Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2009-2010 (2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2009-2010 (2 cột)

1.Bài mới:

 a) Giới thiệu bài:

-Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng.

 b) Kiểm tra đọc:

-Tiến hành tương tự như ở tiết 1.

 c) Ôn tập về kĩ năng đặt câu:

-Gọi HS đặt yêu cầu và mẫu.

-Gọi tr/bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS.

-Nhận xét, khen ngợi những HS đặt câu đúng hay.

[c) Xi-ôn-cốp-xki là người đầu tiên ở nước Nga tìm cách bay vào vũ trụ./ Xi-ôn-cốp-xki đã đạt được ước mơ từ thuở nhỏ nhờ tài năng và nghị luật phi thường./

d) Cao Bá Quát rất kì công luyện viết chữ./ Nhờ khổ công luyện tập, từ một người viết chữ rất xấu, Cao Bá Quát nổi danh là người viết chữ đẹp.

e)Bạch Thái Bưởi là nhà k/doanh tài ba,chí lớn. Bạch Thái Bưởi đã trở thành anh hùng kinh tế nhờ tài năng kinh doanh và ý chí vươn lên,thất bại không nản./ ]

 d) Sử dụng thành ngữ, tục ngữ:

-Gọi HS đọc yêu cầu BT 3.

-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận cặp đôi và viết các thành ngữ, tục ngữ vào vở.

-Gọi HS trình bày và nhận xét.

-Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng.

 * Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao.

-Có chí thì nên.

-Có công mài sắt, có ngày nên kim.

-Người có chí thì nên.

 Nhà có nền thì vững.

 Chú ý: +Nếu còn thời gian, GV có thể cho HS tập nói cả câu kh/bạn trong đó có sử dụng thành ngữ phù hợp với nội dung.Nhận xét,cho điểm HS nói tốt.

3. Củng cố, dặn dò:

-Nhận xét tiết học. -Dặn HS ghi nhớ các thành ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.

 

