I. Mục tiêu:
-Làm thí nghiệm để chứng tỏ:
+Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
+Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông
-Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy:thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn ,dập tắt lửa khi có hoả hoạn,.
II. Đồ dùng:
- Hình vẽ (T70-71) SGK.
- CB theo nhóm: 2 lọ thủy tinh (1 to, 1 nhỏ) 2 cây nến bằng nhau, 1 ống thủy tinh, nến, đế kê.
III. Các HĐ dạy - học:
1. KT bài cũ: Trả bài KT cuối kì I, NX.
2. Bài mới :
a) GT bài :
* HĐ1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy.
Mục tiêu: Làm TN chứng minh: Càng có nhiều k2 thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
Tuần 18 Tuần 13 uần 13 Thứ 2 ngày 21 tháng 12 năm 2009 Tiết 1 Khoa học: Không khí cần cho sự cháy I. Mục tiêu: -Làm thí nghiệm để chứng tỏ: +Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. +Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông -Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy:thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn ,dập tắt lửa khi có hoả hoạn,... II. Đồ dùng: - Hình vẽ (T70-71) SGK. - CB theo nhóm: 2 lọ thủy tinh (1 to, 1 nhỏ) 2 cây nến bằng nhau, 1 ống thủy tinh, nến, đế kê. III. Các HĐ dạy - học: 1. KT bài cũ: Trả bài KT cuối kì I, NX. 2. Bài mới : a) GT bài : * HĐ1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy. Mục tiêu: Làm TN chứng minh: Càng có nhiều k2 thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. B1: Tổ chức và HD. - Chia nhóm 4 B2: Các nhóm làm TN như SGK và quan sát sự cháy của các ngọn nến. - Nhóm trưởng báo cáo dụng cụ đã chuẩn bị của nhóm. - Đọc mục TH (T70) SGK - Thư kí ghi kết quả làm TN theo mẫu. Kích hước lọ thủy tinh Thời gian cháy Giải thích 1. Lọ thủy tinh to 2. Lọ thủy tinh nhỏ B3: Đại diện nhóm trình bày. * GV: Khí ni-tơ không duy trì sự cháy nhưng nó giúp cho sự cháy không xảy ra quá nhanh, quá mạnh. - Càng có nhiều k2 càng cónhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn. Hay k2 có ô-xi nên cần k2 có ô-xi nên cần k2 để duy trì sự cháy. - Báo cáo kết quả của - Nghe. * HĐ2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống. Mục tiêu: - Làm TN chứng minh: Muốn sự cháy diễn ra liên tục, k2 phải được lưu thông. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của k2 đối với sự cháy. B1: Tổ chức và HD: B2: HS làm TN ? Vì sao ngọn nến cháy liên tục? B3: Đại diện nhóm báo cáo. ? Nêu ứng dụng làm tắt ngọn lửa? * GV: Để duy trì sự cháy, k2 cần được lưu thông. 3. Tổng kết - dặn dò: ? Làm thế nào để ngọn lửa ở trong bếp than và bếp củi không bị tắt? - Chia nhóm 4, báo cáo sự CB - Đọc mục thực hành (T71). - Lamg TN, nhận xét kết quả. - Khi cây nến cháy, khí ô-xi sẽ bị mất đi, vì vậy liên tục cung cấp k2 có chứa ô-xi để sự cháy được tiếp tục. - Khí ô-xi và khí các-bo-níc nóng lên bay lên cao. K2 ở ngoài tràn vào, tiếp tục cung cấp ô-xi đẻ duy trì ngọn lửa. - Trùm trăn kín thiếu k2 lửa sẽ tắt.... - 4 HS đọc mục bóng đèn tỏa sáng. - ..Lưu thông k2. Tiết 2 Đạo đức Thực hành kĩ năng cuối kì 1 I. Mục tiêu: - Củng cố KT về: Biết bày tỏ ý kiến , tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời gian, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Biết ơn thầy giáo cô giáo, yêu lao động. II. Các HĐ dạy - học : 1. KT bài cũ : ? Giờ trước học bài gì? ? Vì sao phải yêu cầu lao động? 2. Ôn bài cũ: ? Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến NTN? ? Vì sao phải tiết kiệm tiền của? ? Vì sao phải tiết kiệm thời gian? ? Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ: ? Vì sao phải biết ơn thầy cô giáo? ? Vì sao phải yêu lao động? 3. Trả lời câu hỏi và làm BT tình huống. ? Em sẽ làm gì khi được phân công làm một việc không phù hợp với khả năng? ? Em muốn tham gia vào một HĐ nào đó của lớp, của trường nhưng chưa được phân công em sẽ làm gì? - HS trả lời. - NX, bổ sung. - Em sẽ nêu lí do để mọi người hiểu và thông cảm. - Nêu ý kiến ... ? Những việc làm nào dưới đây là thể hiện tiết kiệm tiền của. a) Ăn hết suất cơm của mình. b) Không xin tiền ăn quà vặt. c) Quên tắt điện khi ra khỏi phòng. d) Làm, mất sách vở, đồ dùng HT. e) Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi. g) Xé sách vở gấp máy bay. - GV treo phiếu HT lên bảng. GV khoanh vào ý đúng. ? Bạn đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Nêu VD cụ thể? ? Em đã làm gì để ông bà, cha mẹ vui lòng? ? Cách ứng xử của các bạn tình huống sau là đúng hay sai? Vì sao? - HS nêu. - TL nhóm 2 - Báo cáo, NX. - Thảo luận nhóm 2 - Báo cáo, NX. a) Mẹ đi làm về muộn, nấu cơm muộn Quân dỗi không ăn cơm. S b) Bà của Lan bị ốm, Lan không đi chơi xa, Lan quanh quẩn ở trong nhà khi thì lấy nước cho bà uống, lấy cháo cho bà ăn, bóp chân tay, đấm lưng cho bà. Đ ? Nêu những việc làm để thể hiện lòng biết ơn đối với các thầy giáo. cô giáo? ? Em sẽ làm gì khi? a. Em đang học bài có bạn gọi điện thoại rủ đi chơi? b. Em đang nấu cơm có bạn rủ đi chơi điện tử? ? Nêu những câu ca dao, câu tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, TD của lao động? - Chăm chỉ HT. - Lễ phép, vâng lời thầy cô. - Chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến XD bài. - Chúc mừng thầy cô nhân ngày nhà giáo VN. - Thăm hỏi thầy cô khi thầy cô bị ốm đau, gặp phải chuyện buồn... - HS trả lời. - Có làm thì mới có ăn Không dưng ai đẽ mang phần đến cho. 4. Tổng kết - dặn dò: - NX giờ học. Thứ 3 ngày22 tháng 12 năm 2009 Tiết 1 Luyện từ và câu Ôn tập cuối học kì 1- (Tiết 3) I. Mục tiêu:Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học(tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút);bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn đoạn thơ phù hợp với nội dung.Thuộc được ba đoạn thơ đoạn văn đã học ở học kì 1 Nắm được các kiểu mở bài trong bài văn kể chuyện;bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền(BT2) - II. Đồ dùng : Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTl Bảng phụ viết sẵn ND hai cách mở bài, kết bài. III. Các HĐ dạy - học : 1 GT bài: 2. Kiểm tra tập đọc và HTL: ? GV nêu câu hỏi về ND bài HS đọc? - NX cho điểm 3. Bài 2(T175): ? Nêu yêu cầu? - GV treo bảng phụ. - KT 7 em. - Bốc thăm đọc bài + TL câu hỏi về nội dung bài. - ... " Kể chuyện ông Nguyễn Hiền". Em hãy viết: a) Mở bài theo kiểu gián tiếp. b) Kết bài theo kiểu mở rộng. - Đọc thầm truyện: Ông trạng thả diều (T104) - 1 HS nêu 2 cách mở bài (T112) - 1 HS nêu 2 cách kết bài (T122) - HS viết bài vào nháp - vở - Nối tiếp nhau đọc các mở bài. - Nối tiếp nhau đọc các kết bài - NX, bổ sung 4. Củng cố - dặn dò: - NX tiết học. - Ghi nhớ ND của BT 2 hoàn chỉnh bài tập 2 vào vở. Tiết 2 Kể chuyện: Ôn tập cuối học kì 1 (Tiết 4) I. Mục tiêu:Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 3 Nghe viết đúng bài chính tả(tốc độ viết khoảng 80 chữ /15 phút),không mắc quá 5 lỗi trong bài;trình bày đúng bài thơ 4 chữ( Đôi que đan ) HS khá giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả Tốc độ viết trên 80 chư/15 phút) hiểu nội dung bài . II. Đồ dùng: - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL. III. Các HĐ dạy học : 1. GT bài : 2. KT tập đọc