia hết cho 5 
c, Số nào chia hết cho cả 3 và 9 
Câu 4 : Một trường tiểu học có 672 học sinh . số học sinh nữ hơn số học sinh nam là 92 em . Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh nữ , bao nhiêu học sinh nam ?
III. Tiến hành kiểm tra (40’) HS làm vào giấy 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 T 18.doc