Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 7 năm 2012

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 7 năm 2012

TRUNG THU ĐỘC LẬP ( Tr. 66)

I. Mục tiêu

1.Kiến thức:Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung

- Hiểu nội dung của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sỹ, ước mơ của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng , đọc diễn cảm.

3.Thái độ:Mến yêu các chiến sĩ , yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy - học:

 1.GV : Tranh trong SGK, bảng phụ ghi ND , câu văn dài .

 2.HS: Đọc trước bài.

III.Hoạt động dạy và học :

 

doc 36 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 679Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 7 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7:
 Soạn ngày: 7 / 10 / 2012
 Giảng thứ hai: 8 / 10 /2012
ÂM NHẠC: Đ/C HÀ DẠY
===========***************************============
TẬP ĐỌC: Tiết 13
TRUNG THU ĐỘC LẬP ( Tr. 66)
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung 
- Hiểu nội dung của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sỹ, ước mơ của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng , đọc diễn cảm.
3.Thái độ:Mến yêu các chiến sĩ , yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy - học:
 1.GV : Tranh trong SGK, bảng phụ ghi ND , câu văn dài .
 2.HS: Đọc trước bài.
III.Hoạt động dạy và học :
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1.Ổn ®Þnh tæ chøc: 
2.KiÓm tra bµi cò:
-NhËn xÐt, ghi ®iÓm.
3.Bµi míi:	
3.1 Giíi thiÖu bµi:
3.2. Phát triển bài:
Ho¹t ®éng 1: LuyÖn ®äc
 -Gäi 1 HS ®äc c¶ bµi.
Tãm t¾t néi dung bµi,HD giäng ®äc chung.
-HDHS chia ®o¹n.
-1HS ®äc bµi "ChÞ em t«i" nªu néi dung.
-1HS kh¸ ®äc.
-Chia ®o¹n.
§o¹n 1: Tõ ®Çu.cña c¸c em
§o¹n 2: tiÕp..®Õn vui t­¬i
§o¹n 3: cßn l¹i
GV kết hợp sửa lỗi phát âm.
*Tích hợp phân môn Luyên từ và câu: Tìm danh từ riêng nói trong bài ? 
Đọc nối tiếp đoạn 2 lần , và giải nghĩa từ khó
-Việt Nam, Tết Trung thu.
-HDHS đọc câu văn dài sau lần 1.
-2HS đọc.
-Đọc đoạn trong nhóm.
-Đại diện nhóm đọc.
- 1 HS đọc toàn bài
-GV: Đọc diễn cảm toàn bài
-HS lắng nghe
Hoạt động 2:Tìm hiểu bài:
-Tổ chức cho HS đọc thầm bài và TLCH
-HS đọc thầm từng đoạn + trả lời câu hỏi:
+ Anh chiến sỹ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?
- Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
+Trăng thu độc lập có gì đẹp?
- Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông, tự do, độc lập.
+Những từ ngữ nào nói lên điều đó?
- Trăng ngàn và ... trăng soi sáng ... trăng vằng vặc... khắp các TP, làng mạc, núi rừng.
GV: Chốt ý. 
-Nêu ý 1:
1.Cảnh đẹp dưới đêm trăng trung thu độc lập.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2
+ Anh chiến sỹ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
- Đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi
- Dưới ánh trăng dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng; cờ đỏ sao vàng phất phới bay . rải trên đồng lúa bát ngát của những nông trường to lớn; vui tươi.
+Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
- Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại,giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
-Đoạn 2 nói lên điều gì?
GV: Kết luận chốt ý 2:
2.Ước mơ và hy vọng của anh chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất nước.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 3
+ Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống với mong ước của anh chiến sỹ năm xưa?
+ Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
-Đoạn 3 ý nói gì?
GV: Kết ý 3:
+ Nội dung chính của bài cho ta thấy điều gì ?
 Chốt ý ghi bảng:
HS: Đọc tiếp đoạn 3
- Có nhà máy thuỷ điện; có những con tàu lớn.
