Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Giáo viên: Võ Ổi - Trường tiểu học số 2 Vinh Thanh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Giáo viên: Võ Ổi - Trường tiểu học số 2 Vinh Thanh

TOÁN

Dấu hiệu chia hết cho 9

I. Mục tiêu:

- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.

- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.

- Rèn tính cẩn thận, tình yêu toán học.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy hoc:

A. Kiểm tra bài cũ.

B. Dạy bài mới:

Giới thiệu bài:

vHoạt động 1: Dấu hiệu chia hết cho 9

- Y/C HS tìm 1số ví dụ về các số chia hết cho 9 và các số không chia hết cho 9

- GV chia ra 2 cột: cột trái ghi các số chia hết cho 9 và cột phải ghi các số không chia hết cho 9

- Cho HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số đó và Y/C HS nêu nhận xét

 

doc 18 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 468Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Giáo viên: Võ Ổi - Trường tiểu học số 2 Vinh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Thứ hai ngày tháng năm 20.
TOÁN
Dấu hiệu chia hết cho 9
I. Mục tiêu:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9. 
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
- Rèn tính cẩn thận, tình yêu toán học.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài:
vHoạt động 1: Dấu hiệu chia hết cho 9
- Y/C HS tìm 1số ví dụ về các số chia hết cho 9 và các số không chia hết cho 9
- GV chia ra 2 cột: cột trái ghi các số chia hết cho 9 và cột phải ghi các số không chia hết cho 9
- Cho HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số đó và Y/C HS nêu nhận xét
- Rút kết luận
vHoạt động 2: Dấu hiệu chia hết cho 3
(Tiến hành tương tự)
vHoạt động 3: Luyện tập
 Bài 1/97: Yêu cầu HS tự làm bài
 Bài 2/97: Yêu cầu HS tự làm bài
 Bài 3/97: Yêu cầu HS tự làm bài
 Bài 4/97: Yêu cầu HS tự làm bài
 Bài 1/98: Yêu cầu HS tự làm bài
 Bài 2/98: Yêu cầu HS tự làm 
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Biểu downg hs học tốt.
- 3 hs lên bảng làm 3 bài tập.
- Lắng nghe, nắm nội dung cần học.
- HS trao đổi tìm được vài số chia hết cho 2 và không chia hết cho 2
- HS rút kết luận
- HS phát hiện các số không chia hết cho có tận cùng là: 1,3,5,7,9
- HS biết:
+Các số chẵn chia hết cho 2
+Các số lẻ không chia hết cho 2
-HS rút được KL: Những số có chữ số tận cùng là 0; 5 thì chia hết cho 5
- Lắng nghe.
B1: Các số chia hết cho 9: 99; 108; 29385; 5643
B2: Các số không chia hết cho 9: 96; 5554; 7853; 1097
B3: HS viết được 2 số có 3 chữ số chia hết cho 9
B4: 315 ; 135; 225
B1/98:
-Các số chia hết cho 3 là: 231; 29385; 92313
B2/98: 561; 792; 2235
TẬP ĐỌC:
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn văn đoạn thơ đã học ở học kì 1.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
- Bồi dưỡng tính ham hiểu biết, yêu thích đọc sách
II. Đồ dùng dạy học:
- 8 phiếu mỗi phiếu ghi tên một bài tập đọc :
- 5 phiếu mỗi phiếu ghi tên 1trong các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng.
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê 
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
B.Dạy bài mới.
vHoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
Cách tiến hành:
a/ Số lượng HS kiểm tra: khoảng 1/3 số HS trong lớp.
b/ Tổ chức cho HS kiểm tra.
- Gọi từng HS lên bốc thăm.
- Cho HS chuẩn bị bài.
- Cho HS lên đọc và trả lời.
- GV nhận xét cho điểm 
