Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2008-2009 (3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2008-2009 (3 cột)

I.MỤC TIÊU :

Kiến thức: Kiểm tra lấy điểm kĩ năng đọc thành tiếng của 1/6 số Hs trong lớp.

Kỹ năng: Ôn luyện những nội dung cần ghi nhớ trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm . Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.

Thái độ: Giáo dục Hs tính can đảm vượt qua thử thách, khó khăn.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-GV : 4, 5 tờ giấy hô tô phóng to nội dung bảng ở bài tập 2 để HS làm việc nhóm.

-HS : Băng dính.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1.Khởi động :1 Hát

2. Bài cũ:3

-Gọi vài HS nêu yêu cầu bài

-GV nhận xét – đánh giá.

3. Bài mới:

a.Giới thiệu bài :1 ÔN TẬP HỌC KÌ 1 -GV ghi tựa bài.

 

doc 54 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 963Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2008-2009 (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy: 22/12/2008 TIẾNG VIỆT 
 ÔN TẬP HỌC KÌ 1 (TIẾT 1.) 
I.MỤC TIÊU :
Kiến thức: Kiểm tra lấy điểm kĩ năng đọc thành tiếng của 1/6 số Hs trong lớp.
Kỹ năng: Ôn luyện những nội dung cần ghi nhớ trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm . Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
Thái độ: Giáo dục Hs tính can đảm vượt qua thử thách, khó khăn.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-GV : 4, 5 tờ giấy hô tô phóng to nội dung bảng ở bài tập 2 để HS làm việc nhóm.
-HS : Băng dính.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Khởi động :1’ Hát
2. Bài cũ:3’
-Gọi vài HS nêu yêu cầu bài
-GV nhận xét – đánh giá.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài :1’ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 -GV ghi tựa bài.
b.Các hoạt động: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
12’
Hoạt động 1 : Kiểm tra đọc.
*MT : Giúp Hs rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
*Cách tiến hành: Thực hành, kiểm tra.
-GV chọn 1 số đoạn ( bài văn thơ ) thuộc các` chủ điểm sau ghi vào giấy.
-Có chí thì nên.
-Tiếng sáo diều.
-GV nhận xét – đánh giá
Hoạt động 2: Ôn nội dung.
*MT: Giúp Hs nhớ về các bài tập đọc là chuyện kể trong 2 chủ điểm “ Có chí thì nên” và “ Tiếng sáo điều”.
*Cách tiến hành: Thảo luận, đàm thoại.
-Đọc yêu cầu bài 2.
-GV lưu ý: chỉ ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là chuyện kể.
-Chia lớp thành 4, 5 nhóm, phát mỗi nhóm 1 tờ giấy phô-tô phóng to nội dung của bài.
-GV chốt lại.
 Hoạt động cá nhân, lớp.
-Lần lượt từng Hs bốc thăm, đọc theo yêu cầu.
-Lớp nhận xét: giọng đọc, tốc độ đọc.
Hoạt động lớp.
-1 Hs đọc – lớp đọc thầm.
-Hs trao đổi nhóm, điền những nội dung cần thiết vào bảng.
-Các nhóm dán kết quả lên bảng lớp.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét.
 TT 
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật 
 1
Ông Trạng thả
diều
Trịnh Đường
Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học
Nguyễn Hiền
 2
“ Vua tàu thuỷ”
Bạch Thái Bưởi 
 3
Vẽ trứng
 4
Người tìm
đường lên các
vì sao
 5
Văn hay chữ tốt
 6
Chú Đất Nung
( phần 1 – 2 )
 7
Trong quán ăn
“ Ba cá Bống”
4.Củng cố : 3’
-Nêu lại tên các bài tập đọc truyện kể thuộc 2 chủ đề vừa ôn.
-Thi đua: kể 1 câu chuyện mà em thích thuộc 2 chủ đề vừa ôn.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 1’
-Luyện đọc thêm ,Chuẩn bị: Tiết 2.
-Nhận xét tiết học.
*Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 17 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy :15/12/2008 LỊCH SỬ
 ÔN TẬP 
I.MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : .Củng cố lại các bài đã học
	2. Kỹ năng :.Khắc sâu kiến thức
3.Thái độ : Tự hào lịch sử dân tộc, có ý thức tôn trọng , giữ gìn truyền thống dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV : Phiếu học tập.
-HS : SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Khởi động :1’ Hát 
Bài cũ: 4’
-Yêu cầu vài HS nêu nội dung bài
-Nhận xét, chấm điểm.
3.Bài mới:29’
a.Giới thiệu bài :1’ ÔN TẬP 
b.Các hoạt động: 28’	
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
12 ‘
10 ‘
6’
Hoạt động1: Hoạt động nhóm
*Mục tiêu : Củng cố lại các bài đã học
*Cách tiến hành:
- Phát phiếu học tập cho các nhóm . Nội dung phiếu : 
+ Vào nửa sau thế kỉ XIV :
- Vua quan nhà Trần sống như thế nào?
- Những kẻ có quyền thế đối với dân ra sao?
- Cuộc sống của nhân dân như thế nào?
- Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao?
- Nguy cơ ngoại xâm như thế nào?
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
*Mục tiêu: Trình bày tình hình nước ta từ giữa thế kỉ XIV, dưới thời nhà Trần như thế nào?
*Cách tiến hành : 
GV chốt ý
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
* Mục tiêu :Thảo luuận ,trình bày
* Cách tiến hành :
+ GV cho HS thảo luận 3 câu hỏi :- Hồ Quý Ly là ai?
- Ông đã làm gì?
H :Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp với lòng dân ? Vì sao?
+ Đại diện các nhóm trình bày tình hình nuớc ta. 
-HS trình bày nối tiếp ,kết quả
-Chia nhóm thảo luận.trình bày vào bảng nhóm, nêu trước lớp
-Nhận xét ,thực hiện
4.Củng cố 3’
-Nêu các biểu hiện suy tàn của nhà Trần?
-Hồ Quý Ly đã làm gì để lập nên nhà Hồ?
-Gọi vài HS nêu nội dung bài
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1’
-Chuẩn bị bài: Chiến thắng Chi Lăng
* Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 18 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy: 23/12/2008 TIẾNG VIỆT 
 ÔN TẬP HỌC KÌ 1 (TIẾT 2.)
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức: Kiểm tra lấy điểm kĩ năng đọc thành tiếng của 1/6 số Hs trong lớp.
Kỹ năng: Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của Hs về nhân vật 
 ( trong các bài đọc ) qua bài tập đặt câu đánh giá về nhân vật.
Thái độ: Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học, qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV : 4, 5 tờ giấy khổ to để Hs làm việc nhóm bải tập 3.
-HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
1. Khởi động :1’ Hát 
2. Bài cũ: 3’ Câu kể.
-Thế nào là câu kể? Cho ví dụ?
-Nêu ví dụ về câu kể? Cho biết tác dụn của câu kể vừa cho ví dụ?
-GV nhận xét, tuyên dương.
3.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài :1’ ÔN TẬP HK1(TIẾT 2)-GV liên hệ giới thiệu bài.
b.Các hoạt động: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
12’
Hoạt động 1: Luyện đọc.
*MT: Kiểm tra kĩ năng đọc của 1/6 số Hs trong lớp.
*Cách tiến hành:Luyện đọc, đàm thoại.
-Yêu cầu Hs đọc bài: Ông trạng thả diều.
-Yêu cầu Hs đọc bài: Vua tàu thuỷ “ Bạch Thái Bưởi”.
-Yêu cầu Hs đọc bài: Chú Đất Nung.
-Yêu cầu Hs đọc bài: Cánh diều tuổi thơ.
-Yêu cầu Hs đọc bài: Kéo co.
-GV nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2 : Luyện tập.
*MT: Ôn luyện kĩ năng.
*Cách tiến hành:: Luyện tập, thực hành.
Bài 2:
-Yêu cầu Hs đọc đề.
-GV chốt ý, nhận xét.
Bài3:
-Yêu cầu Hs đọc đề.
-GV chốt ý, nhận xét.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
-2 Hs nối tiếp nhau đọc hết bài.
-2 Hs tiếp nối nhau đọc hết bài.
-2 Hs tiếp nối nhau đọc hết bài.
-2 Hs tiếp nối nhau đọc hết bài.
-Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.
-1 Hs đọc yêu cầu đề.
-Hs làm việc cá nhân: đặt câu vào vở nháp.
-Hs tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-1 Hs đọc yêu cầu đề.
-Hs làm việc cá nhân: viết vào vở nháp những thành ngữ, tuịc ngữ thích hợp. Sau đó làm việc theo nhóm, thư kí viết nhanh ra nháp kết quả trao đổi.
-Dán bài lên bảng lớp.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua.
-Kết luận về lời giải đúng.
 4.Củng cố.3’
- Ôn lại các thành ngữ, tục ngữ đã học.
-GV tổ chức thi đua 3 dãy A và B,C
-Hình thức: Mỗi dãy 5 Hs thi theo hình thức: Nốt nhạc vui.
-GV nhận xét, tuyên dương.
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP ’
-Xem lại ghi nhớ và bài tập các bài đã học.
-Chuẩn bị:” Ôn tập”.
-GV nhận xét tiết học.
*Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
TUẦN 18 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy: 23/12/2008 TIẾNG VIỆT 
 ÔN TẬP HỌC KÌ 1 (TIẾT 3.)
I.MỤC TIÊU :
Kiến thức: Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng của 1/6 số H trong lớp.
Kỹ năng: Ôn luyện về các kiểu MB và KB trong văn kể chuyện.
Thái độ: Giáo dục Hs lòng ham thích và say mê tìm hiểu văn học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
-GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ dựng đoạn MB, KB.
-HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
Khởi động :1’ Hát 
Bài cũ: 3’ 
-Gọi vài HS đọc bài
-GV nhận xét, tuyên dương.
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài :1’ Ôn tập (TIẾT 3 )
b.Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
12’
15’
Hoạt động 1 : Kiến thức tập đọc.
*MT: Kiến thức kĩ năng đọc thành tiếng.
*Cách tiến hành :: Đọc hiểu.
-GV tiếp tục kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng của 1/6 số Hs .
-GV nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2: Viết 1 MB theo kiểu gián tiếp, 1 KB theo kiểu mở rộng cho đề TLV.
*MT: Ôn luyện kiểu MB và KB trong văn kể chuyện.
* Cách tiến hành:Luyện tập, thực hành.
Đề bài: Kể chuyện ông Nguyễn Hiền.
-( Ví dụ a:) Một mở bài theo kiểu gián tiếp: Nước Việt Nam ta có nhiều người tài, có những nhân tài bộc lộ tài năng từ khi rất trẻ. Đó là trường hợp chú bé Nguyễn Hiền. Nguyễn Hiền vì nhà nghèo phải bỏ học, nhưng bằng nghị lực và ý chí vươn lên đã tự học và đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. Câu chuyện xảy ra vào đời Trần Nhân Tông
-b) Một lời kết bài theo kiểu mở rộng. Ví dụ: Câu chuyện về vị Trạng nguyên trẻ nhất nước Nam làm em càng thấm thía hơn lời khuyên của người xưa: Có chí thì nên, Có công mài sắt, có ngày nên kim.
-GV nhận xét, chốt ý.
Hoạt động cá nhân. 
-Lần lượt từng Hs đọc trước lớp những đoạn, bài thơ khác nhau.
Hoạt động lớp, cá nhân.
-1 Hs đọc yêu cầu đề.
-Lớp đọc thầm truyện “ Ông Trạng thả diều”.
-1 Hs đọc nội dung ghi nhớ về dựng đoạn MB.
-1 Hs đọc nội dung ghi nhớ về dựng đoạn  ... ùi ý nghĩa của chuyện trước lớp.
* Đàm thoại,trả lời câu hỏi sau:
+ Theo bạn, Ma-ri-a là người thế nào?
+ Bạn có nghĩ là mình cũng có tính tò mò,ham hiểu biết như Ma-ri-a không?
+ Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?ù
-HS nghe.
- HS nghe kết hợp nhìn tranh minh họa.
-1 HS đọc yêu cầu 1,2
-HS quan sát tranh
-HS tiếp nối nhau, nhìn tranh, kể lại từng đoạn và tòan bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
3 nhóm HS (mỗi tốp 5 em)tiếp nối nhau thi kể từng đọan câu chuyện theo 5 tranh
 -Vài HS kể toàn truyện.
4.Củng cố 3’
-Gọi vài HS nêu lại ý nghĩa câu chuỵên
- Cả lớp và GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu chuyện nhất trong tiết học
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 1’
-GV nhận xét tiết học. Biểu dương những HS học tốt.
-Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện trên cho người thân.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
* Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
TUẦN 17 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy :19/12/2008 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể ai – làm gì?.
2. Kĩ năng: Nhận ra 2 bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của câu kể ai – làm gì?
3. Thái độ :HS yêu thích học môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-GV: Giấy khổ to.bảng phụ.
-HS: SGK, bảng nhóm
III.CÁC HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC:
1.Khởi động :1’ Hát vui
2.Bài cũ:3’ Câu kể
- HS làm lại BT 2.
- GV nhận xét
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:1’ Câu kể Ai làm gì?
b.Các hoạt động: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
12’
15’
Hoạt động 1: Phần nhận xét
*Mục tiêu: HS nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể ai – làm gì?.
*Cách tiến hành :
Bài tập 1và 2:
- GV cùng HS phân tích, làm mẫu câu 2.
Câu: Người lớn đánh trâu ra cày.
Từ ngữ chỉ hoạt động: đánh trâu ra cày.
Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động: người lớn.
- GV phát phiếu kẻ bảng để HS troa đổi theo cặp, phân tích tiếp những câu còn lại (không phân tích câu 1 vì câu ấy không có từ chỉ hoạt động).
- GV nhận xét.
Bài tập 3:
- GV đặt câu hỏi mẫu cho câu thứ 2
Người lớn làm gì?
Ai đánh trâu ra cày?
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV viết sơ đồ phân tích cấu tọa mẫu và giải thích câu kể Ai làm gì? Thường gồm 2 bộ phận
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân tìm các câu kể mẫu Ai làm gì? Trong đoạn văn.
*GV chốt.
Cha tôi .... quét sân.
Mẹ ..... .....mùa sau.
Chị tôi ..... xuất khẩu.
Bài tập 2:
 *GV chốt
Cha/ làm cho tôi ........... quét sân
 CN VN
Mẹ/ đựng hạt giống ..... mùa sau.
 CN VN
Chị tôi/ đan nón ............... xuất khẩu.
 CN VN
Bài tập 3:
- GV lưu ý: Sau khi viết xong đoạn văn gạch dưới bằng viết chì những câu là câu kể Ai làm gì?
- GV nhận xét
-2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài.
-HS trình bày kết quả.
-HS đọc yêu cầu bài.
-HS tiếp đọc vào phiếu và trình bày kết quả.
Trả lời câu hỏi: Ai – làm gì? (con gì, cái gì?)
-Trả lời câu hỏi: làm gì?
-2, 3 HS đọc ghi nhớ.
-HS đọc yêu cầu bài.
-HS phát biểu ý kiến.
- Mời 3 HS lên bảng gạch dưới 3 câu kể Ai làm gì?
-HS đọc yêu cầu bài.
-Trao đổi nhóm đôi để xác định bộ phận C – V trong mỗi câu tìm được ở BT 1.
- Mời 3 HS lên bảng làm.
-HS đọc yêu cầu bài.
-HS đọc bài làm của mình.
-Lắng nghe,thực hiện
4.Củng cố 3’
-Gọi vài HS nhắc lại ghi nhớ SGK
-Đọc đoạn văn đã viết ( Vài HS đọc,nhận xét )
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 1’
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HD xem bài, chuẩn bị bài: “Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?. “
* Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
 TUẦN 17 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy :17/12/2008 TẬP LÀM VĂN
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.MỤC TIÊU:
1-Kiến thức: Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài miêu tả đồ vật , hình thức thể hiện giúp nhận biết một đoạn văn.
2-Kĩ năng: Luyện tập xây dựng 1 đoạn văn trong bài miêu ta đồ vậtû.
3-Thái độ :Trình bày đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, yêu thích tiếng việt
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Một tờ phiếu khổ to viết bảng lời giải BT 2,3 (phần nhận xét)
-HS: SGK,bảng nhóm
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Khởi động:1’Hát vui
2. Bài cũ: 3’Luyện tập miêu tả đồ vật 
3. Bài mới: a- Giới thiệu bài:1’ Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
b-.Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
12’
15’
Hoạt động 1: Phần nhận xét
*Mục tiêu:Đọc đoạn văn,xác định ý chính mỗi đoạn.
* Cách tiến hành :
-GV yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi để xác định các đoạn văn trong bài, nêu ý chí nh của mỗi đoạn
-GV nhận xét và chốt:
*Bài văn có 4 đoạn :
+ Mở bài (đoạn 1): giới thiệu về cái cối được tả trong bài
+ Thân bài (đoạn 2): Tả hình dáng bên ngoài của cái cối
đoạn 3: Tả hoạt động cái cối
+ Kết bài (đoạn 4): Nêu cảm nghĩ về cái cối