và HTL: - GV gọi HS bốc thăm - Nêu câu hỏi về nội dung báo đọc. 3. Bài 2(T175) : ? Nêu y/c? - GV đọc bài ? Hai chị em làm gì? ? Từ đôi que đan và bàn tay của chị em những gì hiện ra? ? Nêu TN khó viết? - GV đọc TN khó viết. - GV đọc bài cho HS viết. - GV đọc bài cho HS soát - Chấm, chữa bài. - KT 7 em. - Bốc thăm đọc bài + trả lời câu hỏi. - Nghe viết bài thơ: Đôi que diêm - Theo dõi SGK. - Đọc thầm bài thơ. - Hai chị em bạn nhỏ tập đan . - Từ hai bàn tay của chị của em, những mũ, khăn, áo của bà, của bé, của mẹ cha dần dần hiện ra. - Viết nháp, 2 HS viết bảng. - NX, sửa sai. - Viết bài - Soát bài. 4. Củng cố - dặn dò: - NX giờ dạy - HTL bài: Đôi que đan . Ôn bài tiếp tục KT. Thể dục Đi nhanh chuyển sang chạy Trò chơi "Nhảy lướt sóng" I. Mục tiêu : - Biết cách đi nhanh chuyển sang chạy.Biết cách đi từ chậm đến nhanh dần rồi đi nhanh và chuyển sang chạy một vài bước - Tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang. - Trò chơi "Nhảy lướt sóng". Yêu cầu biết cách chơi, tham gia chơi được II. Địa điểm - phương tiện. - Sân trờng, 1 cái còi, 2 sợi dây. III. ND và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến ND - Chạy chậm 1 hàng theo địa hình tự nhiên. - Trò chơi "Kéo ca lừa xẻ" - Tập bài TDPTC 2. Phần cơ bản a) Tập hợp hàng ngang,dóng hàng b) Bài tập RLTTCB - Đi nhanh chuyển sang chạy (mỗi h/s cách nhau 2-3m) c) Trò chơi vận động - Trò chơi "Nhảy lướt sóng" 3. Phần kết thúc: - Chạy chậm hít thở sâu. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - Hệ thống bài. NX: Ôn bài TDPTC và ĐTRL TTCB. 6 phút 24 phút 5 phút GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Hs thực hành. - Thực hành. - Thực hành * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Từng tổ trình diễn đi đều 1 hàng dọc di chuyển theo hớng phải (trái). - Chơi thi đua giữa các tổ. - Đảm bảo an toàn khi chơi. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Toán: Dấu hiệu chia hết cho 5 I. Mục tiêu: Giúp h/s. - Biết dấu hiệu chia hết cho 5 - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2với dấu hiệu chia hết cho5. -Bài tập cần làm (bài 1,bài 4 ) II. Các HĐ dạy - học: 1. KT bài cũ: ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2? ? Thế nào là số chẵn, số lẻ? 2. Bài mới: * GV HDHS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5. - GV ghi bảng : 20 : 5 = 4 41 : 5 = 8 (d 1) 32 : 5 = 6 (d 2) 44 : 5 = 8 (d 4) 30 : 5 = 6 25 : 5 = 8 37 : 5 = 7 (d 2) 46 : 5 = 9 (d 1) 15 : 5 = 3 58 : 5 = 11(d 3) 19 : 5 = 3 (d 4) 40 : 5 = 8 53 : 5 = 10 (d 3) 35 : 5 = 7 ? Nêu kết quả ? Nêu phép tính chia hết cho 5, phép tính không chia hết cho 5? Phép tính chia cho 5 20 : 5 = 4 30 : 5 = 6 40 : 5 = 8 15 : 5 = 3 25 : 5 = 5 35 : 5 = 7 ? Số nào chia hết cho 5? ? Các số chia hết cho 5 có đặc điểm gì? ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? * Chú ý: Các số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5. ? Em có NX gì về các số không chia hết cho 5? * GV: Muốn biết một số có chia hết cho 5 không chỉ cần xét chữ số tận cùng bên phải, nếu là 0 hoặc 5 thì số đó chia hết cho 5. ? Nêu VD số chia hết cho 5? - GV ghi bảng - HS nêu GV ghi bảng. Phép tính chia cho 5 có d 41 : 5 = 8 (d 1) 32 : 5 = 6 (d 2) 53 : 5 = 10 (d 3) 44 : 5 = 8 (d 4) 46 : 5 = 9 (d 1) 37 : 5 = 7 (d 2) 58 : 5 = 11 (d 3) 19 : 5 = 3 (d 4) - 20, 30, 40, 15, 25, 35. - Các số chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 0, 5. - Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5. - Hs nhắc lại. - Các chữ số tận cùng là 1, 2, 3, 4, 7, 9 là chữ số không phải là 0, 5. - 120, 85 ....... 