- Có nhiều điều trong hiện thực vượt quá cả ước mơ của anh.
VD: Có giàn khoan dầu khí; có xa lộ to lớn; khu phố hiện đại; vô tuyến truyền hình; máy vi tính....
3.Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước.
*Nội dung:
Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sỹ với các em nhỏ và mơ ước của anh về một tương lai tốt đẹp sẽ đến với các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
 Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- HS đọc tiếp nối 3 đoạn
-Chọn đoạn đọc diễn cảm.
-HD đọc đoạn diễn cảm.GV đọc mẫu
-Nêu từ nhấn giọng.
-HS đọc theo nhóm.
-Thi đọc diễn cảm trước lớp.
-GV nhận xét bổ sung, ghi điểm.
-Nhận xét.
4. Củng cố :BT trắc nghiệm.
1)Đất nước trong ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa với đất nước ta ngày nay giống nhau như thế nào?
A.Giống hệt như nhau,không hơn, không kém.
B.Giống nhau một phần, phần không giống là nước ta ngày nay còn có nhiều đổi thay hiện đại hơn, to lớn hơn.
C.Gần giống , còn một số cảnh vật chưa được to lớn hiện đại như mơ ước.
- Bài văn cho thấy t/c của anh chiến sỹ với các em ntn?
-Em hãy nêu cảm nhận của em về bài Trung thu độc lập.?
*Giáo dục HS chăm học để sau này giúp ích cho đất nước VN ngày càng giàu đẹp hơn.
5.Dặn dò:-VN xem trước bài "Vương quốc tương lai".
-HS đọc yêu cầu bài.
-Làm bài theo yêu cầu của GV
-Đáp án:B
-Trả lời.
-HS nêu cảm nghĩ của mình.
===========***************************============
TOÁN:Tiết 31
LUYỆN TẬP (Tr.40)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Có kỹ năng thực hiện tính cộng, tính trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ số tự nhiên.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép tính cộmg và trừ
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ thành thạo
3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
 1GV: bảng phụ ghi ND quy tắc cộng, trừ.Bảng nhóm
 2.HS: bảng con
III. Hoạt động dạy và học:
 Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức: 	
2.Kiểm tra bài cũ :
-Cho HS làm vào bảng con phép tính
 941302 - 298764
-Nhận xét
3.Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
Hệ thống nội dung bài học dẫn vào bài mới
3.2. Phát triển bài:
Hoạt động 1:Luyện tập
Bài số 1: (42)
-Nêu cách tính tổng.
- cho HS nhận xét bài của bạn.
+Vì sao em khẳng định bài của bạn đúng (sai)?
-GV:nêu cách thử của phép cộng.
-Nêu cách thực hiện phép cộng
Bài số 2: (42)
- Cho HS nêu cách tìm hiệu.
-GV: nêu cách thử lại phép trừ
-Nhận xét, bổ sung.
-Hát
- Lớp làm vào bảng con.
-Nêu cách tính tổng.
1HS lên bảng thực hiện, lớp làm nháp.
 +
 2 416 
 5 164
 7 580
 TL 7 580
 - 5 164
-
 2 416
-HS: thử lại phép cộng trên.
-HS: thực hiện phần b
 35462 TL: 62981 
27519 27519
 62981 35462
-1 em đọc yêu cầu bài
-Nêu cách tìm hiệu của phép trừ.
-HS: ghi phép tính: 6839 - 482
- HS: lên bảng thực hiện
-Lớp nhận xét 
+
+
=+
=
=
-
 6839 TL 6357
 482 482
 6357 6839 
 - Thực hiện thử lại phép trừ.
- Nêu cách thử lại.
- Thực hiện phần b
.Bài số 3: (42)HD bài 4,5
-Gọi HS nêu cách tìm số hạng; số bị trừ
-Tổ chức cho HS làm bảng con.
* Bài số 4:HSKG
+
=+
=
=
-
 b/ 4025 TL 3713
 312 312
 3713 4025
- Nêu các thành phần chưa biết của phép tính.