vHoạt động 1.Lập bảng thống kê các bài TĐ là truyện kể đã học.
- GV phát phiếu cho HS
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
C.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: “Tiết 2”.
- 3 hs lên bảng.
- HS lần lượt lên bốc thăm bài đọc
-Mỗi em chuẩn bị trong 2 phút
- Đọc bài trong phiếu và trả lời câu hỏi
- HS làm vào phiếu khổ to
- Các đại diện nhóm trình bày
- HS nhận xét bổ sung
 ĐẠO ĐỨC :
 ÔN TẬP THỰC HÀNH CUỐI KỲ MỘT
..
LỊCH SỬ:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
..
 Thứ ba ngày tháng năm 20.
TOÁN
DÊu hiÖu chia hÕt cho 3
I. Môc tiªu:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9. 
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
- Rèn tính cẩn thận, tình yêu toán học.
II. Đồ dùng dạy – học.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc chñ yÕu:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1. DÊu hiÖu chia hÕt cho 3
a. VÝ dô 1: 63 : 3 = 21 
6 + 3 = 9 : 3 = 3 
VÝ dô 2: 123 : 3 = 41 
Ta cã: 1 + 2 + 3 = 6 
6 : 3 = 2
- Häc sinh theo dâi c¸ch lµm
VÝ dô 3: 91 : 3 = 30 (d­ 1)
Ta cã: 9 +1 = 10 : 3 = 3 (d­ 1)
125 : 3 = 41 (d­ 2) 
TA cã 1 + 2 + 5 = 8 
8 : 3 = 2 (d­ 2)
- Qua c¸c vÝ dô trªn cho em biÕt ®iÒu g×
- C¸c sè cã tæng c¸c ch÷ sè chia hÕt cho 3 th× sè Êy chia hÕt cho 3. 
- Nh¾c l¹i 3 – 4 l­ît
2. LuyÖn tËp
Bµi 1
Söa ® nhËn xÐt bæ sung
- T×m nh÷ng sè chia hÕt cho 3 .
- Häc sinh lµm bµi vµo vë 
- B¸o c¸o kÕt qu¶ lµm bµi tËp
Bµi 2
® T×m nh÷ng sè kh«ng chia hÕt cho 3
C¸c b­íc thùc hiÖn nh­ bµi 2
- §äc vµ nªu yªu cÇu bµi 
Bµi 3:ViÕt sè cã 3 ch÷ sè
- Söa bµi, nhËn xÐt, bæ sung
Bµi 4: 
C. Cñng cè, dÆn dß
- T×m ch÷ sè thÝch hîp ®iÒn vµo « trèng
CHÍNH TẢ
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì (t2)
I Mục tiêu:
- Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn văn đoạn thơ đã học ở học kì 1.
- Nghe viết đúng bài chính tả, không mắt quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ ( Đôi que đan) 
- Rèn tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng ( như ở tiết 1 )
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dng chính. 
vHoạt động 1: Kiểm tra đọc 
- Tiến hành tương tự như tiết 1
vHoạt động 2: Viết chính tả 
a/ Tìm hiểu nội dung đoạn văn 
- Gọi HS đọc đoạn văn 
- Nội dung bài thơ muốn nói lên điều gì?
b/ Hướng dẫn viết từ khó 
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả 
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được 
c/ Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết
- Đọc để HS rà soát bài
- Hướng dẫn chấm chữa lỗi 
- Thu, chấm bài 
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dăn HS về nhà chuẩn bị bài ôn tiết 3
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Lắng nghe.
- Đọc và trả lời câu hỏi về bài tập đọc đã gắp thăm
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Hai chị em bạn nhỏ tập đan. Từ bàn tay của chị của em những mũ, khăn, áo của bà, của bé của mẹ của cha dần đân hiện ra.
- HS tìm và nêu các từ khó. Ví dụ: Chăm chỉ, giản dị, dẻo dai,  
- HS viết bảng con các từ trên
-HS viết bài
- HS rà soát bài
- HS đổi vở chấm chữa lỗi
LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì (t3)
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn văn đoạn thơ đã học ở học kì 1.
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2); bước đầu đã dùng thành ngữ, tục ngữ đã học vào những tình huống cho trước ( BT3).
- Rèn tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1)
 - Phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT3
 III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy học bài mới:
Giới thiệu bài
vHoạt động 1: Kiểm tra đọc 
- Tiến hành tương tự như tiết 1
vHoạt động 2: Ôn luyện kĩ năng đặt câu
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chốt khen những em đặt câu hay đúng.
vHoạt động 3: Ôn các thành ngữ, tục ngữ 
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
C.Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Bài sau tiết 4 
- Thưc hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Lắng nghe.
- Đọc và trả lời câu hỏi về bài tập đọc đã gắp thăm
-1HS đọc thành tiếng cho HS cả lớp cùng nghe 
-HS làm bài cá nhân
-1 số HS lần lượt đọc các câu văn đã đặt về các nhân vật
- Lớp nhận xét 
-1 HS đọc thành tiếng Y/C BT
- HS làm bài
a) Cần khuyến khích bạn đặt câu:
- Có chí thì nên
- Có công mài sắt có ngày nên kim
- Người có chí thì nên
 Nhà có nền mới vững
KỸ THUẬT:
 Càõt ,kháu thãu saín pháøm tæû choün
Tuần 15, 16, 17, 18
THỂ DỤC:
 BÀI 35
I. Mục tiêu:
- Thực hiện tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang.
- Thực hiện được đi nhanh dần rồi chuyển sang chạy một số bước, kết hợp với động tác dánh tay nhịp nhàng.
- Chơi trò chơi “Chạy theo hình tam giác” yêu cầu HS biết cách chơi 
II. Địa điểm, phương tiện
 - Sân trường, 1còi	
 - Kẻ sân để tổ chức trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Phần mở đầu
- Nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
B. Phần cơ bản
a) Ôn đi đều vòng phải, vòng trái và đổi chân khi đi đều sai nhịp 
b) Chơi trò chơi “Chạy theo hình tam giác
Nêu tên từng trò chơi, phổ biến cách chơi luật chơi
C. Phần kết thúc
- Cùng HS hệ thống bài
- Nhận xét đánh giá kết quả
- Tập hợp lớp theo đội hình hàng ngang
nghe GV phổ biến
- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong để khởi động các khớp 
- Trò chơi “Kết bạn”
- Lần 1: HS tập dưới sự h/d của GV - Lần 2,3: Tập dưới sự điều khiển của cán sự lớp
- HS tập chậm từng nhịp
- HS tập nhanh theo nhịp hô của GV
- 2,3 HS lên tập
- Các tổ trình diễn
- Chơi thử
- Chơi chính thức
- Tập 1 số động tác thả lỏng
Thứ tư ngày tháng năm 20.
 TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
- Rèn tính nhanh nhẹn, sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
vHoạt động 1: Ôn tập
+Nêu 1 số ví dụ về các số chia hết cho 2;3;5;9 ?
-GV có thể gợi ý cho HS ghi nhớ như sau:
*Căn cứ chữ số tận cùng bên phải: Dấu hiệu chia hết cho 2; 5
*Căn cứ vào tổng các chữ số: Dấu hiệu chia hết cho 3; 9
vHoạt động 2:Thực hành
Bài 1: Y/C HS làm bài vào vở
-GV chữa bài và ghi điểm HS 
 Bài 2: 
-GV Yêu cầu HS đọc đề bài tự làm và chữa bài 
Bài 3 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 4* : Yêu cầu HS đọc y/c đề bài 
 Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
C. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Bài sau “ Luyện tập chung”
- 3 hs lên bảng làm 3 bài tập
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau nêu ví dụ
- 1 HS lên bảng làm
- HS cả lớp làm vào vở
+ Kết quả
a) Các số chia hết cho 3 là: 4563; 2229; 3576; 66816
b) Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 2229; 3576
- 3 HS lần lượt lên bảng làm
- HS cả lớp làm vào vở
+ Kết quả: a) 945
 b) 762; 255; 285
 c) 762; 768
- 1 HS lên bảng làm
- HS cả lớp làm vào vở
Kết quả:
a) Đ b) S c) S d) Đ
- 2 HS lên bảng làm
- HS cả lớp làm vào vở
Kết quả:
+ 612; 621; 261; 612; 126; 162