3. Luyện tập: Bài 1(T96): ? Nêu yêu cầu? - Làm vào vở. a) Số chia hết cho 5: 35, 660, 3000, 945. b) Số không chia hết cho 5: 8, 57, 467, 5553. ? Giải thích tại sao em biết là số chia hết, không chia hết cho 5? Bài 4 (T96): ? Nêu yêu cầu? a) Số nào vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2: Tìm số chia hết cho 5 trớc và số chia hết cho 2 trong những số đó. ... hĩa từ: Ngày tận số: ngày chết. Hung thần: thần độc ác, hung dữ. Vĩnh viễn: mãi mãi. - Nghe 3/ Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của BT: a/ Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1-2 câu: - Gv dán tranh lên bảng - 1 HS đọc yêu cầu của BT1 - HS suy nghĩ, nói lời thuyết minh cho 5 tranh - Tranh 1: Bác đánh các kéo lới cả ngày, cuối cùng đợc mẻ lưới trong có một chiếc bình to. Tranh 2: Bác mừng lắm vì có bình đem ra chợ bán cũng được khối tiền. Tranh 3: Bác cạy nắp bình và vô cùng kinh ngạc khi thấy từ trong bình một làn khói đen bay đen ra, tụ. Tranh 4: Con quỷ đòi giết bác đánh cá để thực hiện lời nguyền của nó. Tranh 5: Mắc mưu bác đánh cá, con quỷ chui vào bình. Bác lập tức đóng nắp bình lại và vứt nó về biển sâu. b) Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - KC theo nhóm - Thi KC trớc lớp ? Nêu ý nghĩa câu chuyện? - 1 HS đọc BT 2, 3 KC theo nhóm 5 - Kể nối tiếp - 3 HS kể toàn bộ câu chuyện - Lớp bình chọn nhóm , cá nhân KC hay nhất. 4. Củng cố - dặn dò: - NX giờ học: Kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe CB bài tuần 20 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng: - Chuyển đổi được các số đo diện tích -Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. (Bài tập cần làm :bài 1,bài 3 b ,bài 5 ) II. Các HĐ dạy - học: 1. KT bài cũ: Giờ toán trớc học bài gì? 1km2 = ? m2 2. Bài tập ở lớp: Bài 1 (T100): ? Nêu y/c? - HS làm vào vở, 3 HS lên bảng 530dm2 = 53000cm2 84600cm2 = 846dm2 10km2 = 10000000m2 13dm2 29cm2 = 1329cm2 300dm2 = 3m2 9000000m2 = 9km2 ? Nêu cách thực hiện? - NX, sửa sai Bài 3 b (T101) Nhận xét chốt lại Bài 5 (T101): ? Nêu y/c? ? Biểu đồ thể hiện gì? ? Nêu mật độ dân c từng thành phố? - Đọc BT, làm vào vở TPHCM có DT lớn nhất TP Hà Nội có DT nhỏ nhất - Mật độ dân c của 3 TP lớn là HN, HP, TPHCM. - HN: 2952 người/ km2 - HP: 1126 người/ km2 - TPHCM: 2375 người/ km2 - Làm BT vào vở, đọc BT a) TP Hà Nội có mật độ dân số lớn nhất b) Mật độ dân số TPHCM gấp đôi mật độ dân số TP Hải Phòng 3. Củng cố - dặn dò: NX, giờ học. CB bài (T93) Thể dục Đi vượt chướng ngại vật thấp Trò chơi "Chạy theo hình tam giác" I. Mục tiêu: -Thực hiện cơ bản đúng đi vợt chướng ngại vật thấp bằng cách bật nhảy hoặc bước cao chân - Trò chơi "Chạy theo hình tam giác". Y/c biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi II. Địa điểm - phơng tiện: - Sân trờng, 1 cái còi, kẻ sẵn vạch III. ND và P2 lên lớp Nội dung 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung - Đứng tại chô vỗ tay + hát. - Trò chơi " Bịt mắt bắt dê" - Chạy chậm trên địa hình TN 2. Phần cơ bản: a) BT RL TTCB - Đi vợt chớng ngại vật thấp. (Bằng cách bật nhảy hoặc bớc cao chân) b) Trò chơi vận động - Chạy theo hình tam giác * Lu ý: Chạy đúng hớng, ĐT nhanh khéo léo, không đợc phạm quy. 3. Phần kết thúc: - Đi thờng thả lỏng, hít thở sâu. - Hệ thống bài Định lựợng 10' 2' 1' 2' 1' 22' 14' 7' 6' Phơng pháp lên lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV - HS thực hành - HS thực hành - HS thực hành - GV nhắc lại cách TH - Tập 2-3 lần cự li 10-15m - Lớp tập x x x x x x x x x x x x - Tập theo tổ - GV nêu tên trò chơi - HS nhắc lại cách chơi - Khởi động các khớp - Thực hành chơi x x x à x x Thứ 4 ngày 6 tháng 1 năm 2010 Khoa học : Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão I) Mục tiêu: -.Nêu được một số tác hại của bão: Thiệt hại về người và của -Nêu cách phòng chống : +Theo dõi bản tin thời tiết +Cắt điện .Tàu, thuyền không ra khơi . +Đến nơi trú ẩn an toàn. II) Đồ dùng: - Phiếu HT, hình vẽ (T76- 77) SGK - Su tầm tranh, ảnh các cấp gió, thiệt hại do dông, bão gây ra. III) Các HĐ dạy- học : 1. KT bài cũ: ? Khi nào có gió? ? Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền vào ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển? 2. Bài mới: GT bài. HĐ1: Tìm hiểu về cấp độ gió *Mục tiêu : Phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió dữ. Bước1: ? ai là người nghĩ ra cách phân biệt cấp gió? Chia thành bao nhiêu cấp? Bước 2: Phát phiếu HT Bước 3: Gọi HS lên trình bày - GV chữa bài. - Đọc thông tin (T76) SGK - ... ông thuyền trởng người Anh đã chia sức gió thành 13 cấp độ... - TL nhóm 4 - HS trình bày - Nhận xét Cấp 5 gió khá mạnh, cấp 9 gió dữ (bão to), cấp không ( không có gió), cấp 7 ( gió to) bão, cấp 2 gió nhẹ. HĐ2: Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão. * Mục tiêu: Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão. Bước 1 : Làm việc theo nhóm Bước 2: Làm việc cả lớp ? Nêu những dấu hiệu đặc trng của bão? ? Nêu tác hại dobão gây ra? ? Nêu một số cách phòng chống bão? - Thảo luận nhóm 2 - Q/s hình 5, 6 nghiên cứu mục bạn cần biết(T77) - Trả lời câu hỏi. - trời tối, cây lớn đu đa, ngời đi bbộ ở ngoài đờng rất khó khăn vì phải chống lại sức gió. - Đổ nhà cửa, đắm tàu thuyền, ngập lụt ảnh hởng tới SX... - Theo dõi bản tin dự báo thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, SX đề phòng khan hiếm t/ăn nước uống, tai nạn. tìm nơi trú ẩn. không ra khơi khi gió to..... HĐ3: Trò chơi ghép chữ vào hình. * Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của HS về các cấp độ gió : Gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ. - Gv dán 4 tranh (T76) SGK lên bảng Viết lời chú vào 4 tấm bìa rời. thi gắn chữ vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm nhanh và đúng là thắng cuộc. - Thi gắn chữ vào hình cho phù hợp 3. Tổng kết- dặn dò: - HS đọc mục bạn cần biết. - NX giờ học. Su tầm tranh ảnh về bầu K2 trong sạch và bầu K2 ô nhiễm. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật. I) Mục tiêu: -Nắm vững hai cách mở bài ( trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1 ) - Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học. II) Đồ dùng: - Bảng phụ viét 2 kiểu mở bài ( trực tiếp - gián tiếp) - Giấy trắng để HS làm bài tập 2. III) Các HĐ dạy- học: 1. KT bài cũ: ? Nêu 2 cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật? - GV mở bảng phụ viết sẵn 2 cách mở bài. 2. Bài mới: - GT bài 2. HDHS luyện tập: Bài 1(T10): HS phát biểu - 2 HS nối tiếp đọc y/c, lớp đọc thầm, trao đổi, so sánh,tìm ra sự giống và khác nhau. * Giống nhau: Các đoạn mở bài trên đều có mục đích GT đồ vật định tả là chiếc cặp sách. * Khác nhau: - Đoạn a, b ( Mở bài trực tiếp): Gt ngay đồ vật định tả. - Đoạn c ( mở bài gián tiếp) nói chuyện khác để dẫn vào GT đồ vật định tả. Bài 2(T10): ? BT yêu cầu gì? - Chỉ viết phần mở bài có thể là cái bàn học ở trường hoặc ở nhà. - Em phải viết 2 đoạn mở bài theo 2 cách khác nhau. - Nhận xét - Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em. - Làm vào vở. - 3 HS làm vào giấy to - Nối tiếp nhau đọc bài - Bình chọn bạn viết mở bài hay nhất. 3. Củng cố- dặn dò: - NX giờ học. BTVN: Em nào viết bài cha đạtVN viết lại. Kỹ thuật Lợi ích của việc trồng rau, hoa. I. mục tiêu - Học sinh biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh một số loại cây rau, hoa. - Tranh minh hoạ ích lợi của việc trồng rau, hoa III. Các hoạt động dùng dạy học. 