-GV giải thích cho rõ phần nội dung ghi nhớ. Có thể dùng lại chính đoạn văn trên làm ví dụ minh họa.
 Hoạt động 3: Phần luyện tập
* Mục tiêu :Thực hành luyện tập
* Cách tiến hành :
Bài tập 1: 
*Bài văn gồm có mấy đoạn?
a)Tìm đoạn tả bên ngoài cái bút.
b)Tìm đoạn tả cái ngòi bút.
c)Tìm câu mở đoạn và câu kết đoạn của đoạn 3.
d)Đoạn văn nói về cái gì?
-GV nhận xét, bổ sung.
*Bài văn gồm 4 đoạn.
Mỗi lần xuống dòng được xem là một đoạn.
Đoạn 2
Đoạn 3
Câu mở đoạn: Mở nắp ra em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ.
Câu kết đoạn: “Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị tòe trước khi cất vào tập”. Đoạn văn miêu tả ngòi bút và công dụng của nó.
 Bài tập 2: 
-GV chữa bài cho 3, 4 HS tại lớp. 
-Rút ra nhận xét và lưu ý chung.
-HS đọc yêu cầu bài
Cả lớp đọc thầm bài “cái cối “t suy nghĩ.HS phát biểu ý kiến 
-Lắng nghe,thực hiện
-Nhiều HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
-1 HS đọc toàn văn yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại.
-HS làm việc cá nhân. 
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. Cả lớp 
-1, 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp suy nghĩ để làm bài.
-HS viết bài.
4.Củng cố 4’
-Gọi vài HS nêu ghi nhớ SGK
-Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn hoàn chĩnh
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:2’
-Yêu cầu HS về nhà: Viết lại vào vở đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS xem bài .Chuẩn bị bài: “Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật”
* Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TUẦN 17 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy :19/12/2008 TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :Biết xác định đoạn văn thuộc phần nào trong đoạn văn miêu tả ,nội dung miêu tả của từng đoạn,dấu hiệu mở daauf đoạn văn.
2.Kĩ năng :Viết được đoạn văn chân thực,sinh động vào cảm xúc,sáng tạo.
3.Thái độ :Trình bày đoạn văn miêu tả,yêu thích tiếng việt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC :
GV :Bảng phụ,chiếc cặp,SGK
HS: Bảng nhóm
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
1.Khởi động :1’ Hát vui
2.Kiểm tra bài cũ 3’ Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
-Gọi HS nêu lại ghi nhớ SGK
-Đọc lại đoạn văn đã viết tuần trước
-Nhận xét,tuyên dương HS
3.Bài mới :
a- Giới thiệu bài :1’ LUYỆN TẬP XD ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẠT
b- Các hoạt động :
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
12’
15’
Hoạt động 1: Làm bài tập thực hành 
*Mục tiêu :Tìm thân bài,xác định noii dung bài văn miêu tả .
* Cách tiến hành :
Baì 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu,nội dung
-Yêu cầu HS trao đổi,thực hiện,trình bày,nhận xét
-GV nhận xét,chốt ý
Hoạt động 2 
*Mục tiêu :Quan sát chiếc cặp viết đoạn văn miêu tả
* Cách tiến hành :
Bài 2 (10’ )
-Gọi HS đọc yêu cầu ,gợi ý
-Yêu cầu HS quan sát “chiếc cặp” tự làm bài vào vở
-Gọi HS trình bày ,sửa chữa bài,nhận xét
- Nhận xét ,ghi ý đúng
Bài 3 (4’ )
-Gọi HS dọc yêu cầu,gợi ý SGK
-Cho HS trình bày vaò vở nhận xét
-Trao đổi nhóm
-2 HS đọc nối tiếp,ngồi cùng bàn trao đổi,trả lời
-HS tiếp nối trình bày,nhận xét
-Lắng nghe,thực hiện
Làm việc cá nhân
-1 HS đọc thành tiếng,cả lớp làm bài
* Lưu ý: Quan sát chiếc cặp,nghe gợi ý thực hiện bài làm vào nháp và ghi vào vở
-1 HS đọc yêu cầu,cả lớp làm bài
-Nhận xét,thực hiện
4.Củng cố :3’
-Gọi HS đọc lại đoạn văn hay,cả lớp nhận xét
-Đọc ghi nhớ tả đồ vật
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :1’
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS hoàn thành bài văn “Tả chiếc cặp sách của em hoặc của bạn em”
-Ôn tập chuẩn bị thi HK1
* Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17-18 KHOI 4.doc