Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Tuyết

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Tuyết

1.Bài mới:

*HS nhắc lại tên các bài học đã học?

 Hoạt động 1 Ôn tập các bài đã học

- HS kể một số câu chuyện liên quan đến tính trung thực trong học tập.

- Trong cuộc sống và trong học tập em đã làm gì để thực hiện tính trung thực trong học tập?

- Qua câu chuyện đã đọc. Em thấy Long là người như thế nào?

* Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào?

 -GV chia lớp thành nhóm thảo luận.

 -GV kết luận.

-GV nêu từng ý cho lớp trao đổi và bày tỏ ý kiến.

a/. Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình.

b/. Thiếu trung thực trong học tập là giả dối.

c/. Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng.

- HS kể về những trương hợp khó khăn trong học tập mà em thường gặp ?

- Theo em nếu ở trong hoàn cảnh gặp khó khăn như thế em sẽ làm gì?

* GV đưa ra tình huống : - Khi gặp 1 bài tập khó, em sẽ chọn cách làm nào dưới đây? Vì sao?

a/. Tự suy nghĩ, cố gắng làm bằng được.

b/. Nhờ bạn giảng giải để tự làm.

c/. Chép luôn bài của bạn.

d/. Nhờ người khác làm bài hộ.

đ/. Hỏi thầy giáo, cô giáo hoặc người lớn.

e/. Bỏ không làm.

 -GV kết luận.

* Ôn tập: GV nêu yêu cầu:

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em?

 -GV kết luận:

* Hiếu thảo với ông bà cha mẹ.

a/. Mẹ mệt, bố đi làm mãi chưa về. Sinh vùng vằng, bực bội vì chẳng có ai đưa Sinh đến nhà bạn dự sinh nhật.

b/. Hôm nào đi làm về, mẹ cũng thấy Loan đã chuẩn bị sẵn chậu nước, khăn mặt để mẹ rửa cho mát. Loan còn nhanh nhảu giúp mẹ mang túi vào nhà.

c/. Bố Hoàng vừa đi làm về, rất mệt. Hoàng chạy ra tận cửa đón và hỏi ngay: “Bố có nhớ mua truyện tranh cho con không?”

d/. Ông nội của Hoài rất thích chơi cây cảnh, Hoài đến nhà bạn mượn sách, thấy ngoài vườn nhà bạn có đám hoa lạ, liền xin bạn một nhánh mang về cho ông trồng.

đ/. Sau giờ học nhóm, Nhâm và bạn Minh đang đùa với nhau. Chợt nghe tiếng bà ngoại ho ở phòng bên, Nhâm vội chạy sang vuốt ngực cho bà.

 -Các nhóm trình bày.

* Biết ơn thầy cô giáo .

-GV nêu tình huống:

-GV kết luận.

* Yêu lao động :

 -GV chia 2 nhóm và thảo luận.

Nhóm 1: Tìm những biểu hiện của yêu lao động.

Nhóm 2: Tìm những biểu hiện của lười lao động.

 -GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động.

 - Từng em nêu ý kiến qua từng bài.

- Cả lớp nhận xét. Giáo viên rút ra kết luận.

2) Củng cố - Dặn dò:

-HS ghi nhớ và thực theo bài học

-Nhận xét đánh giá tiết học

 