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích của bài học. 2. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa. - GV treo tranh , ra câu hỏi tìm ra lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Muốn reo trồng một loại cây nào ta cần những gì? 3. Hoạt động 2:GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng , chăm sóc rau, hoa. - GV nhắc nhở học sinh phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Trớc hết phải có hạt giống , phân bón để cung cấp dinh dưỡng cho cây, đất trồng - 1 HS đọc mục 2 trong SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm hình dạng , cấu tạo cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng để reo trồng , chăm sóc hoa , rau. * Củng cố, dặn dò, - GV tóm tắt những nội dung chính và bài học và yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. - Nhận xét chung tiết học. Thứ 6 ngày 8 tháng 1 năm 2010 Lịch sử: Nước ta cuối thời Trần I) Mục tiêu:Nắm đợc một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần: +Vua quan ăn chơi sa đoạ ;trong triều một số quan lại bất bình ,Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thờng phép nớc. +Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh. -Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ: Trớc sự suy yếu của nhà Trần,Hồ Quý Ly-một đại thần của nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đỏi tên nớc là Đại Ngu HS khá giỏi : Nắm đợc nội dung một số cải cách của Hồ Quý Ly :quy định lại số ruộng cho quan lại ,quý tộc;quy định lại số nô tỳ phục vụ trong gia đìnhquý tộc. +Biết lí do chính dẫn tới cuộc kháng chiến chống quân Minh của Hồ Quý Lythất bại :không đoàn kết đợc toàn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào lực lợng quân đội II) Đồ dùng: - Phiếu học tập III) Các HĐ dạy - học: 1. GT bài: 2. Bài mới: * HĐ1: Thảo luận nhóm. B1: Phát phiếu giao việc. B2: Đại diện nhóm báo cáo. ? Vua quan nhà Trần sống nh thế nào? ? Những kẻ có quyền đối xử với ND như thế nào? ? Cuộc sống của ND như thế nào? ? Thái độ phản ứng của ND với triều đình ra sao? ? Nguy cơ giặc ngoại xâm NTN? ? Tình hình nước ta cuối thời Trần NTN? * HĐ2: Làm việc cả lớp. - Đọc thông tin (T42 - 43) - TL nhóm 4 * Mục tiêu: Biết tình hình nước ta cuối thời Trần. - ...ăn chơi sa đọa... - ... vơ vét của dân để làm giàu. - CS của nhân dân càng thêm cơ cực. - Nông dân, nô tì đã nổi dậy đấu tranh. - HS tổng hợp ý kiến trong phiếu và TL. - TL 3 câu hỏi Mục tiêu: Biết hoàn cảnh ra đời của nhà Hồ. Cải cách nhà Hồ. Nguyên nhân làm cho nhà Hồ không chống nổi nhà Minh. ? Hồ Quý Ly là ngườiNTN? ? Ông đã làm gì? ? Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không? Vì sao? ? Nêu những cải cách của nhà Hồ? ? Do đâu mà nhà Hồ không chống nổi quân Minh XL? - Là ngời có tài. - Truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ... - ... hợp lòng dân, vì cuối thời Trần chỉ ăn chơi sa đọa, làm cho đất nước ngày càng xấu đi. Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ. - Thay người tài giỏi, thường xuyên thăm hỏi dân... chữa bệnh cho dân. - Hồ Quý Ly không đoàn kết đợc toàn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào quân đội nên đã thất bại. - 2 HS đọc bài học. 3. Tổng kết - dặn dò: - NX. Ôn bài. CB bài 16
Tài liệu đính kèm: