I.Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài ; biết nhận biết các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
II.Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập có ghi sẵn các bài tập đọc.
- Phiếu ghi sẵn BT 2 để học sinh điền vào chỗ trống.
III.Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài.
2.KT tập đọc và học thuộc lòng.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài đọc.
- HS đọc theo yêu cầu của phiếu.
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc để HS trả lời.
- GV cho điểm.
3.Bài tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV HD HS cách thực hiện: Ghi lại các điều cần nhớ về các bài học là truyện kể.
- Các nhóm thực hiện.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
TUần 18 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009 Chào cờ : nhận xét dầu tuần ........................................................................... Tập đọc: ôn tập cuối học kì I ( Tiết 1) I.Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài ; biết nhận biết các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập có ghi sẵn các bài tập đọc. Phiếu ghi sẵn BT 2 để học sinh điền vào chỗ trống. III.Hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài. 2.KT tập đọc và học thuộc lòng. Từng HS lên bốc thăm chọn bài đọc. HS đọc theo yêu cầu của phiếu. GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc để HS trả lời. GV cho điểm. 3.Bài tập: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. GV HD HS cách thực hiện: Ghi lại các điều cần nhớ về các bài học là truyện kể. Các nhóm thực hiện. Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật Ông trạng thả diều Trinh Đờng Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học Nguyễn Hiền “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bởi Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí nên đã làm nên nghiệp lớn Bạch Thái Bởi Vẽ trứng Xuân Yến Lê- ô- nác- đo đa Vin- xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh hoạ vĩ đại. Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi 4.Củng cố- Dặn dò: GV nhận xét tiết học Toán: Dấu hiệu chia hết cho 9 I.Mục tiêu: Giúp Hs : - Biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huốn đơn giản. II .Chuẩn bị : III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy T Hoạt động học A – Kiểm tra bài cũ : -Gọi hS chữa bài tập -Nhận xét cho điểm . B – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng . Hướng đẫn HS tìm hiểu bài Yêu cầu Hs nêu các số chia hết cho 9 - Các số không chia hết cho 9 - Gọi hs nhận xét *Luyện tập: + Bài 1 Hs nêu yêu cầu nhận xét ghi điểm + Bài 2 : làm tương tự bài 1 Giáo viên chốt lại lời giảI đúng +Bài 3 : Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của bài NX ghi điểm + Bài 4: Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của bài -NX ghi điểm C – Củng cố – dặn dò : -GV tổng kết giờ học . -Dặn dò học ở nhà . -Cb bài sau . 3’ 40’ 2’ -HS chữa bài . -HS nhận xét , - Hs theo dõi – trả lời - Các số chia hết cho 9 là : 63,72,81,90. - Các số không chia hết cho 9 là : 19, 28, 17, 182. * Hs nêu : Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 - 1 Hs đọc to cả lớp đọc thầm - HS suy nghĩ làm bài miệng - HS trả lời , nhận xét 2 Hs lên bảng làm bài - NX - HS làm nhóm - Đại diện nhóm trình bầy Đạo đức: ôn tập kỹ năng học kỳ I I- Mục tiêu: - Giup HS hệ thống các kiến thức đạo đức đã học từ bài 1 -> bài 8 - Thực hành kĩ năng chuẩn mực đạo đức Giáo dục ý thức học tập. II-Tài liệu và phương tiện: GV: SGK + Phiếu học tập. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi: Tại sao chúng ta phải yêu lao động? Nêu các câu thành ngữ, tục ngữ nói về lao động. - GV đánh giá. B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài. 2-Bài giảng: Hoạt động 1: - GV giao nhiệm vụ cho HS: Em hãy nêu tên những bài Đạo đức đã học trong học kỳ I. - HS tự làm bài của mình. - Gọi HS trình bày. - GV kết luận. Hoạt động 2: Trò chơi: Hái hoa dân chủ. - GV gắn các phiếu học tập có ghi sẵn các câu hỏi lên bảng. - Lần lượt gọi HS lên bảng hái hoa và trả lời các câu hỏi. + Em hiểu trung thực trong học tập nghĩa là như thế nào? + Tại sao lại phải trung thực trong học tập. + Nêu 1 tấm gương vượt khó trong học tập. + Tại sao chúng ta phải tiết kiệm thì giờ? + Thì giờ được ví như cái gì? + Tại sao chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? + Tại sao phải biết ơn thày giáo, cô giáo? 3- Củng cố- Dặn dò: - 2 HS Trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Trình bày trước lớp. - Lớp theo dõi. + Trung thực trong học tập. + Vượt khó trong học tậo. + Biết bày tỏ ý kiến. + Biết tiết kiệm tiền của. + Biết tiết kiệm thì giờ. + Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. + Biết ơn thày cô giáo. + Yêu lao động. - HS lần lượt lên bảng trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung. - Củng cố ND toàn bài. - Chuẩn bị sáng tác, tư liệu về ND bài học. Lịch sử : Kiểm tra học kỳ I .. Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009 Thể dục: đi nhanh chuyển sang chạy - trò chơi: chạy theo hình tam giác I.Mục tiêu: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh chuyển sang chạy . Trò chơi : Chạy theo hình tam giác” - Có ý thức học tập tốt. II-Địa điểm- phương tiện: - Sân trường-1 còi. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thày ĐL Hoạt động của trò 1- Phần mở đầu: - Tập trung kiểm tra sĩ số báo cáo. - GV nhận lớp phổ biến nội dung dạy học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục luyện tập. - Khởi động xoay các khớp. 2- Phần cơ bản: a- . Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. - GV Cho HS ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh trên vạch kẻ thẳng và chuyển sang chạy. GV điều khiển lớp đi theo đội hình 2-3 hàng dọc. Các tổ tự luyện tập. - GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS . - Phối hợp tập hợp hàng ngang, hàng dọc dóng hàng .... - Tổ chức biểu diễn giữa các tổ. -Trò chơi: “ Chạy theo hình tam giác” - GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. - Gọi HS làm thử sau đó cho HS chơi tiếp. GV cho HS chơi trò chơi. - Quan sát nhận xét- biểu dương người thắng cuộc 3- Phần kết thúc: - Cho HS chạy thường quanh sân 1-2 vòng xong về tập hợp thành hàng ngang, làm động tác thả lỏng. - GV hệ thống bài và đánh giá nhậnxét. 6-10 18-22 5-6 Lớp trưởng tập trung 3 hàng. HS chạy chậm một hàng dọc quanh sân. - Làm các động tác xoay các khớp. HS chơi trò chơi: Tìm người chỉ huy Đứng tại chỗ hát tập thể. HS nghe theo hiệu lệnh của GV. Cả lớp thực hiện dưới sự điều khiển của cán bộ lớp. Các tổ thực hiện. - Cả lớp tập luyện dưới sự điều khiển của lớp trưởng. - Cả lớp thực hiện - GV theo dõi, uốn nắn. HS nghe GV hướng dẫn, phổ biến cách chơi. Thực hiện chơi. - HS làm động tác thả lỏng. - Chú ý nghe GV dặn dò. Tập đọc: ôn tập cuối học kỳ I ( tiết 2) I- Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2) ; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT2). II- Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên các bài tập đọc. Phiếu học tập viết ND BT 2. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thày Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2-Kiểm tra tập đọc- học thuộc lòng Gọi HS lên bộc thăm. Gọi HS đọc và nhận xét cho điểm. Đặt các câu hỏi theo ND vừa học. 3-Luyện tập: Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. HD HS thực hiện và chữa bài. Gọi HS trình bày bài trên bảng , lớp nhận xét, bổ sung + Nguyễn Hiền rất có chí./ Nguyễn Hiền đã thành đạt nhờ thông minh và ý chí vợt khó rất cao. + Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi kiên nhẫn, khổ công luyện vẽ mới thành tài. + Xi- ôn- cốp- xki là ngời tài giỏi, kiên trì hiếm khó. + Cao Bá Quát rất kì công luyện viết chữ. + Bạch Thái Bởi là nhà kinh doanh tài hao, chí lớn. Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. Yêu cầu HS nhớ lại các câu thành ngữ. Gọi HS lên trình bày bài của mình. GV nhận xét và kết luận: Dán bài lên bảng. 3-Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò về nhà đọc lại bài. . - HS thực hiện. - HS lần lợt trả lời câu hỏi- Lớp nhận xét. - Gọi HS nêu kết luận. - 2 HS đọc yêu cầu. - Các nhóm thảo luận và trình bày. - Lớp nhận xét bổ sung. . - 1 HS đọc yêu cầu của bài. Thực hiện bài theo yêu cầu. 1- Quyết tâm hoạ tập, rèn luyện cao: + Có chí thì nên. + Có công mài sắt có ngày nên kim. + Ngời có chí thì nên Nhà có nền thì vững 2- Nếu nản lòng khi gặp khó khăn: + Chớ thấy sóng cả mà giả tay chèo. + Lửa thử vàng, gian nan thử sức. + Thất bại là mẹ thành công. + Thua keo này ta bày keo khác. 3- Nếu bạn em dễ thay đổi theo ngời khác: + Ai ơi đã quyết thì hành. Đã đan thì lận tròn vành mới thôi. + Hãy lo bền chí câu cua Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai. Toán: Dấu hiệu chia hết cho 3 Mục tiêu: Giúp Hs : - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số trường hợp đơn giản. Chuẩn bị : III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy T Hoạt động học A – Kiểm tra bài cũ : -Gọi hS chữa bài tập -Nhận xét cho điểm . B – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng . Hướng đẫn HS tìm hiểu bài Yêu cầu Hs nêu các số chia hết cho 3 - Các số không chia hết cho 3 - Gọi hs nhận xét *Luyện tập: + Bài 1 Hs nêu yêu cầu nhận xét ghi điểm + Bài 2 : làm tương tự bài 1 Giáo viên chốt lại lời giảI đúng +Bài 3 : Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của bài NX ghi điểm + Bài 4: Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của bài -NX ghi điểm C – Củng cố – dặn dò : -GV tổng kết giờ học . -Dặn dò học ở nhà . -Cb bài sau . 