doc 22 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1140Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
 Thứ Hai ngày 05 tháng 01 năm 2009
ĐẠO ĐỨC : THỰC HÀNH KỶ NĂNG CUỐI KÌ I
[	
I / Mục tiêu : 
-Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua các bài đạo đức đã học trong suốt học kì I.
- Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống đơn giản trong thực tế cuộc sống.
 II /Tài liệu và phương tiện: 
« Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước các phiếu ghi sẵn các tình huống bài ôn tập.
 III/ Hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài mới: 
*HS nhắc lại tên các bài học đã học?
ª Hoạt động 1 Ôn tập các bài đã học 
- HS kể một số câu chuyện liên quan đến tính trung thực trong học tập.
- Trong cuộc sống và trong học tập em đã làm gì để thực hiện tính trung thực trong học tập?
- Qua câu chuyện đã đọc. Em thấy Long là người như thế nào? 
* Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào?
 -GV chia lớp thành nhóm thảo luận.
 -GV kết luận.
-GV nêu từng ý cho lớp trao đổi và bày tỏ ý kiến.
a/. Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình.
b/. Thiếu trung thực trong học tập là giả dối.
c/. Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng.
- HS kể về những trương hợp khó khăn trong học tập mà em thường gặp ? 
- Theo em nếu ở trong hoàn cảnh gặp khó khăn như thế em sẽ làm gì?
* GV đưa ra tình huống : - Khi gặp 1 bài tập khó, em sẽ chọn cách làm nào dưới đây? Vì sao?
a/. Tự suy nghĩ, cố gắng làm bằng được.
b/. Nhờ bạn giảng giải để tự làm.
c/. Chép luôn bài của bạn.
d/. Nhờ người khác làm bài hộ.
đ/. Hỏi thầy giáo, cô giáo hoặc người lớn.
e/. Bỏ không làm.
 -GV kết luận. 
* Ôn tập: GV nêu yêu cầu:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em?
 -GV kết luận:
* Hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
a/. Mẹ mệt, bố đi làm mãi chưa về. Sinh vùng vằng, bực bội vì chẳng có ai đưa Sinh đến nhà bạn dự sinh nhật.
b/. Hôm nào đi làm về, mẹ cũng thấy Loan đã chuẩn bị sẵn chậu nước, khăn mặt để mẹ rửa cho mát. Loan còn nhanh nhảu giúp mẹ mang túi vào nhà.
c/. Bố Hoàng vừa đi làm về, rất mệt. Hoàng chạy ra tận cửa đón và hỏi ngay: “Bố có nhớ mua truyện tranh cho con không?”
d/. Ông nội của Hoài rất thích chơi cây cảnh, Hoài đến nhà bạn mượn sách, thấy ngoài vườn nhà bạn có đám hoa lạ, liền xin bạn một nhánh mang về cho ông trồng.
đ/. Sau giờ học nhóm, Nhâm và bạn Minh đang đùa với nhau. Chợt nghe tiếng bà ngoại ho ở phòng bên, Nhâm vội chạy sang vuốt ngực cho bà.
 -Các nhóm trình bày.
* Biết ơn thầy cô giáo .
-GV nêu tình huống:
-GV kết luận.
* Yêu lao động :
 -GV chia 2 nhóm và thảo luận.
ịNhóm 1: Tìm những biểu hiện của yêu lao động.
ịNhóm 2: Tìm những biểu hiện của lười lao động.
 -GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động.
 - Từng em nêu ý kiến qua từng bài.
- Cả lớp nhận xét. Giáo viên rút ra kết luận. 
2) Củng cố - Dặn dò:
-HS ghi nhớ và thực theo bài học 
-Nhận xét đánh giá tiết học 
-HS nhắc lại tên các bài học.
- Lần lượt một số em kể trước lớp.
- Long là một người trung thực trong học tập sẽ được mọi người quý mến.
-HS liệt kê các cách giải quyết của bạn Long
-HS thảo luận nhóm.
+Tại sao chọn cách giải quyết đó?
-Thảo luận nhóm về sự lựa chọn của mình và giải thích lí do sự lựa chọn, theo 3 thái độ: tán thành, phân vân, không tán thành.
- HS kể về những trường hợp khó khăn mà mình đã gặp trong học tập.
-HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách giải quyết. Một số em đại diện lên kể những việc mình tự làm trước lớp.
 -HS nêu cách sẽ chọn và giải quyết lí do.
- Cách a, b, d là những cách giải quyết tích cực.
-Các nhóm thảo luận sau đó trả lời.
- Một số em lên bảng nói về những việc có thể xảy ra nếu không được bày tỏ ý kiến.
-Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có.
+Thảo luận trao đổi và phát biểu.
+Việc làm của các bạn Loan (Tình huống b) Hoài (Tình huống d), Nhâm (Tình huống đ) thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
+Việc làm của bạn Sinh (Tình huống a) và bạn Hoàng (Tình huống c) là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ.
+ Thảo luận theo nhóm đôi, phát biểu ý kiến.
- Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ chúng em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó chúng em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
+ HS phát biểu ý kiến.
-Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.
TẬP ĐỌC: ÔN TẬP KÌ I (tiết 1)
I/ Mục tiêu : 
- Kiểm tra đọc - hiểu ( lấy điểm ) 
* Nội dung :
-Học sinh đọc thông các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học từ đầu năm lớp 4 đến nay (gồm 17 tuần ) 
* Kĩ năng đọc thành tiếng: Phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
Kỉ năng đọc hiểu: -Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. 
Hệ thống hoá được một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm " Có chí thì nên " và " Tiếng sáo diều "
II / Chuẩn bị; 
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu.
Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT2 và bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Phần giới thiệu :
2) Kiểm tra tập đọc : 
-Kiểm tra số học sinh cả lớp.
-Từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc.
-Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
-Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.
-HS đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
3) Lập bảng tổng kết : 
-Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm " Có chí thì nên " và " Tiếng sáo diều "
-HS đọc yêu cầu.
-Những bài tập đọc nào là truyện kể trong hai chủ đề trên ? 
_ HS tự làm bài trong nhóm. 
+ Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng đọc phiếu các nhóm khác, nhận xét, bổ sung.
 đ) Củng cố dặn dò : 
*Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu năm đến nay nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra.
-Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài
-Gọi HS lên bốc thăm chọn bài, về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu.
-Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- Học sinh đọc.
+ Bài tập đọc : Ông trạng thả diều - " Vua tàu thuỷ " Bạch Thái Bưởi ... - Rất nhiều mặt trăng. 
-4 em đọc đọc lại truyện kể, trao đổi và làm bài.
- Dán phiếu, đọc phiếu, nhận xét bổ sung.
-Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần.
-Học bài và xem trước bài mới.
 TOÁN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 
I.Mục tiêu :
 - HS biết những số chia hết cho 9 là những số mà có tổng các chữ số là số chia hết cho 9.
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập.
II/ Chuẩn bị : 
- Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy - Phiếu bài tập. 
* Học sinh : Các đồ dùng liên quan tiết học.
III/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-HS lên bảng sửa bài tập số 3.
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Nhận xét bài làm, ghi điểm học sinh.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
-Hỏi học sinh bảng chia 9 ?
-Ghi bảng các số trong bảng chia 9 
9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90.
-Yêu cầu cả lớp cùng tính tổng các chữ số ở mỗi số,
-Giáo viên ghi bảng chẳng hạn : 
18 = 1 +8 = 9.
27= 2+7 = 9. 81 =8+1 =9 ..
-Đưa thêm một số ví dụ các số có 2 hoặc 3, 4 chữ số để học sinh xác định.
-Ví dụ : 1234, 136, 2145, 405, 648
-Gợi ý rút ra qui tắc về số chia hết cho 9.
-HS nhắc lại qui tắc 
* Bây giờ chúng ta tìm hiểu những số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì ?
-Cả lớp cùng tính tổng các chữ số mỗi số ở cột bên phải 
+ HS nêu nhận xét.
 + Vậy theo em để nhận biết số chia hết cho 2 và số chia hết cho 5 và số chia hết cho 9 ta căn cứ vào đặc điểm nào ? 
 c) Luyện tập:
Bài 1 : HS nêu đề bài xác định nội dung đề.
+ Lớp cùng làm mẫu 1 bài.
-2 HS lên bảng sửa bài.
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét bài học sinh.
*Bài 2 : HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vào vở. Gọi một em lên bảng sửa bài.
+ GV hỏi :
+ Những số này vì sao không chia hết cho 9 ?
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
 Bài 3
 - HS đọc đề, tự làm bài, lớp nhận xét bài làm của bạn.
 Bài 4
 - HS đọc đề. HS tự làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
-Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
 d) Củng cố - Dặn dò:
--Hãy nêu qui tắc về dấu hiệu chia hết cho 9.
-Nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn về nhà học và làm bài.
-Hai em sửa bài trên bảng
-Hai em khác nhận xét bài bạn.
-Lớp theo dõi giới thiệu
-2 HS nêu bảng chia 9.
-Tính tổng các số trong bảng chia 9.
-Quan sát và rút ra nhận xét 
-Các số này đều có tổng các chữ số là số chia hết cho 9.
-Dựa vào nhận xét để xác định 
-Số chia hết 9 là : 136, 405, 648 vì các số này có tổng các chữ số là số chia hết cho 9
*HS Nhắc lại.
+ HS tính tổng các chữ số của các số ghi ở cột bên phải và nêu nhận xét: 
- " Các số có tổng các  ... c cđa mÈu.
Ho¹t ®éng 2: C¸ch vÏ lä vµ qu¶
- GV giíi thiƯu mÉu hoỈc h×nh gỵi ý c¸ch vỴ vµ yªu cÇu HS nhí l¹i c¸ch vÏ theo mÉu ë bµi tËp trưíc.
+ Nh×n mÉu, vÏ nÐt chi tiÕt sao cho gièng h×nh lä vµ qu¶.
+ VÏ ®Ëm, nh¹t hoỈc vÏ mµu. 
Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh
- GV theo dái vµ nh¸c nhë HS:
+ Quan s¸t mÉu thËt kü tríc khi vÏ.
+ưíc lỵng khung h×nh chung vµ riªng, t×m tû lƯn c¸c bé phËn cu¶ lä vµ qu¶.
+ Ph©n nÐt chÝnh cđa h×nh lä vµ qu¶.
+ Nh×n mÉu, vÐ h×nh cho gièng mÉu.
+ VÏ xong cã thĨ vÏ ®Ëm nh¹t hoỈc vÏ mµu.
3.Cđng cè: GV gỵi ý HS nhËn xÐt vỊ mét sè bµi ®· hoµn thµnh vỊ:
+ Bè cơc, tû lƯ.
+ H×nh vÏ, nÐt vÏ.
+ §Ëm nh¹t vµ mµu s¾c.
- GV cïng häc sinh xÕp lo¹i bµi vÏ vµ khen ngỵi nh÷ng HS cã bµi vÏ ®Đp.
4.DỈn dß: Xem bµi 19
NhËn xÐt tiÕt häc:
VỊ nhµ xem l¹i bµi vÏ vµ hoµn thµnh. 
HS quan s¸t vµ nhËn xÐt
Häc sinh thùc hµnh.
 Thứ Năm ngày 08 tháng 01 năm 2009
THỂ DỤC 
 SƠ KẾT HỌC KỲ I
TRÒ CHƠI : “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”
I. Mục tiêu :
 -Sơ kết học kỳ I. Yêu cầu HS hệ thống được những kiến thức, kỹ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập, rút kinh nghiệm từ đó cố gắng tập luyện tốt hơn nữa.
 -Trò chơi : “Chạy theo hình tam giác” Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. 
II. Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị còi, dụng cụ chơi trò chơi “Chạy theo hình tam giác ” như cờ, kẻ sẵn các vạch cho chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
-Tập hợp lớp, ổn định, phổ biến nội dung, nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 
 - Khởi động. 
 -Thực hiện bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản:
 a) GV cho những HS chưa hoàn thành các nội dung đã kiểm tra , được ôn luyện và kiểm tra lại 
 b) Sơ kết học kỳ 1 
 -GV cùng HS hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học trong học kì I (kể cả tên gọi, khẩu hiệu, cách thực hiện). 
 +Ôn tập các kĩ năng đội hình đội ngũ và một số động tác thể dục rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản đã học ở lớp 1, 2, và 3. 
 +Quay sau: Đi đều vòng trái, vòng phải và đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
 +Bài thể dục phát triển chung 8 động tác. 
 +Ôn một số trò chơi vận động đã học ở các lớp 1, 2, 3 và các trò chơi mới “Nhảy lướt sóng”; “Chạy theo hình tam giác”. 
 -Trong quá trình nhắc lại và hệ thống các kiến thức kỹ năng trên, GV gọi một số HS thực hiện lại các động tác để minh hoạ cho từng nội dung. 
Hình thức :
 +Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của GV hoặc cán sự lớp . Tập phối hợp các nội dung, mỗi nội dung tập 2 – 3 lần 
 +GV chia tổ cho HS tập luyện tại các khu vực đã phân công. 
 +GV tổ chức cho HS thực hiện dưới hình thức thi đua do cán sự điều khiển cho các bạn tập.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS trong lớp, khen ngợi, biểu dương, những em và tổ, nhóm làm tốt, cần khắc phục để có hướng phấn đấu trong học kì II.
 b) Trò chơi : “Chạy theo hình tam giác ”hoặc trò chơi HS ưa thích 
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi, cho HS khởi động. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -Phổ biến luật chơi
 Những trường hợp phạm quy 
 * Xuất phát trước lệnh hoặc trước khi bạn chưa cắm cờ xong. 
 * Rút và cắm cờ sai quy định, làm rơi cờ trong khi chạy hoặc quên không thực hiện tuần tự theo các khu vực đã quy định. 
 -Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thứctheo tổ 
 3. Phần kết thúc: 
 -HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học và nhận xét, khen ngợi và biểu dương những HS thực hiện động tác chính xác. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
 -GVø giao bài tập về nhà ôn bài thể dục và các động tác “Rèn luyện tư thế cơ bản”.
 -GV hô giải tán.
6 – 10 phút
1 – 2 phút
1 – 2 lần mỗi lần 
2 lần 8 nhịp 
18 – 22 phút 3 – 4 phút
10 – 12 phút 
1 - 2 lần 
1 lần
5- 6 phút
2 – 3 phút 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
========== 
==========
========== 
==========
 5GV
-HS đứng theo đội hình tập luyện 2 – 4 hàng dọc. 
= = = =
= = = =
= = = =
= = = =
5 5 5 5
-HS 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
T1
T2
T3
T4
==========
==========
==========
==========
5GV
-HS tập hợp thành hai đội có số người đều nhau. Mỗi đội đứng thành 1 hàng dọc sau vạch xuất phát. 
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
-HS hô “khỏe”.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP KÌ I (TIẾT 5)
I. Mục tiêu : 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm như tiết 1 
Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ , biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu. 
II. Chuẩn bị 
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
Một số phiếu cở to kẻ 2 bảng để HS làm bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Kiểm tra tập đọc : 
-Kiểm tra số học sinh cả lớp.
-Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài.
-Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.
-Những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
 2) Bài tập: 
- Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn sau. Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm.
- HS làm bài và trình bày trước lớp.
- Gv bổ sung và thống nhất ý kiến đúng.
đ) Củng cố dặn dò : 
*Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu năm đến nay nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra.
-Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài. 
-Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn về chỗ chuẩn bị.
-Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp viết vào vở
+ 1 HS nhận xét, chữa bài.
+ Nhận xét, chữa bài.
-Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần.
-Học bài và xem trước bài mới.
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG 
 I.Mục tiêu :
- Giúp học sinh
 -Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2 cho 3 và cho 5 và cho 9 . 
+ Biết vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2 , 3 , 5 , 9 và giải toán.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1.Ổn định:
2.KTBC:
 3.Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 b) Luyện tập , thực hành 
 Bài 1
 -Yêu cầu HS đọc đề, tự làm vào vở.
 -Yêu cầu một số em nêu miệng các số chia hết cho 2, 3, 5 và chia hết cho 9. 
-Tại sao các số này lại chia hết cho 2 ?
- Tại sao các số này lại chia hết cho 3 ?- ... Cho 5 ? Cho 9 ? 
 -Nhận xét ghi điểm HS.
Bài 2
 - HS đọc đề, nêu cách làm.
 - HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm.
-Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3
 - HS đọc đề.
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- HS tự làm bài.
- Gọi 2 HS đọc bài làm.
-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
 - HS đọc đề bài, suy nghĩ tự làm bài, tìm giá trị của từng biểu thức sau đó xét xem kết quả nào là số chia hết cho mỗi số 2 và 5.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.
-HS lắng nghe. 
-1 HS đọc.
- 2 - 3 HS nêu trước lớp.
+ Chia hết cho 2 là: 4568; 2050; 35766
+ Chia hết cho 3 : 2229 ; 35766.
+ Chia hết cho 5 là : 7435 ; 2050 
+ Chia hết cho 9 là : 35766.
-HS nhận xét, đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
-1 HS đọc.
+ 2 HS nêu cách làm.
+ Thực hiện vào vở.
+ HS đọc bài làm.
-HS nhận xét, đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
+ Tìm số thích hợp điền vào ô trống để được các số: chia hết cho 3, chia hết cho 9, chia hết cho 3 và chia hết cho 5, chia hết cho 2 và chia hết cho 3.
+ HS tự làm bài .
- 2 - 3 HS nêu trước lớp.
- 1 HS đọc.
+ Thực hiện tính và xét kết quả.
-HS nhận xét, đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
-HS cả lớp thực hiện.
TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP KÌ I (tiết 6)
I.Mục tiêu :
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc và HTL như tiết 1 
Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật, quan sát một đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Việt mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn.
II. Chuẩn bị 
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
Bảng phụ viết sẳn nội dung cân ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật.
III. Các hoạt động dạy học:
II / Chuẩn bị 
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu .
III/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Hướng dẫn học sinh ôn tập :
-Kiểm tra đọc và HTL số học sinh còn lại.
-Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài.
-Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.
 2) Bài tập: 
- Cho đề tập làm văn sau:
" Tả một đồ dùng học tập của em " 
Hãy quan sát đồ dùng ấy và chỉ kết quả quan sát thành dàn ý.
Hãy viết : Phần mở bài theo kiểu gián tiếp. Phần kết bài theo kiểu mở rộng.
3) Củng cố - dặn dò: 
-Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài 
-Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn về chỗ chuẩn bị.
-Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
+ HS quan sát, nêu dàn ý.
 - Viết theo dàn ý.
-Học bài và xem trước bài mới.
 Thứ Sáu ngày 09 tháng 01 năm 2009
 TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA ĐỌC (Tiết 7)
TOÁN: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI (HKI )
 Thực hiện theo đề ra của BGH
 -------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN: KIỂM TRA VIẾT (tiết 8)

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 18.doc