-Làm bảng con.
 x + 262 = 4848
 x = 4848 - 262
 x = 4586 
 x - 707 = 3535
 x = 3535 + 707
 x = 4242
-Nhận xét, chữa bài
- Cho H đọc yêu cầu của bài tập.
HS đọc, phân tích bài toán
Bài tập cho biết gì?
Yêu cầu tìm gì?
- Y/c làm bài và nháp
- HD chữa bài
- Núi Phan-xi-păng: 3143 m
- Núi Tây Côn Lĩnh: 2428 m
- Núi nào cao hơn và cao hơn bao nhiêu ?
Giải
Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh và cao hơn là:
3143 - 2428 = 715 (m)
Đáp số: 715 m
* Bài số 5:(HSKG)
- HD làm bài 
-Nhận xét, bổ sung.
4.Củng cố:BT trắc nghiệm.
Kết quả của phép cộng 
35 750 407 + 8 647 009 là:
A. 44 397 406
B. 44 397 416
C.44497 406 
-Giờ học hôm nay các em được củng cố về phép tính gì ?
5. Dặn dò:
Về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau.
- HS khá nêu kết quả
Số lớn nhất có 5 chữ số là: 99999; số bé nhất có 5 chữ số là: 10000Þ Hiệu của 2 số là: 89999
-HS tính nhẩm chon ý đúng.
-Đáp án: B
-1HS nêu 
==========*********************==========
LỊCH SỬ :Tiết 7
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN 
LÃNH ĐẠO ( NĂM 938)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938.Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng (Ngô Quyền). Nguyên nhân, những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng.
- Hiểu được ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc.
2.Kĩ năng: phân tich sự kiện lịch sử dân tộc ta
3.Thái độ: ý thức tự hào về truyền thống dân tộc
II. Đồ dùng dạy học:
1.GV: Hình minh hoạ.(lược đồ)
2.HS: Tìm hiểu tên phố, đường, đền thờ hoặc địa danh.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức : 
2.Kiểm tra bài cũ: 
 - Nêu nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
 GV nhận xét, đánh giá
3- Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phát triển bài.
HĐ1: Tìm hiểu về Ngô Quyền
- Ngô Quyền là người ở đâu?
- Ông là người như thế nào?
- Ông là con rể của ai?
- 2 HS nêu
+ HS đọc SGK và tìm hiểu 
- Là người ở Đường Lâm - Hà Tây.
- Là người có tài, yêu nước.
- Con rể của Dương Đình Nghệ người đã tập hợp quân dân ta đứng lên đánh đuổi bọn đô hộ Nam Hán, giành thắng lợi năm 931.
HĐ2: Nguyên nhân dẫn đến trận 
Bạch Đằng:
Y/c trao ®æi nhãm 2:
- V× sao cã trËn B¹ch §»ng?
 - HS trao ®æi, tr×nh bµy
- V× KiÒu C«ng TiÔn giÕt chÕt D­¬ng §×nh NghÖ nªn Ng« QuyÒn ®em qu©n ®¸nh b¸o thï, KiÒu C«ng TiÔn cho ng­êi sang cÇu cøu nhµ Nam H¸n, nh©n cí ®ã nhµ Nam H¸n ®em qu©n sang x©m chiÕm n­íc ta. BiÕt tin Ng« QuyÒn b¾t giÕt KiÒu C«ng TiÔn vµ chuÈn bÞ ®ãn ®¸nh giÆc x©m l­îc. 
- GV chốt ý
HĐ3: Diễn biến trận Bạch Đằng.
Cho HS đọc sách giáo khoa.
- Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu? Khi nào?
* HS đọc thầm và nêu diễn biến.
- Diễn ra trên cửa sông Bạch Đằng (Quảng Ninh) vào cuối năm 938.
-Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?
- Dùng kế chôn cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở cửa sông Bạch Đằng lợi dụng nước thuỷ triều lên.