+ 102; 201; 210
TẬP ĐỌC
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì (t4)
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn văn đoạn thơ đã học ở học kì 1.
- Ôn luyện về cá ... p. Phần kết bài theo kiểu mở rộng, không mở rộng
- Cả lớp đọc lại truyện : Ông trạng thả diều 
- Đọc lại nội dung cần ghi nhớ và 2 cách mở bài gián tiếp trên bảng phụ
- HS làm bài cá nhân
- HS lần lượt trình bày
- Cả lớp nhận xét
-Tương tự bài 3 tiết 1
TẬP LÀM VĂN :
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì (t5)
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn văn đoạn thơ đã học ở học kì 1.
- Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi chính xác cho các bộ phận câu đã học: Lamg gì ? Thế nào ? Ai ? ( BT2)
II. Đồ dùng dạy học: 
- 1 tờ giấy khổ to
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1/. Giới thiệu bài
2/ Nôi dung chính.
Bài tập 2:Cho HS đọc y/c đề
- Giao việc và cho HS làm bài
a) Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn
b) Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong đoạn văn
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 
- 3 hs lên bảng.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc to yêu cầu đề
- HS làm bài cá nhân vào vở BT
a) Danh từ: buổi chiều, xe, thị trán, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, H,mông, Tu Dí.
 Động từ: dừng lại, chơi đùa.
 Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.
b) Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm:
+ Buổi chiều xe làm gì?
+ Nắng phố huyện như thế nào?
+ Ai đang chơi đùa trước sân?
- HS trình bày
- Lớp nhận xét 
KHOA HỌC:
Không khí cần cho sự cháy
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
- Làm thí nghiệm chứng minh: 
 + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn.
 + Muốn duy trì sự cháy không khí phải được lưu thông. 
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tức lửa khi có hỏa hoạn
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh trang 70, 71SGK
- Mỗi nhóm: 2 lọ thuỷ tinh, 2 cây nến bằng nhau, 1 lọ thuỷ tinh không đáy, đế kê
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A.Kiểm tra bài cũ:
 + Chữa bài kiểm tra
2. Dạy bài mới: 
v Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của mỗi nhóm
- Y/C HS đọc mục Thực hành trang 70
- YC HS làm thí nghiệm, ghi lại nhận xét và giải thích hiện tượng vào mẫu bên
- GV nhận xét chốt kết luận
v Hoạt động 2: Tìm hiểu duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống
- Kiểm tra sự chuẩn bị của mỗi nhóm
- Y/C HS đọc mục Thực hành và làm thí nghiệm này
- Cho HS liên hệ thực tế
- GV nhận xét chốt kết luận 
C. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
- 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi
- HS theo dõi
- Các nhóm trình bày sự chuẩn bị của mình là những gì
- Các nhóm làm thí nghiệm như chỉ dẫn SGK và quan sát sự cháy
- Ghi lại nhận xét và ý kiến giải thích 
Kích thước lọ
Thời gian cháy
 Giải thích
1.Lọ thuỷ tinh to
2.Lọ thuỷ tinh nhỏ
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị dụng cụ
-HS các nhóm làm thí nghiệm như mục I trang 70 SGK và thảo luận giải thích hiện tượng xảy ra
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
Thứ năm ngày tháng năm 20. 
TOÁN:
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 ;9
- Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2; 3; 5 ;9 và giải toán trong một số tình huống đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
 A.Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9? Mỗi dấu hiệu cho ví dụ minh hoạ.
B. Dạy bài mới:
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Cho HS tự làm bài vào vở sau đó chữa bài
Bài 2:Cho HS nêu cách làm rồi tự làm bài vào vở sau đó chữa bài
Bài 3:Cho HS tự làm bài vào vở sau đó chữa bài đổi vở kiểm tra chéo
Bài 4*:Cho HS tự làm bài vào vở sau đó chữa bài
Bài 5: Y/C HS đọc đề toán
C. Củng cố dặn dò.
Nhận xét tiết học
Dặn về chuẩn bị bài kiểm tra
- 2 HS lên bảng trả lời
Bài 1 a)Các số chia hết cho 2 là: 4568; 2050; 35766
b)Các số chia hết cho 3 là:2229; 35766 
c)Các số chia hết cho 5 là:7435; 2050
d)Các số chia hết cho 9 là: 35766:Bài 2
8m5dm = 8,5m 8m2 5dm2 = 8,05m2
Bài 2: HS làm vở
64620; 5270
64620; 57234
64620 
Bài 3: Kết quả là:
528; 558; 588
603; 693
240
354
Bài 4: HS tính giá trị từng biểu thức sau đó xem kết quả là số chia hết cho 2;5
a)2253 + 4315 -173 = 6395(chia hếtcho 5)
b)6438 – 2325 x 2 = 1788 (chia hếtcho 2) 
c)480 – 120 : 4 + 450 (chia hết cho 2; 5)
d)63 + 24 x 3 = 135 (chia hết cho 5)
Bài 5: HS đọc đề toán
- HS phân tích và thấy số vừa chia hết cho 3 và 5 mà lớn hơn 20 bé hơn 30 sẽ là 30 (chọn chữ số 0 tận cùng)
KỂ CHUYỆN
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì (t6)
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn văn đoạn thơ đã học ở học kì 1.
- Biết lập đàn ý cho bài văn miêu tả đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp đoạn kết bài theo kiểu mở rộng ( BT2).
- Bồi dưỡng tính cẩn thận, sáng tạo. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 - 1 tờ giấy khổ to
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài
2/ Nội dung chính.
Bài tập 2:Cho HS đọc y/c bài tập
- Y/C HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật trên bảng phụ hoặc trong SGK
- Cho HS trình bày dàn ý
- GV nhận xét
b) Viết kiểu mở bài gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng
- Cho HS viết bài
-GV nhận xét chốt lời giải đúng
C. Củng cố dặn dò.
Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau 
- 2 hs lên bảng.
- Lắng nghe, nắm nội dung cần học.
- 1HS đọc to yêu cầu bài tập
- HS đọc nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật trong SGK
- Từng HS quan sát đồ dung học tập của mình ghi kết quả quan sát vào vở nháp sau đó chuyển thành dàn ý
- 1 số HS trình bày dàn ý của mình
- Lớp nhận xét
- HS viết bài
- HS lần lượt đọc nối tiếp mở bài, kết bài
KIỂM TRA ( Tiết 7 )
Đọc - hiểu, luyện từ và câu
( Thời gian làm bài khoảng 30 phút )
Tìm hiểu và tham khảo bài kiểm tra (Tiết 7) sách giáo viên 
1. Văn bản để kiểm tra khoảng 150 – 200 chữ chọn ngoài phù hợp với các chủ điểm
2. Câu hỏi trắc nghiệm không dưới 10 câu
3. Nên có đề chẵn lẻ
4. Thời gian làm bài khoảng 30 phút
.
ĐỊA LÝ
KIỂM TRA HỌC KỲ I
.
Thứ sáu ngày tháng năm 20
TOÁN:
Kiểm tra cuối kì 2
 TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I ( Tiết 8 )
..
KHOA HỌC:
Không khí cần cho sự sồng
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết :
- Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật, thực vật đều cần không khí để thở.
- Xác định vai trò của khí ô-xi đối với quá trình hhô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
- Rèn tính nhạnh bén, khoa học.
II. Đồ dùng dạy học:
 -Hình 72,73 SGK
 -Hình ảnh hoặc dụng cụ thật bơm không khí vào bể cá
 - Sưu tầm hình ảnh về người bệnh thở bằng ô-xi