doc 17 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 971Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2009-2010 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 18
 Thứ 2 ngày 21 tháng 12 năm 2009.
Thi Héi kháe Phï §ỉng cơm
( ThÇy §¹m d¹y thay)
***********************************************************
 Thø 3 ngµy 22 th¸ng 12 n¨m 2009 
LuyƯ tõ vµ c©u: ¤N tËp (TIẾT 2)
I/. Mục tiêu:
Kiểm tra đọc –hiểu –Yêu cầu như ở tiết 1. 
BiÕt ®Ỉt c©u cã nhËn xÐt vỊ nh©n vËt trong bµi tËp ®äc ®· häc ; b­íc ®Çu biÕt dïng thµnh ng÷ , tơc ng÷ ®· häc phï hỵp víi t×nh huèng cho tr­íc . 
II/. Đồ dùng dạy học:
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như ở tiết 1). 
III/. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng.
 b) Kiểm tra đọc:
-Tiến hành tương tự như ở tiết 1.
 c) Ôn tập về kĩ năng đặt câu:
-Gọi HS đặt yêu cầu và mẫu.
-Gọi tr/bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS.
-Nhận xét, khen ngợi những HS đặt câu đúng hay.
[c) Xi-ôn-cốp-xki là người đầu tiên ở nước Nga tìm cách bay vào vũ trụ./ Xi-ôn-cốp-xki đã đạt được ước mơ từ thuở nhỏ nhờ tài năng và nghị luật phi thường./
d) Cao Bá Quát rất kì công luyện viết chữ./ Nhờ khổ công luyện tập, từ một người viết chữ rất xấu, Cao Bá Quát nổi danh là người viết chữ đẹp.
e)Bạch Thái Bưởi là nhà k/doanh tài ba,chí lớn. Bạch Thái Bưởi đã trở thành anh hùng kinh tế nhờ tài năng kinh doanh và ý chí vươn lên,thất bại không nản./ ]
 d) Sử dụng thành ngữ, tục ngữ:
-Gọi HS đọc yêu cầu BT 3.
-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận cặp đôi và viết các thành ngữ, tục ngữ vào vở.
-Gọi HS trình bày và nhận xét.
-Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng.
 * Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao.
-Có chí thì nên.
-Có công mài sắt, có ngày nên kim.
-Người có chí thì nên.
 Nhà có nền thì vững.
 Chú ý: +Nếu còn thời gian, GV có thể cho HS tập nói cả câu kh/bạn trong đó có sử dụng thành ngữ phù hợp với nội dung.Nhận xét,cho điểm HS nói tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học. -Dặn HS ghi nhớ các thành ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Tiếp nối nhau đọc câu văn đã đặt.
 Ví dụ:
a) Từ xưa đến nay, nước ta chưa có người nào đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi như Nguyễn Hiền./ Nguyễn Hiền đã thành đạt nhờ thông minh và ý chí vượt khó rất cao./ Nhờ thông minh, ham học và có chí, Nguyễn Hiền trở thành trạng nguyên trẻ nhất nước ta./
b) Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên trì vẽ hàng trăm lần quả trứng mới thành danh hoạ./ Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành danh hoạ nổi tiếng thế giới nhờ thiên tài và khổ công rèn luyện./
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và viết các th/ngữ, tục ngữ.
-HS trình bày, nhận xét.
*Nếu b/em n/lòng kh/gặp k/khăn
-Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
-Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
-Thất bại là mẹ thành công.
-Thua keo này, bày keo khác.
*Nếu b/em dễ thay đổi ý định theo người khác ?
-Ai ơi đã quyết thì hành.
Đã đan thì lận tròn vành mới thôi !
-Hãy lo bền chí câu cua.
Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai !
-Đứng núi này trông núi nọ.
