Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đặc sắc của sầu riêng.

- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ trong bài tập đọc

- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc

III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc 30 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 296Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 22
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
Toán
Tiết 106: luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Củng cố về khái niệm phân số .
- Rèn kỹ năng rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số .
III. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện thêm của tiết 105.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới 
 Giới thiệu bài 
 Hướng dẫn luyên tập 
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài
- HS có thể rút gọn dần qua nhiều bước trung gian.
Bài 2 
- Gọi HS nêu yêu cầu và cách làm bài tập.
(?) Muốn biết phân số nào bằng phân số , chúng ta làm như nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, sửa sai 
Bài 3 
- GV yêu cầu HS tự QĐMS các phân số, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- GV chữa bài và tổ chức cho HS trao đổi để tìm được MSC bé nhất. (c- MSC là 36; d- MSC là 12)
- GV yêu cầu HS quan sát hình và đọc các phân số chỉ số ngôi sao đã tô màu trong tùng nhóm.
- GV yêu cầu HS giải thích cách đọc phân số của mình.
3. Củng cố dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS lên bảng làm bài, mỗi HS rút gọn 2 phân số
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập 
 = = ; = = 
 = = ; = = 
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Chúng ta cần rút gọn các phân số.
• Phân số là phân số tối giản
• Phân số = = .
• Phân số = = 
• Phân số = = 
- Nhận xét sửa sai.
- HS lên bảng làm bài
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) ; b) ; 
c) ; d) ; ; 
- Nêu yêu cầu bài tập và làm bài.
a) ; b) ; c) ; d) 
- Hình b đã tô màu vào số sao.
*Ví dụ phần a: Có tất cả 3 ngôi sao, 1 ngôi sao đã tô màu. Vậy đã tô màu số sao.
- Về nhà làm lại các bài tập.
***************************************
Khoa học
Tiết 43: âm thanh trong cuộc sống
I. Mục tiêu:
- Nêu được tác hại của tiếng ồng và cách phòng chống.
- Có ý thức thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về tiếng ồn và việc phòng, chống.
III. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1 ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
(?) Nêu những âm thanh mà em thích và những âm thanh em không thích ?
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài 
- Y/c các nhóm báo cáo kết quả.
- Y/c quan sát các hình trang 88
- Tổ chức cho HS chơi
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học kỹ bài và CB bài sau.
- Lớp hát đầu giờ.
- Nêu theo yêu cầu của GV.
- Nhắc lại đầu bài.
- Các nhóm làm việc 
- Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn
- Thảo luận nhóm. 
- Quan sát hình trang 88 để ghi lại những tiếng ồn.
- Có thể bổ sung thêm các loại tiếng ồn ở trường, ở nơi em sinh sống.
- Hầu hết tiếng ồn đều do con người gây ra.
- Tác hại của tiếng ồn và cách phòng chống
- Làm gì để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh
- Thảo luận cặp đôi.
- Trình bày kết quả thảo luận.
- Hs các nhóm khác, lắng nghe, bổ sung
************************************
Tập đọc
Tiết 43: sầu riêng
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đặc sắc của sầu riêng.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trong bài tập đọc 
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc
III. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bè xuôi sông La và trả lời câu hỏi về nội dung.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
2. Dạy học bài mới
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ cho chủ điểm trang 33, SGK và nói ý nghĩa của chủ điểm thể hiện trong tranh.
- Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ trang 34, SGK 
- GV giới thiệu bài: 
 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải.
- Yêu cầu 2 HS đọc lại toàn bài
- GV đọc mẫu. 
b) Tìm hiểu bài
 (?) Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- Yêu cầu HS đọc toàn bài, trao đổi và trả lời câu hỏi 2 trong SGK.
(?) Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, của sầu riêng với dáng cây sầu riêng.
(?) Theo em “Quyến rũ” có nghĩa là gì?
(?) Trong câu văn “Hương vị quyến rũ đến lạ kì”, em có thể tìm những từ nào thay thế từ “Quyến rũ”.