- Khi nước thuỷ triều lên che lấp các cọc gỗ Ngô Quyền đã làm gì?
- Cho thuyền nhẹ ra khiêu chiến vừa đánh, vừa lui nhử địch vào bãi cọc.
- Khi thuỷ triều xuống quân ta làm gì?
- Quân ta mai phục ở 2 bên sông đổ ra đánh quyết liệt giặc hốt hoảng bỏ chạy thì thuyền va vào cọc gỗ, không tiến không lui được.
- Kết quả của trận Bạch Đằng
- Giặc chết quá nửa Hoàng Tháo tử trận, cuộc xâm lược của quân Nam Hán hoàn toàn thất bại
Cho 2-3 HS lên thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng.
- HS trình bày.
 HĐ4: ý nghĩa của trận Bạch Đằng:
Y/c trao đổi nhóm 2:
- Sau chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền làm gì?
HS trao đổi, trình bày
- Mùa xuân năm 939 Ngô Quyền xưng vương chọn Cổ Loa làm kinh đô.
- Chiến thắng Bạch Đằng và việc NQ xưng vương có ý nghĩa ntn đối với lịch sử dân tộc ta?
- Đã chấm dứt hoàn toàn thời kì hơn 1000 năm nhân dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
GV chốt ý
4.Củng cố : BT trắc nghiệm.
 1)Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
A. Kết thúc thời kì đô hộ phong kiến phương Bắc.
B.Chấm dứt một nghìn năm dân ta sống dưới ách đô hộ.
C. Chiến thắng BĐ đã chấm dứt hoàn tòn mà nhân dân ta sống dưới ách đô hộ cả phong kiến phương Bắc mở đầu cho TK độc lập lâu dài của nước ta.
 - Cho HS chơi trò chơi "Ô chữ"
 - NX giờ học.
5.Dặn dò: VN ôn bài + Cbị bài sau.
3 ® 4 học sinh nhắc lại
-Đọc yêu cầu bài 
-Làm bài theo yêu cầu của GV
-Đáp án: C
=== ... .Kỹ năng: Có kĩ năng sử dụng tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
3. Thái độ: Giáo dục tính kiên trì cẩn thận trong học tập , Yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
1.GV: Kẻ sẵn khung bảng như SGK lên bảng lớp ,bảng phụ bài 1
2.HS: Vở, VBT,bảng con.
III. Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cách tính giá trị của biểu thức chứa 3 chữ?
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2.Phát triển bài:
Hoạt động 1: Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng
GV: Chia lớp 3 nhóm mỗi thực hiện 1 cột của BT
(a + b) + c và a +( b + c )
 - GV kết hợp ghi vào bảng đã kẻ .
- Nhận xét gì về giá trị số của biểu thức (a + b ) +c a + (b+c) trong mỗi dòng?
-Em có kết luận gì về 2 biểu thức này?
GV : nêu (a + b) +c = 
a + ( b + c ) T/C kết hợp của phép cộng .
-T/C kết hợp của phép cộng được phát biểu NTN?
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện
-Bài tập yêu cầu gì?
- Đánh giá nhận xét - chốt cách làm đúng- nhấn mạnh T/C kết hợp áp dụng làm bài tập nhanh hơn
Bài 2: 
-Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.
-Nhận xét, chữa bài.
-Ngoài cách 1 ra em nào có cách giải khác?
-GV chốt
Bài 3: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm:
-Yêu cầu HS nêu miệng.
4. Củng cố : BT trắc nghiệm
-Cách viết đúng nhất biểu thức sau: Theo tính chất kết hợp của phép cộng:
Cho :( a+b)+c =?
 A. b+ ( c + a)
 B. c + ( a + b)
 C. a+ ( b + c)
 -Gọi 2HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng.
5. Dặn dò: Ôn lại các kiến thức đã học- chuẩn bị bài giờ sau ( luyện tập)
- Mỗi lần thay chữ bằng số.giá trị của biểu thức chữ.
-HS 3 nhóm thực hiện và nháp 
-Đại diện các nhóm, báo cáo.
- Báo cáo kết quả 
a
b
c
(a+b)+c
a+(b+c)
5
4
6
(5+4)+6=9+6
 =15
 5+(4+6)
=5+11=15
35
15
20
(35+15)+20=50+20
=70
35+(15+20)
=35+35
=70
28
49
51
(28+49)+51
=77+51=128
28+(49+51)
=28+100
128
- Giá trị số của 2 BT trong mỗi dòng đều bằng nhau.
( a + b ) + c = a + ( b + c )
Hoặc a + b + c = ( a + b ) + c = a + (b + c)
* Qui tắc: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
- Đọc yêu cầu bài tập 
- Xác định cách tính (dựa vào T/C kết hợp của phép cộng )
- Làm bảng con ý a ý b làm vở 
- Giải thích cách làm
 a) 3 254 + 146 + 1 698 
 = (3 254 + 146) + 1 698
 = 3 400 + 1 698
 = 5 098
* 4 367 + 199 + 501
 = 4 367 + (199 + 501)
 = 4 367 + 700
 = 5 067 
* 4 400 + 2 148 + 252
 = 4 400 + (2148 + 252 )
 = 4 400 + 2 400 
 = 6 800
b) Kết quả: 3 898 ; 1 836 ; 10 999 
- Đọc yêu cầu bài tập 
- Xác định cách làm - làm vào vở 
-1 HS làm bảng nhóm.
- Nhận xét 
Cả 3 ngày quỹ tiết kiệm nhận số tiền là
75 500 000 + 86 950 000 + 14 500 000
= 176 950 000 ( đồng)
Đáp số: 176 950 000 đồng
-HS nêu cách 2
- Đọc yêu cầu bài tập
- Nêu miệng kết quả hệ thống 1số T/C phép cộng
a) a + 0 = 0..+ a = a
b) 5 + a =a ...+ 5
c) (a +28) + 2 = a + (28 +..2..) = a +..30..
-HS suy nghĩ và làm bài theo yêu cầu cảu GV
-Đáp án: C
-2 em nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng
===========*****************************===========
TẬP LÀM VĂN:(Tiết 14)
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN 
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết cách phát triển câu chuyện dựa vào nội dung cho trước. Biết sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự thời gian. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn
2.Kỹ năng: làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
 1.GV: Viết sẵn gợi ý trên bảng .
 2. HS: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
-Đánh giá nhận xét cho điểm
3. Bài mới: 
3.1Giới thiệu bài
3.2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập
GV: Gạch chân các từ trọng tâm
-Em mơ thấy bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước?
 Em thực hiện từng điều ước ấy như thế nào?
-Em nghĩ gì khi tỉnh giấc ?
-Đánh giá nhận xét –chốt ý đúng 
- Đánh giá cho điểm
4. Củng cố : 
-Muốn phát triển câu chuyện em cần dựa vào đâu ? 
 GV: Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: 
- Về nhà viết lạị bài văn cho hay hơn- chuẩn bị bài giờ sau 
-2 em 1 đoạn văn hoàn chỉnh của bài Vào Nghề.
- 2 em đọc đề bài - phân tích đề bài
Đề: Trong 1 giấc mơ, em được một bà tiên cho 3 điều ước và em đã thực hiện 3 điều ước đó.Hãy kể lại câu chuyện đó theo trình tự thời gian.
-1em đọc các gợi ý SGK - nối tiếp trả lời các gợi ý 
1) Em mơ thấy bà tiên trong giấc ngủ . Bà khen em là đứa con hiếu thảo nên cho 3 điều ước.
2) Em không dùng phí 1 điều ước nào. Ngay lập tức em ước .Cả 3 điều ước đều ứng nghiệm ngay.
3) Em đang rất vui thì tỉnh giấc. Thật tiếc vì đó chỉ là một giấc mơ.
- Tự làm bài vào vở bài tập 
- Thi kể trước lớp – lớp nhận xét. 