to¸n : dÊu hiƯu chia hÕt cho 3 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
Biết dấu hiệu chia hết cho 3; 
B­íc ®Çu biÕt vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong mét sè t×nh huèng ®¬n gi¶n .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: bảng phụ,
HS : vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Ổn định tổ chức: Hát
Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS lên bảng làm bài 2 của bài trước.
GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1: Dấu hiệu chia hết cho 3.
a.HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 3.
 GV cho HS tìm ví dụ về số chia hết cho 3, các số không chia hết cho 3 viết thành hai cột .
b.Tổ chức thảo luận phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 3.
 Yêu cầu HS chú ý đến các cột bên trái trước.
 Yêu cầu HS nêu Nhận xét .
 Cho vài HS nêu dâùu hiệu các số chia hết cho 3 và gọi HS Nhắc lại .
 Quan sát cột thứ hai để phát hiện số không chia hết cho 3.
 Yêu cầu HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số ghi ở cột bên phải.
 Yêu cầu HS nêu Nhận xét .
 GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng 
Hoạt động 1: Thực hành.
Bài tập 1:
 Yêu cầu HS nêu cách làm.
 GV cho HS làm bài vào vở
 GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng .
Bài tập 2:
 GV gọi một HS đọc đề bài.
 GV cho HS làm bài vào vở
 Gọi HS lên bảng làm bài
 GV sửa bài, nhận xét, chấm một số vở làm nhanh .
 Nhận xét .
* NhËn xÐt , dỈn dß:
Thảo luận.
Nhắc lại
Phát hiện.
Nghe
 - trình bày
làm bài
Nhận xét
Đọc
Làm bài
Trình bày
Nhận xét
 Kü thuËt: CẮT, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 4)
I.MỤC TIÊU:
 Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hồn thành sản phẩmtự chọn của hs.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Tranh qui trình của các bài trong chương.
Mẫu khâu, thêu đã học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ 
 Kểm tra vật dụng thêu.
3.Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Giới thiệu bài và ghi đề bài
Hoạt động 1: 
 *Mục tiêu: Ơn tập các bai đã học trong chương 1
 *Cách tiến hành:
 - Gv yêu cầu hs nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học.
 - Gọi hs nhắc lại qui trình và cách cắt vải theo đương vạch dấu và các loại mũi khâu, thêu.
 - Gv nhận xét và sử dụng tranh qui trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt khâu, thêu đã học.
 *Kết luận:
Hoạt động 2: làm việc cá nhân
 *Mục tiêu: Hs tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
 *Cách tiến hành:
 - Gv nêu yêu cầu: mỗi hs tự chọn và tiến hành cắt, khâu ,một sản phẩm mà mình chọn.
 - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn hs lựa chọn sản phẩm
 *Kết luận:
Nhắc lại
trả lời
lựa chọn sản phẩm
 LÞch sư: ¤n tËp thªm 
 I. MỤC TIÊU
 Giĩp HS :
 -Cđng cè nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n vỊ chiÕn th¾ng B¹ch §»ng do Ng« QuyỊn l·nh ®¹o;cuéc kh¸ng chiÕn ch«ng qu©n x©m l­ỵc Tèng lÇn thø nhÊt (n¨m 981) .
 - Nh÷ng nÐt c¬ b¶n vỊ nhµ Lý dêi ®« ra Th¨ng Long.
II- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : ¤n tËp
 §iỊn dÊu x vµo £ tr­íc ý tr¶ lêi ®ĩng
C©u 1: §Ĩ chỈn giỈc trªn s«ng B¹ch §»ng Ng« QuyỊn ®· dïng kÕ : 
a)X©y kÌ trªn s«ng ®Ĩ chỈn thuyỊn giỈc.
£ b) C¾m cäc gç ®Çu nhän d­íi n¬i hiĨm yÕu ë s«ng B¹ch §»ng .
 £ c)Dïng mịi tªn tÈm r¬m ®Ĩ b¾n vµo thuyỊn giỈc .
 £ d) Cho thuyỊn cđa qu©n ta ra tËn ngoµi kh¬i ®¸nh ®Þch khi chĩng võa ®Õn .
C©u 2: Sau khi ®¸nh th¾ng qu©n Nam H¸n (938) , Ng« QuyỊn ®· :
 £ a) Lªn ng«i vua(n¨m 938) , x­ng lµ Ng« V­¬ng , chän Cỉ Loa lµm kinh ®« . 
 £ b) Lªn ng«I vua chän Hoa L­ lµm kinh ®« .
 £ c) Lªn ng«I vua chän §­êng L©m lµm kinh ®«.
d) Lªn ng«I vua chän §¹i La lµm kinh ®«.
 C©u 3: Nhµ Tèng x©m l­ỵc n­íc ta lÇn thø nhÊt vµo :
 £ a) N¨m 981 £ c) N¨m 938 
 £ b) N¨m 931 £ d) N¨m 979
C©u 4: KÕt qu¶ vµ ý nghÜa cuéc kh¸ng chiÕn chèng Tèng th¾ng lỵi cđa qu©n d©n nhµ TiỊn Lª:
 £ a) Qu©n thđy bÞ ®¸nh lui . 
 £ b) Qu©n trªn bé chÕt qu¸ nưa , t­íng giỈc bÞ giÕt chÕt .
 £ c) Gi÷ v÷ng ®­ỵc nỊn ®éc lËp n­íc nhµ .
 £ d) §em l¹i cho nh©n d©n ta niỊm tù hßa vµ lßng tin ë sĩc m¹nh cđa d©n téc .
 £ ®) TÊt c¶ c¸c ý trªn ®Ịu ®ĩng .
C©u 5: Lý Th¸i Tỉ dêi ®« vỊ Th¨ng Long vµo :
 £ a) N¨m 1000 £ c) N¨m 1010 
 £ b) N¨m 1009 £ d) N¨m 1012
C©u 6: Quang c¶nh Th¨ng Long thêi nhµ Lý nh­ thÕ nµo ?
 £ a) Cã nhiỊu l©u ®µi, cung ®iƯn , ®Ịn chïa . 
 £ b) Nh©n d©n tơ häp lµm ¨n bu«n b¸n ®«ng .
 £ c) NhiỊu phè ph­êng bu«n b¸n nhén nhÞp ,vui t­¬i .
 £ d) TÊt c¶ 3 ý trªn ®Ịu ®ĩng .
 * Cđng cè – tỉng kÕt :
*****************************************************
 Thứ 4 ngày 23 tháng 12 năm 2009
 tiÕng viƯt: ¤n tËp ( TIẾT 3 )
I/. Mục tiêu:
Kiểm tra đọc, yêu cầu như tiết 1. 
N¾m ®­ỵc các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; b­íc ®Çu viÕt ®­ỵc më bµi gi¸n tiÕp, kÕt bµi më réng cho bµi v¨n miªu t¶ «ng NguyƠn HiỊn. 
II/. Đồ dùng dạy học:
-Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng (như tiết 1). 
-B/phụ ghi sẵn n/dung cần g/nhớ về 2 cách m/bài trang 113 và 2 cách k/bài tr/122 / SGK. 
III/. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
-Nêu m/tiêu tiết học và ghi sẵn b/lên bảng.
 b) Kiểm tra đọc:
-Tiến hành tương tự như tiết 1.
 c) Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Y/cầu HS đọc truyện Ông trạng thả diều.
-Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc phần Ghi nhớ trên bảng phụ.
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
-Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm HS viết tốt.
[b) Kết bài mở rộng:
¶Nguyễn Hiền là tấm gương sáng cho mọi thế hệ học trò. Chúng ta ai cũng nguyện cố gắng để xứng danh con cháu Nguyễn Hiền Tuổi nhỏ tài cao.
¶Câu chuyện về vị trạng nguyên trẻ nhất nước Nam ta làm em càng thấm thía hơn những lời khuyên của người xưa: Có chí thì nên, Có công mài sắc có ngày nên kim.
2.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại BT 2 và chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
-2 HS nối tiếp nhau đọc.
+Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
+Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
+Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục của câu chuyện, có lời bình luận thêm về câu chuyện.
+Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận gì thêm.
-HS viết phần mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng ch/câu chuyện về Ô Nguyễn Hiền.
-3 đến 5 HS trình bày. Ví dụ:
a) Mở bài gián tiếp:
¶Ông cha ta thường nói Có chí thì nên, câu nói đó thật đúng với Nguyễn Hiền- Trạng nguyên nhỏ tuổi nhất nước ta. Ông phải bỏ học vì nhà nghèo nhưng vì có chí vươn lên ông đ ... 7234 ; 64620.
 c). GV cho HS nêu cách làm (nhanh nhất là chọn tiếp trong các số đã chia hết cho 2 và 3 các số chia hết cho 5 và chia hết cho 9). 
 -GV chữa bài.
 Bài 3
 -GV cho HS tự làm bài vào vở.
(-Số chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 và 9 là: 64620.)
3/.Củng cố:
 -Tổ chức cho HS chơi trò chơi. “Tìm số chia hết cho : . . .
4/.Dặn dò: -Nhận xét tiết học
 -Chuẩn bị bài tiết sau.
-HS trả lời.
-HS cả lớp nhận xét.
-HS lắng nghe.
-HS làm bài.
a). Các số chia hết cho 2 là: 4568 ; 2050 ; 35766.
 b). Các số chia hết cho 3 là: 2229 ; 35766.
-HS tự làm vào vở. Kết quả: 64620 ; 5270.
-HS theo dõi, lắng nghe.
-HS nêu, Làm bài vào vở.
-HS đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau.
 a). 528 ; 558 ; 588. b). 603 ; 693. c). 240. d). 354.
-Tham gia.
-Lắng nghe . 
TiÕng Viªt: ¤n tËp – tiÕt 7
KIỂM TRA KĨ NĂNG ĐỌC
I/. MỤC TIÊU:
Kiểm tra (đọc) theo møc ®é cÇn ®¹t nªu ë tiªu chÝ ra ®Ị KT m«n TiÕng ViƯt líp 4 HKI luyện từ và câu.
Thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của Nhà trường.
**********************************************************
 Thứ 6 ngày 25 th¸ng 12 n¨m 2009
tiÕng viƯt: ¤n TËp - TIẾT 8 
I. MỤC TIÊU:
 - KiĨm tra (ViÕt ) theo møc ®é cÇn ®¹t nªu ë tiªu chÝ ra ®Ị m«n KT líp 4 HKI
 - Thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của Nhà trường
To¸n : ¤n tËp thªm 
I/Yêu cầu
	Rèn cho HS kỹ năng tính biểu thức ,; tìm X ; tính giá trị biểu thức & giải tốn tìm hai số biết tổng và hiệu..
II/Chuẩn bị: 
	Soạn bài tập 
III/Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1/Ổn định:
2/Luyện tập:
 Bài 1: : tính giá trị biểu thức :
 -1080 : 54 x 7 - 1300 : 26
 -8641 - 9000 : 50 + 1359
 Bài 2 : Tìm X
 X - 67321 = 22679. X + 4371 = 6426 .
 2394 : X = 63 X x 38 = 1558 
-Cho HS đọc đề ,gọi tên thành phần chưa biết, nêu cách tính 
-Cho HS làm bảng con.
Bài 3 : tính bằng cách thuận tiện:
 3629 + 1574 +371. 4465 + 318 +435 .
 8632 + 1416 + 368 - 416 .
Cho hs thảo luận nhĩm đơi tìm cách giải ,gv kết luận cách thực hiện đúng 
-HS làm vở .
Bài 4 : Hai vịi nước cùng chảy vào bể sau 5 giờ được 375 lít nước ,biết vịi thứ nhất chảy hơn vịi thứ hai 55 lít . Hỏi trong 1 giờ mỗi vịi chảy được bao nhiêu lít ?
-Cho HS tìm hiểu đề , nêu cách giải rồi thực hiện 
-Theo dõi,giúp đỡ học sinh chậm. 
-Gọi 2 HS lên bảng giải .Gọi một số học sinh trình bày 
-Thu chấm vở , nhận xét .
3/Nhận xét tiết học
-Thực hiện vào vở.
-2 hs lên bảng.
-Thực hiện cá nhân .
-HS thực hiện
-HS thực hiện
-Nhận xét , lắng nghe .
-Làm vào vở.
-Lắng nghe .
§Þa lý : ¤n TËp thªm
I- Mơc tiªu: 
 - Cđng cè cho HS biÕt mét sè kiÕn thøc c¬ b¶n vỊ vïng trung du B¾c Bé , T©y Nguyªn 
II- Ho¹t ®éng d¹y – häc : ¤n TËp 
C©u 1: §iỊn néi dung thÝch hỵp vµo chç  ®Ĩ hoµn thiƯn c¸c c©u sau :
Nh÷ng c©y ¨n qu¶ ®­ỵc trång nhiỊu ë vïng trung du B¾c Bé lµ :
- C©y c«ng nghiƯp ®­ỵc trång nhiỊu ë vïng trung du B¾c Bé lµ :
C©u 2: H·y ®iỊn vµo chç ®Ĩ hoµn thiƯn c¸c c©u sau :
 KhÝ hËu cđa T©y Nguyªn cã 2 mïa râ rƯt lµ: .
Mïa m­a tõ th¸ng, mïa kh« tõ th¸ng
C©u 3: §iỊn (§) vµo £ tr­íc c©u ®ĩng vµ ®iỊn (S) vµo £ tr­íc c©u sai.
 £ a) Nhµ sµn lµ nÐt ®Ỉc tr­ng cđa T©y Nguyªn 
 £ b) Nhµ r«ng lµ ng«i nhµ chung lín nhÊt cđa bu«n 
 £ c) ë T©y Nguyªn mçi bu«n th­êng cã mét nhµ r«ng
C©u 4: Nèi c¸c cơm tõ sau thµnh mét ®o¹n v¨n miªu t¶ c¶nh ®Đp cđa thµnh phè §µ L¹t .
 Cã rõng th«ng xanh tèt ; cã v­ên hoa ®Đp ;cã th¸c n­íc nỉi tiÕng ; cã Hå Xu©n H­¬ng ; cã c¸c kh¸ch s¹n, s©n g«n , biƯt thù ®Đp ; §µ L¹t; §µ L¹t thËt sù lµ thµnh phè du lÞch vµ nghØ m¸t ë n­íc ta .
III- NhËn xÐt – dỈn dß:
Khoa häc : Kh«ng khÝ cÇn cho sù sèng
I/.Mục tiêu : Giúp HS :
 Nªu ®­ỵc con ng­êi , ®éng vËt , thùc vËt ph¶I cã kh«ng khÝ ®Ĩ thë th× míi sèng ®­ỵc .
II/.Đồ dùng dạy học :
 -Cây, con vật nuôi, trồng đã giao từ tiết trước.
 -GV sưu tầm tranh, ảnh về người bệnh đang thở bình ô-xi, bể cá đang được bơm kh/khí.
III/.Các hoạt động dạy học :
Hoạt độngcủa giáo viên
Hoạt động của HS
1/.KTBC : GV gọi HS trả lời câu hỏi :
-Khí ô-xi có vai trò như thế nào đối với sự cháy ?
-Khí ni-tơ có vai trò như thế nào đối với sự cháy ?
-Tại sao muốn sự cháy được liên tiếp ra cần phải liên tục cung cấp không khí ?
GV nhận xét và ghi điểm.
2/.Bài mới Giới thiệu bài: Chúng ta đã làm thí nghiệm để chứng minh rằng không khí cần cho sự cháy. Vậy đối với đời sống của con người, động vật, thực vật thì không khí có vai trò như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.
 *Hoạt động 1: Vai trò của kh/khí đối với con người.
-GV yêu cầu cả lớp để tay trước mũi, thở ra và hít vào. Sau đó hỏi HS nhận xét gì ?
-Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn bịt mũi nhau lại và người bị bịt mũi phải ngậm miệng lại. Sau đó GV hỏi HS bị bịt mũi:
 +Em cảm thấy thế nào khi bị bịt mũi và ngậm miệng lại ?
 +Qua thí nghiệm trên, em thấy không khí có vai trò gì đối với con người ?
-GV nêu: không khí rất cần cho đời sống của con người. Trong không khí có chứa khí ô-xi, con người không thể sống thiếu khí ô-xi quá 3 – 4 phút.
*Hoạt động 2: Vai trò của không đối với thực vật, động vật.
-Cho HS các nhóm trưng bày con vật, cây trồng đã nuôi, trồng theo yêu cầu của tiết trước.
-GV yêu cầu đại diên mỗi nhóm nêu kết quả thí nghiệm nhóm đã làm ở nhà.
(+Nhóm 1: con cào cào  của nhóm em vẫn sống bình thường.
 +Nhóm 2: con vật của nhóm em nuôi đã bị chết.
 +Nhóm3:H/đậu nhóm e/trồng vẫn p/triển bình thường.
 +Nhóm 4:hạt đậu nhóm em gieo sau khi nảy mầm đã bị héo, úa 2 lá mầm.)
 +Với những điều kiện nuôi như nhau: thức ăn, nước uống tại sao con sâu này lại chết ?
 +Còn hạt đậu này,vì sao lại k/được sống b/thường ?
-Qua 2 thí nghiệm trên, em hiểu không khí có vai trò như thế nào đối với thực vật, động vật ?
-Kết luận: Không khí rất cần cho hoạt động sống của các sinh vật. Sinh vật phải có không khí để thở thì mới sống được. Trong không khí có chứa ô-xi. Đây là thành phần quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người, động vật, thực vật.
 Các nhà bác học đã làm thí nghiệm trên chuột bạch, bắng cách nhốt chuột bách vào trong một chiếc bình thuỷ tinh kín, có đủ thức ăn và nước uống. Nhưng khi con chuột thở hết lượng ô-xi trong bình thuỷ tinh kín thì nó bị chết mặc dù thức ăn và nước uống vẫn còn.
*HĐ 3: Ư/dụng vai trò của khí ô-xi trong đời sống.