(?) Trong 4 từ trên, từ nào dùng hay nhất? Vì sao?
(?) Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
- Yêu cầu HS tìm ý chính của từng đoạn.
- Gọi HS đọc toàn bài yêu cầu cả lớp theo dõi, trao đổi, tìm ý chính của bài.
- Gọi HS phát biểu ý chính của bài
- GV nhận xét, kết luận và ghi bảng.
c) Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
 (?) Theo em, để làm nổi bật giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng, chúng ta nên đọc bài với giọng như thế nào?
- GV nhắc HS ngoài việc thể hiện giọng đọc cần chú ý nhấn giọng các từ ca ngợi vẻ đẹp đặc sắc của sầu riêng.
- Treo bảng phụ viết đoạn văn thứ nhất và hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS tìm cách đọc hay và luyện đọc theo cặp.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Tuyên dương HS đọc hay nhất.
- Gọi 1 đến 2 HS đọc cả bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò: 
(?) Bạn nào biết câu chuyện Sự tích trái sầu riêng?
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện yêu cầu
- Quan sát và nêu ý kiến của mình.
- Quan sát và phát biểu ý kiến.
- Lắng nghe
- HS đọc bài theo trình tự:
- HS đọc thành tiếng phần chú giải
- HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm
- Theo dõi Gv đọc mẫu
+ Sầu riêng là đặc sản của miền Nam
- Lắng nghe
- HS ngồi cùng bàn đọc bài, trao đổi và tìm ra những từ ngữ miêu tả nét đặc sắc của hoa sầu riêng, của sầu riêng, dáng cây sầu riêng.
- HS trả lời:
+ “Quyến rũ” có nghĩa là làm cho người khác phải mê mẩn vì cái gì đó.
+ Các từ “hấp dẫn, lôi cuốn, làm say lòng người”.
+ Trong các từ trên, từ “quyến rũ” dùng hay nhất vì nó nói rõ ý mời mọc, gợi cảm đến với hương vị của trái sầu riêng.
+Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam.
 + Hương vị quyến rũ đến kì lạ.
 + Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này.
 + Vậy mà khi trái chín, hương vị toả ngào ngạt, vị ngọt đến đam mê.
*Bài văn ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.
- HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Cả lớp theo dõi.
- HS trao đổi ý kiến và tìm giọng đọc hay: giọng tả nhẹ nhàng chậm rãi.
- HS tìm và gạch chân các từ cần nhấn giọng.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi và luyện đọc.
- Đọc 3 đến 5 em diễn cảm một đoạn, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất.
****************************************************
Chính tả
Tiết 22: Sầu riêng
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng, đẹp từ: Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm ... đến tháng năm ta trong bài Sầu riêng.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n, hoặc út/úc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết bài tập 2a hoặc 2b.
- Bài 3 viết sẵn vào 2 tờ giấy to và bút dạ
- Tờ giấy nhỏ ghi các từ khó, dễ lẫn của tiết chính tả tuần trước để kiểm tra bài cũ.
III. các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gv kiểm tra học sinh và viết các từ khó, dễ lẫn của giờ chính tả tuần trước.
- Nhận xét bài viết trên bảng của HS
2. Dạy – học bài mới: 
 Giới thiệu bài
 Hướng dẫn viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn
 (?) Đoạn văn miêu tả gì?
(?) Những từ ngữ nào cho ta biết hoa sầu riêng rất đặc sắc?
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Hướng dẫn HS đọc và viết các từ sau: trổ, cuối năm, toả khắp khu vườn, giống cánh sen con ...
c) Viết chính tả
- Đọc cho HS viết theo quy định
d) Soát lỗi, chấm bài
 Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
a. Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
(?) Tại sao khi mẹ xuýt xoa, bé Minh mới oà khóc?
b) Gv tổ chức cho HS làm bài tập 2b tương tự như cách tổ chức bài tập 2a.
 (?) Đoạn thơ cho ta thấy điều gì?
(?) Hồ Tây là cảnh đẹp ở đâu?
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Dán tờ phiếu nghi bài tập lên bảng.
- Tổ chức cho HS thi làm bài theo hình thức tiếp sức.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố - dặn dò: 
(?) Chữ đầu câu ta viết như thế nào?
- Nhận xét tiết học
- HS lên bảng, 1 HS đọc cho 2 HS viết các từ sau:
- Lắng nghe
- Theo dõi lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng đoạn văn trong SGK.
 + Đoạn văn miêu tả hoa sầu riêng
 + Những từ ngữ cho ta thấy hoa sầu riêng rất đặc sắc: hoa thơm ngát như hương cau, hương bưởi ...
- Hs đọc 
- HS đọc thành tiếng trước lớp
- HS làm bài trên bảng lớp.
- HS dưới lớp làm bằng bút vào SGK.
- Nhận xét, chữa bài
- 2 đến 3 HS đọc lại khổ thơ
... Nên bé nào thấy đau!
Bé oà lên nức nở ...
 + Vì khi bé ngã chẳng ai biết, khi mẹ về, mẹ thương, mẹ xuýt xoa bé mới thấy đau và oà lên khóc nức nở.
Đoạn thơ cho ta thấy được sự tài hoa của các nghệ nhân vẽ hoa văn trên đồ sành sứ. Tất cả thiên nhiên, cây cỏ, được khắc hoạ trên các lọ hoa, bình gốm ... chỉ cần nghiêng tay là nét vẽ tạo thành hạt mưa, chao lại thành gợn sóng trên mặt Hồ Tây.
+Hồ Tây là cảnh đẹp ở Thủ đô Hà Nội
- HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
- HS 2 nhóm thi làm bài tiếp sức. 
- Đại diện của 2 nhóm đọc đoạn văn đã hoàn thành. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc lại đoạn văn sau khi đã chọn các từ: nắng-trúc-lóng lánh- nên- vút-náo nức.
***********************************************************************
Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010
Tin
Tiết 43
(GV bộ môn dạy)
*************************************
Toán
Tiết 107: So sánh hai phân số có cùng mẫu số
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn 1 hoặc lớn hơn 1.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ như bài học SGK
III. các hoạt động dạy- học: 
H ...  bài tập. Trình bày như sau:
a) Vì 4 < 5, 5 < 6 nên < ; < .
Các phân số ; ; viết theo thứ tự từ bé đến lớn là ; ; .
b) QĐMS các phân số ; ; ta có: 
 = = ; = = ;
 = = .
Vì < < nên <<
Các phân số ; ; viết theo thứ tự từ bé đến lớn là ;;.
- Nhận xét, sửa sai.
************************************
Tập làm văn
Tiết 44: luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu.
- Viết được một đoạn văn tả lá cây hoặc thân cây hoặc gốc cây.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to và bút dạ
- Bảng phụ ghi sẵn những điểm đáng chú ý trong cách tả của mỗi tác giả ở từng đoạn văn.
III. các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 Hs đọc kết quả quan sát một cái cây mà em thích.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới:
 Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung nhắc HS đọc đoạn văn Bàng thay lá và Cây tre đọc thêm ở nhà hoặc lúc làm bài.
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm mỗi nhóm gồm 4 HS
- Y/cầu HS đọc kĩ đoạn văn, phân tích để thấy được:
(?) Tác giả miêu tả cái gì?
(?) Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả? Lấy ví dụ minh hoạ?
- Gọi HS các nhóm trình bày, yêu cầu các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
- Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm.
- Treo bảng phụ ghi sẵn những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đoạn văn.
Bài 2
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Phát giấy khổ to cho 3 HS tả 3 bộ phận của cây.
- Nhận xét, cho điểm HS viết tốt
- Gọi HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- Nhận xét và cho điểm HS viết tốt.
- HS đứng tại chỗ đọc bài.
- Nhận xét
- Lắng nghe
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn lá bàng và cây sồi
- Thảo luận, làm việc trong nhóm theo yêu cầu.