-HS nêu
============*************************===========
KHOA HỌC: Tiết 14
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ
I-Mục tiêu .
1/ Kiến thức: Kẻ tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa: tiêu chảy, tả, lị,..
-Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hóa: uống nước lã, ăn uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu.
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa.
2/ Kĩ năng: Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh.
3/ Thái độ:
HS yêu thích môn học, biết giữ vệ sinh cá nhân, VS ăn uống, VS môi trường.
II/ Đồ dùng dạy - học
1.GV:sử dụng các hình trang 30,31 SGK.
 2. HS: SGK
III-Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định tổ chức: 
2/Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì ? 
3/ Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phát triên bài:
Hoạt đông 1: Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá 
-Trong lớp ta có bạn nào đã bị đau bụng hoặc tiêu chảy? Khi đó sẽ cảm thấy thế nào?
-Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá khác mà em biết?
GV: Giảng thế nào là đau tả, lị?
-Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào?
Kết luận : Các bệnh...Nếu không được chữa kịp thời và đúng cách.
Hoạt động 2:Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá?
-YC HS quan sát và trả lời.
-Việc làm nào của các bạn có thể dẫn đến nguyên nhân gây ra bệnh qua đường tiêu hoá.?
-Việc làm nào của các bạn trong hình đề phòng được bệnh lây qua đường tiêu hoá?
-Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá?
GV: Kết luận(SGK)
Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động
GV: tổ chức và hướng dẫn
GV: Chia nhóm giao nhiệm vụ
GV: Đánh giá
4/ Cñng cè :BT trắc nghiệm.
Trong những con vật dưới đây, con vật nào truyền bệnh lây qua đường tiêu hóa?
 A.Chuột B. Ruồi C. Muỗi
Nªu nguyªn nh©n g©y bÖnh qua ®­êng tiªu ho¸ ?
5/ DÆn dß:
Thùc hiÖn tèt viÖc phßng bÖnh ë gia ®×nh .
( ¡n nhiÒu kh«ng chÞu vËn ®éng
 -Phßng bÖnh : ¨n uèng ®iÒu ®é n¨ng vËn ®éng vµ ®i bé luyÖn tËp thÓ dôc thÓ thao.)
-Lo l¾ng , khã chÞu , mÖt, ®au
- T¶ , lÞ.
- ( T¶ lµ g©y ra Øa ch¶y nÆng, n«n möa, mÊt n­íc , bÖnh t¶ l©y lan nhanh thµnh dÞch rÊt nguy hiÓm; LÞ triÖu chøng lµ ®au bông qu¹n chñ yÕu ë vïng bông d­íi, ®i ngoµi nhiÒu lÇn , ph©n lÉn m¸u vµ mòi nhÇy)
-Th¶o luËn theo cÆp ®«i vµ tr¶ lêi
-C¸c bÖnh tiªu ch¶y , t¶, lÞ cã thÓ l©y lan nhanh vµ dÉn ®Õn chÕt ng­êi.
HS: th¶o luËn theo cÆp.
-Quan s¸t vµ tr¶ lêi c©u hái.
- Uèng n­íc l· , ¨n ë n¬i kh«ng hîp vÖ sinh, ¨n thøc ¨n «i thiu.
- ¡n uèng hîp vÖ sinh, röa tay tr­íc khi ¨n , ®æ r¸c vµo thïng cã n¾p ®Ëy.
- Nguyªn nh©n: do ¨n uèng kh«ng hîp vÖ sinh, ¨ c¸c lo¹i thøc ¨n «i thiu ch­a chÝn, uèng n­íc l·.
- C¸ch phßng: Gi÷ vÖ sinh ¨n uèng, gi÷ vÖ sinh c¸ nh©n , gi÷ vÖ sinh m«i tr­êng.
-Thùc hµnh tr×nh bµy kÕt qu¶.
-HS đọc yêu cầu bài và làm theo yêu cầu của GV.
-Đáp án: B
1HS nhắc lại bài.