-Khí ô-xi có vai trò rất quan trọng đối với sự thở và con người đã ứng dụng rất nhiều vào trong đời sống. Các em cùng quan sát H.5,6 SGK và cho biết tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước và d/cụ giúp cho nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan.
-GV cho HS phát biểu.
-Cho HS nhận xét câu trả lời của bạn.
-GV nhận xét và kết luận : Khí ô-xi rất quan trọng đối với đời sống sinh vật. Không khí có thể hoà tan trong nước. Do vậy người ta đã giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước bắng cách thở bằng bình ô-xi hay dùng máy bơm không khí vào nước trong bể nuôi để giúp cá hô hấp. Một số loài động vật và thực vật có khả năng lấy ô-xi hoà tan trong nước để thở như :rong, rêu, san hô. Các loại tảo  hay các loại cá
-GV chia lớp thành nhóm 4 và yêu cầu HS trao đổi, thảo luận các câu hỏi. GV ghi câu hỏi lên bảng.
 +Những VD nào chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật, thực vật ?
 +Trong không khí thành phần nào quan trọng nhất đối với sự thỏ ? (+Trong không khí ô-xi là thành phần quan trọng nhất đối với sự thở của người, động vật, thực vật.)
 +Trong tr/hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi ?
-Gọi HS trình bày. Mỗi nhóm trình bày 1 câu, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét và kết luận :Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô-xi để thở.
3/.Củng cố :
-Không khí cần cho sự sống của sinh vật như thế nào ?
-Trong không khí thành phần nào quan trọng nhất đối với sự thở ?
GV nhận xét.
4/.Dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Về học thuộc mục bạn cần biết và chuẩn bị mỗi em 1 cái chong chóng để tiết sau học bài : “Tại sao có gió”.
-HS trả lời.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS nghe.
-Cả lớp làm theo yêu cầu của GV +Em thấy có luồng không khí ấm chạm vào tay khi thở ra và luồng không khí mát tràn vào lỗ mũi.
+Cảm thấy t/ngực; bị ngạt; tim đập nhanh, mạnh và k/thể nhịn thở lâu .
 +Không khí rất cần cho quá trình hô hấp của con người. Không có không khí để thở con người sẽ chết.
-HS lắng nghe.
-4 nhóm trưng bày các vật lên bàn trước lớp.
-HS các nhóm đại diện cầm vật của mình lên nêu kết quả.
+Các nhóm trao đổi và trả lời: con cào cào  này bị chết là do nó không có không khí để thở. Khi nắp lọ bị đóng kín, lượng ô-xi trong không khí trong lọ hết là nó sẽ chết.
-Không khí rất cần cho hoạt động sống của động vật, thực vật. Thiếu ô-xi trong không khí, động vật, thực vật sẽ bị chết.
-HS nghe.
-Quan sát và lắng nghe.
-HS chỉ vào tranh và nói:
 +Dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước là bình ô-xi mà họ đeo trên lưng.
 +Dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan là máy bơm không khí vào nước.
-HS nhận xét.
-HS nghe.
-HS các nhóm trao đổi, thảo luận và cử đại diện lên trình bày.
 +Không có không khí con ngưòi, động vật, thực vật sẽ chết. Con người không thể nhịn thở quá 3 – 4 phút.
 +Người ta phải thở bằng bình ô-xi : làm việc lâu dưới nước, thợ làm việc trong hầm, lò, người bị bệnh nặng cần cấp cứu, 
-HS nghe.
-HS trả lời.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe . 
Sinh ho¹t tuÇn 18
1- HS th¶o luËn t×m ra ­u nh­ỵc ®iĨm trong tuÇn
2- GV phỉ biÕn kÕ ho¹ch tuÇn tíi
***************************** HÕt*************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18.doc