- Trình bày, bổ sung
a. Đoạn văn Lá bàng
 *Tác giả tả sự thay đổi màu sắc của lá bàng qua bốn mùa: Xuân, hạ, thu, đông.
 *Tác giả miêu tả rất cụ thể, chính xác, sinh động.
b. Đoạn văn Cây sồi già
 *Tác giả tả sự thay đổi của cây sồi từ mùa đông sang mùa hè.
 *Tác giả sử dụng biện pháp so sánh như: áo như một con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười,...
- HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Làm bài vào vở hoặc giấy.
- Dán bài và đọc bài
- Nhận xét, sửa chữa bài cho bạn
 3 đến 5 HS đọc bài
- Nhận xét
a. Đoạn văn tả Lá cây
Cây đa già như một chiếc ô khổng lồ, che nắng, che mưa cho những người nông dân quê em. Những chiếc lá xanh thẫm hình bầu dục to như những bàn tay khép kín. Lá to, lá nhỏ, tầng tầng, lớp lớp, tạo ra một vòm lá xanh mà mưa nắng không hề lọt qua được.
b. Tả Thân cây
	Thân cây bàng to, tròn như cột đình vượt lên tầng 2 lớp em. Không biết nó bao nhiêu tuổi mà to gần 1 vòng tay em. Thân cây sù sì như da cóc, vỏ màu xám, có nhiều vết trầy xước, chắc đó là những dấu tích của sự từng trải mưa nắng cùng tuổi thơ chúng em.
c. Tả Gốc cây
	Gốc cây si già là nơi hấp dẫn lũ trẻ mục đồng nhất. Những cái rễ trơn bóng nằm uốn lượn trên mặt đất như những con trăn hoa hiền lành đang lim dim ngủ. Có những cái rễ bò lan đến 5,6m rồi mới chịu chui vào lòng đất.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn miêu tả lá, thân hay gốc của một cây mà em thích và phân tích cách tả lá cây, thân cây qua hai đoạn văn Bàng thay lá và Cây tre.
************************************
Thể dục
(GV bộ môn dạy)
************************************
Mỹ thuật
(GV bộ môn dạy)
***********************************************************************
Chiều:Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
 đạo đức
Tiết 21: lịch sự với mọi người.
(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Hiểu được ý nghĩa của việc lịch sự với mọi người: làm cho các cuộc tiếp xúc, các mối quan hệ trở nên gần gũi, tốt hơn và người lịch sự sẽ được mọi người yêu quý, kính trọng.
- Bày tỏ thái độ lịch sự với mọi người xung quanh
- Cư xử lịch sự với bạn bè, thầy cô ở trường, ở nhà và mọi người xung quanh
II. Đồ dùng dạy học:
- Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ về phép lịch sự.
- Nội dung các tình huống, trò chơi, cuộc thi.
III. các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Ôn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 HS đọc ghi nhớ 
- GV nhận xét 
3. Bài mới: 
 GT bài:
 *Hoạt động 1: 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận cặp đôi, đưa ra ý kiến nhận xét cho mỗi trường hợp sau và giải thích lý do:
1. Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một phụ nữ mang bầu.
2. Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn. Nhàn cho ông ít gạo rồi quát “Thôi đi đi”.
3. Lâm hay kéo tóc của các bạn nữ trong lớp.
4. Trong rạp chiếu bóng, mấy anh thanh niên vừa xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa.
5. Trong giờ ăn cơm, Vân vừa ăn vừa cười đùa, nói chuyện để bữa ăn thêm vui vẻ.
6. Khi thanh toán tiền ở quầy sách, Ngọc nhường cho em bé hơn lên thanh toán trước.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
(?) Hãy nêu những biểu hiện của phép lịch sự?
 *Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa một số câu ca dao, tục ngữ:
(?) Em hiểu nội dung, ý nghĩa câu ca dao tục ngữ sau đây như thế nào
- Yêu cầu học sinh đọc phần nghi nhớ
4. Củng cố - dặn dò. 
(?) Thế nào là lịch sự với mọi người?
(?) Hãy nêu những biểu hiện của phép lịch sự ?
- HS nêu ghi nhớ
- Nhắc lại đầu bài.
- Tiến hành thảo luận cặp đôi
- Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả. 
 1. Trung làm thế là đúng. Vì chị phụ nữ ấy rất cần một chỗ ngồi trên ô tô buýt vì đang mang bầu, không thể đứng lâu được.
 2. Nhàn làm thế là sai. Dù là ông lão ăn xin nhưng ông cũng là người lớn tuổi, cũng cần được tôn trọng, lễ phép.
 3. Lâm làm thế là sai. Việc làm của Lâm như vậy thể hiện sự không tôn trọng các bạn nữ, làm các bạn nữ khó chịu, bực mình.
 4. Các anh thanh niên đó làm như vậy là sai, là không tôn trọng và ảnh hưởng đến những người xem phim khác ở xung quanh
 5. Vân làm thế là chưa đúng. Trong khi đang ăn, chỉ lên cười nói nhỏ nhẹ để trách làm rây thức ăn ra người khác.
 6. Việc làm của Ngọc là đúng. Với em nhỏ tuổi hơn mình, mình nên nhường nhịn.
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
 + Lễ phép chào hỏi người lớn tuổi.
 + Nhường nhịn em bé.
 + Không cười đùa quá to trong khi ăn cơm ...
- Lắng nghe, theo dõi.
- HS trả lời. Câu trả lời đúng:
- Đọc ghi nhớ.
- Là có những lời nói, cử chỉ ... thể hiện sự 
*****************************************************
 Chiều: Thứ bảy ngày 30 tháng 1 năm 2010
 Kĩ thuật
	 TROÀNG CAÂY RAU , HOA( Tieỏt 1)
I. MUẽC TIEÂU :
- Kieỏn thửực: - HS bieỏt caựch choùn caõy con rau hoaởc hoa ủem troàng 
- Kú naờng: -HS troàng ủửụùc caõy rau, hoa treõn luoỏng hoaởc trong baàu ủaỏt . 
- Thaựi ủoọ: - HS coự yự thửực ham thớch troàng caõy, quyự troùng thaứnh quaỷ Lẹ vaứ laứm vieọc chaờm chổ, ủuựng kiừ thuaọt 
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC : 
Giaựo vieõn :
_ Vaọt lieọu vaứ duùng cuù : 1 soỏ caõy con rau, hoa ủeồ troàng ; tuựi baàu coự chửựa ủaày ủaỏt ; cuoỏc daàm xụựi , bỡnh tửụựi nửụực coự voứi hoa sen .
Hoùc sinh : 
Moọt soỏ vaọt lieọu vaứ duùng cuù nhử GV 
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU:
Khụỷi ủoọng:
Baứi cuừ: ẹieàu kieọn ngoaùi caỷnh cuỷa caõy rau vaứ hoa
(?)Nhửừng ủieàu kieọn naứo aỷnh hửụỷng ủeỏn sửù sinh trửụỷng vaứ phaựt trieồn cuỷa rau vaứ hoa?
GV nhaọn xeựt – tuyeõn dửụng
3. Baứi mụựi
1. GV giới thiệu,ghi bảng tên bài 
2.Hửụựng daón caựch laứm:
 * Hoaùt ủoọng 1: GV hửụựng daón HS tỡm hieồu quy trỡnh kyừ thuaọt troàng caõy con.
 -GV hửụựng daón HS ủoùc noọi dung trong SGK vaứ hoỷi :
(?)Taùi sao phaỷi choùn caõy khoỷe, khoõng cong queo, gaày yeỏu, saõu beọnh, ủửựt reó, gaừy ngoùn?
(?)Caàn chuaồn bũ ủaỏt troàng caõy con nhử theỏ naứo?
 -GV nhaọn xeựt, giaỷi thớch: Cuừng nhử gieo haùt, muoỏn troàng rau, hoa ủaùt keỏt quaỷ caàn phaỷi tieỏn haứnh choùn caõy gioỏng vaứ chuaồn bũ ủaỏt. Caõy con ủem troàng maọp, khoỷe khoõng bũ saõu,beọnh thỡ sau khi troàng caõy mau beựn reó vaứ phaựt trieồn toỏt.