THỂ DỤC: (Đ/C Oanh dạy)
============**************************============
KÜ thuËt:
KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG 
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường
2.Kỹ năng :Khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường, đường khâu không bị dúm.
3. Thái độ: Giáo dục có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu, áp dụng mũi khâu vào thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
 1.GV: bộ khâu thêu.
 2.HS: Bộ khâu thêu.
III. Hoạt động dạy – học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn ®Þnh tæ chøc: 
2. KiÓm tra bµi cò: 
- Nªu ®Æc ®iÓm mòi kh©u th­êng?
3. Bµi míi: 
3.1 Giíi thiÖu bµi:
3.2. Phát triển bài:
Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh kh©u ghÐp hai m¶nh v¶i
 Kh©u mÉu theo 3 b­íc trªn
GV: quan s¸t gióp ®ì khi cÇn
Ho¹t ®éng 4: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp
 Nªu tiªu chuÈn ®¸nh gi¸
-§¸nh gi¸ nhËn xÐt.
-Kh©u ghÐp ®­îc 2 m¶nh v¶i ®­êng kh©u ®Òu, ®Ñp , ®­êng kh©u ph¼ng
- Hoµn thµnh ®óng thêi gian qui ®Þnh
4. Cñng cè 
-Kh©u ghÐp 2 m¶nh v¶i gåm mÊy b­íc ?
 GV: NhËn xÐt giê häc
5. DÆn dß 
 -¤n l¹i c¸c kiÕn thøc ®· häc 
-ChuÈn bÞ bµi giê sau thùc hµnh kh©u ®ét th­a.
- Nªu  phÇn ghi nhí sgk trang 14 
- Nh¾c l¹i c¸c b­íc kh©u ghÐp 2 m¶nh v¶i b»ng mòi kh©u th­êng
* C¸c b­íc kh©u
-V¹ch dÊu trªn mÆt tr¸i cña mét m¶nh v¶i . óp 2 mÆt ph¶i cña v¶i vµo
- Kh©u l­îc 2 mÐp v¶i
- Kh©u th­êng theo ®­êng dÊu
- Thùc hµnh c¸c b­íc kh©u 
- §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp
-Tr­ng bµy s¶n phÈm.
-Tù ®¸nh gi¸ s¶n phÈm theo tiªu chuÈn trªn
-HS nªu.
=============****************************============
SINH HOẠT :(Tiết 7)
NHẬN XÉT CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 7
I/ Mục tiêu:
- HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp mình trong tuần để có hướng phấn đấu, khắc phục cho tuần sau.
- BiÕt ph¸t huy nh÷ng ­u ®iÓm vµ kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i cßn m¾c ph¶i.
II/ Nội dung:
	- GV nhận xét chung:
+Chuyên cần; Đi học đều, đúng giờ
+ Học tập: Có ý thức tự giác trong học tập Cã ý thøc tù qu¶n t­¬ng ®èi tèt.
	- Mét sè em ®· cã tiÕn bé trong häc tËp.
	- Häc bµi vµ lµm bµi tËp ®Çy ®ñ tr­íc khi ®Õn líp.
	- Trong líp h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi:
	- §éi viªn ®eo kh¨n quµng ®Çy ®ñ.
 - VÖ sinh th©n thÓ + VS líp häc s¹ch sÏ.
 -Tuyên dương:Tâm , ánh. 
 + Thể dục: Tương đối nhanh nhẹn gọn gàng 
 + Vệ sinh : Vệ sinh chung tương đối sạch.Vệ sinh cá nhân chưa gọn gàng ở một số em như Binh, Thanh, Ly, Linh.
III.Phương hướng tuần 8:
-Thi đua đôi bạn cùng tiến.
-Tích cực rèn chữ, giữ vở sạch.
-Tích cực rèn đọc bảng nhân,chia và rèn kĩ năng tính toán.
-Tích cực kiểm tra đọc bảng nhân và tập đọc 15 phút đầu giờ.
-Tập nghi thức đội vào 10 phút giờ ra chơi
===========***********************************============

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7 XUYEN.doc