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A.Kiểm tra bài cũ:
+Tại sao nói :Không khí cần cho sự cháy” ?
B. Dạy bài mới: 
v Hoạt động 1: Vai trò của không khí đối với con người
- GV cho HS làm như hướng dẫn ở mục thực hành
- GV cho HS quan sát tranh người bệnh thở bằng khí ô-xi để thấy không khí rất cần đối với đời sống con người
v Hoạt động 2: Vai trò của không khí đối với đời sống thực vật, động vật.
- Y/C HS quan sát hình 3,4 hỏi:
+Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị chết ?
- GVcho HS biết: Không nên để hoa tươi và cây cảnh nhiều ở trong phòng ngủ đóng kín cửa
v Hoạt động 3:Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi
-Y/C HS quan sát hình 5,6 SGK nêu câu hỏi cho HS thảo luận trả lời
C. Củng cố - Dặn dò
Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng trả lời
-HS làm việc đồng loạt
- HS làm như hướng dẫn ở mục thực hành
+Để tay trước mũi thở ra, hít vào bạn thấy luồng không khí ấm chạm vào tay. Lấy tay bịt mũi miệng ngậm lại em thấy ngạt thở
- HS quan sát
- HS quan sát trả lời: Sâu bọ và cây bị chết là do thiếu không khí vì miệng bình bịt kín.
--HS quan sát hình 5,6 thảo luận cặp đôi để nhận thấy không khí rất cần cho sự sống của người, động vật, thực vật và thấy ô-xi là thành phần quan trọng nhất đối với sự thở. Vì vậy, những người làm việc trong hầm mỏ, thợ lặn, thợ hàn phải thở bằng bình ô-xi
- Đọc mục Bạn cần biết
THỂ DỤC:BÀI 36
SƠ KẾT HỌC KỲ I
I. Mục tiêu: 
 - Sơ kết học kỳ 1yêu cầu hệ thống được kiến thức, kỹ năng đã học 
- Chơi trò chơi “Chạy theo hình tam giác”. Yêu cầu chơi sôi nổi, phản xạ nhanh
II. Địa điểm, phương tiện.
 - Sân trường, còi
 - Kẻ sân để tổ chức trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Phần mở đầu
- Nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
B. Phần cơ bản
a) Sơ kết học kỳ 1
- GV hệ thống lại những kiến thức đã học
- Ôn kĩ năng đội hình đội ngũ và 1 số động tác thể dục rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản
b) Trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”
Nêu tên từng trò chơi, phổ biến cách chơi luật chơi
C. Phần kết thúc
- Cùng HS hệ thống bài
- Nhận xét đánh giá kết quả
- Tập hợp lớp theo đội hình hàng ngang
nghe GV phổ biến
- Chạy chậm thành 1 vòng tròn
- Đứng quay mặt vào trong để khởi động các khớp
- Trò chơi “Kết bạn”
- Lần 1,2: HS tập dưới sự h/d của GV
-Chia tổ tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng
- Từng tổ báo cáo kết quả tập luyện 
- Các tổ trình diễn
- Chơi thử
- Chơi chính thức
 HS tập 1 số động tác thả lỏng
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu :
 - HS nắm được ưu khuyết diểm trong tuần 
 - Nắm phương hướng cho tuần sau
 - Giáo dục các em có ý thức phê và tự phê tốt
 - Rèn kỹ năng nói nhận xét 
 - Có ý thức xây dựng nề nếp lớp 
II. Chuẩn bị:
 Phương hướng tuần 19
III. Các HĐ dạy và học 
: 
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
 1Ổn định :
2:Nhận xét :Hoạt động tuần qua 
 - GV nhận xét chung 
 3 Kế hoạch tuần tới 
 - Học chuyên cần
 - Truy bài đầu giờ 
 - Giúp cá bạn còn chậm 
 - Học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp 
-Xây dưng nền nếp lớp 
- Lớp trưởng nhận xét
- Báo cáo tình hình chung của lóp trong tuần qua 
- Các tổ trưởng báo cáo 
- Các tổ khác bổ sung 
- Bịnh chọn tổ, cá nhân có thành tích xuất sắc hoặc có tiến bộ 
- Lắng nghe ý kiến bổ sung 

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL4T18 TICH HOPCKTKNS.doc