 -GV hửụựng daón HS quan saựt hỡnh trong SGK ủeồ neõu caực bửụực troàng caõy con vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi :
(?)Taùi sao phaỷi xaực ủũnh vũ trớ caõy troàng ?
(?) Taùi sao phaỷi ủaứo hoỏc ủeồ troàng ?
(?)Taùi sao phaỷi aỏn chaởt ủaỏt vaứ tửụựi nheù nửụực quanh goỏc caõy sau khi troàng ?
-Cho HS nhaộc laùi caựch troàng caõy con.
 * Hoaùt ủoọng 2: GV HD thao taực kyừ thuaọt 
 -GV keỏt hụùp toồ chửực thửùc hieọn hoaùt ủoọng 1 vaứ hoaùt ủoọng 2 ụỷ vửụứn trửụứng neỏu khoõng coự vửụứn trửụứng GV hửụựng daón HS choùn ủaỏt, cho vaứo baàu vaứ troàng caõy con treõn baàu ủaỏt. (Laỏy ủaỏt ruoọng hoaởc ủaỏt vửụứn ủaừ phụi khoõ cho vaứo tuựi baàu . Sau ủoự tieỏn haứnh troàng caõy con).
GV nhaọn xeựt – keỏt luaọn.
4 .Cuỷng coỏ:
(?)Neõu caực bửụực troàng caõy con ? 
GV keỏt hụùp GD tử tửụỷng cho HS 
 - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
5. Daởn doứ:
 -HS chuaồn bũ caực vaọt lieọu, duùng cuù hoùc tieỏt sau. 
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc
Haựt
2HS leõn baỷng traỷ lụứi – HS khaực nhaọn xeựt.
+ Nhửừng ủieàu kieọn aỷnh hửụỷng ủeỏn sửù sinh trửụỷng vaứ phaựt trieồn cuỷa rau vaứ hoa laứ aựnh saựng, nhieọt ủoọ, nửụực, chaỏt dinh dửụừng, khoõng khớ.
-Chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp.
-HS ủoùc noọi dung baứi SGK.
- HS đ baứi cuừ.
-Caàn phaỷi choùn caõy khoỷe, khoõng cong queo, gaày yeỏu, saõu beọnh, ủửựt reó, gaừy ngoùn ủ63 caõy troàngn phaựt trieồn toỏt, cho naờng suaỏt caõy troàng cao. 
- ẹaỏt troàng caõy con laứm nhoỷ ủaỏt, nhaởt saùch coỷ daùi, ủaự, soỷi, san phaỳng maởt luoỏng.
-HS laộng nghe.
-HS quan saựt vaứ traỷ lụứi.
+Vỡ moói loaùi caõy caàn moọt khoaỷng caựch khaực nhau( caõy coự taựn laự roọng => khoaỷng caựch lụựn; caõy coự taựn laự heùp => khoaỷng caựch nhoỷ).
+ Phaỷi ủaứo hoỏc ủeồ troàng caõy thỡ reó caõy khoõng bũ cong, mau beựn reó.
+ Phaỷi aỏn chaởt ủaỏt vaứ tửụựi nheù nửụực quanh goỏc caõy sau khi troàng ủeồ giuựp caõy ủửựng vửừng, khoõng bũ nghieõng ngaỷ vaứ tửụựi nheù nửụực ủeồ caõy khoõng bũ heựo.
-2 HS nhaộc laùi.
-HS thửùc hieọn troàng caõy con theo caực bửụực trong SGK theo nhoựm.
- HS caực nhoựm nhaọn xeựt.
- 2HS ủoùc ghi nhụự SGK trang 59. 
HS neõu – HS khaực nhaọn xeựt.
***********************************************************************
Ngày tháng 1 năm 2010
 Xác nhận của bGH

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_22_chuan_kien_thuc_ki_nang.doc