3’ 40’ 2’ -HS chữa bài . -HS nhận xét , - Hs theo dõi – trả lời - Các số chia hết cho 3 là : . - Các số không chia hết cho 3 là . * Hs nêu : Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 - 1 Hs đọc to cả lớp đọc thầm - HS suy nghĩ làm bài miệng - HS trả lời , nhận xét 2 Hs lên bảng làm bài - NX 1 HS lên bảng Lớp làm vở Chính tả : ôn tập cuối học kỳ I ( tiết 3) I- Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện ; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài vă kể chuyện về ông Nguyễn Hiền(BT2). II- Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên các bài tập đọc. Phiếu học tập viết ND ghi nhớ về 2 cách mở bài và 2 cách kết bài. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thày Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2-Kiểm tra tập đọc- học thuộc lòng Gọi HS lên bộc thăm. Gọi HS đọc và nhận xét cho điểm. Đặt các câu hỏi theo ND vừa học. 3-Luyện tập: Bài tập 1:Viết 1 mở bài theo kiểu gián tiếp, 1 kết bài theo kiểu mở rộng cho đề TLV “ Kể chuyện ông Nguyễn Hiền”. Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Gọi HS đọc ghi nhớ về 2 cách ghi nhớ trên bảng. HD HS thực hiện và chữa bài. Gọi HS trình bày bài trên bảng , lớp nhận xét, bổ sung + Một mở ... ng dọc quanh sân. - Làm các động tác xoay các khớp. HS chơi trò chơi: Kết bạn Đứng tại chỗ hát tập thể. HS nghe theo hiệu lệnh của GV. Cả lớp thực hiện dưới sự điều khiển của cán bộ lớp. Các tổ thực hiện. - Cả lớp tập luyện dưới sự điều khiển của lớp trưởng. - Cả lớp thực hiện - GV theo dõi, uốn nắn. HS nghe GV hướng dẫn, phổ biến cách chơi. Thực hiện chơi. - HS làm động tác thả lỏng. - Chú ý nghe GV dặn dò. Toán: luyện tập chung I- Mục tiêu: HS củng cố về: Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2, 3, 5, 9 và giải toán. II-Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ- HS: SGK+ vở. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: - HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 và cho VD. B- Bài mới: 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài: 2-Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS thực hiện ra vở. - Chữa bài và nhận xét. + Các số chia hết cho 2: 4568, 2050, 35766 + Các số chia hết cho 3: 2229, 35766 + Dấu hiệu chia hết cho 5: 7435, 2050 + Các dấu hiệu chia hết cho 9: 35766 Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS nêu cách thực hiện. - Gọi HS thực hiện bài trong vở và chữa bài. + 64620, 5270 + 57234, 66620. + 64620 - Nhận xét, bổ sung. Bài 3: HS đọc bài toán. - Cho HS thực hiện giải bài ra vở và chữa bài trên bảng: 528, 558, 588 b- 603, 693 240 354 Bài 4: HS tính giá trị biểu thức và xem xét kết quả là số chia hết cho những số nào trong các số 2 và 5. Bài 5: Gọi HS đọc bài toán. - HD HS phân tích và nêu kết quả đúng. C. Củng cố- Dặn dò: - 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở. - Lớp nhận xét. - HS thực hiện - Lớp nhận xét. - HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài. - HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng - Gọi HS làm và chữa bài. - Nhận xét, bổ sung. - HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài. - HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng. - Củng cố cho HS toàn bài. - Dặn dò về nhà làm bài tập toán. Tập làm văn : ôn tập cuối học kỳ I (tiết 6) I- Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Biết lập dàn ý cho một bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát ; viết dược đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng. II- Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên các bài tập đọc. Phiếu học tập . III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thày Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2-Kiểm tra tập đọc- học thuộc lòng Gọi HS lên bộc thăm. Gọi HS đọc và nhận xét cho điểm. Đặt các câu hỏi theo ND vừa học. 3-Luyện tập: - Gọi HS đọc toàn bài. HD HS làm bài. HS trình bày bài trêb bảng. Lớp nhận xét- bổ sung. a- Quan sát đồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Yêu cầu của đề: đây là dạng văn miêu tả đồ vật. Gọi HS nêu lại ND ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật trên bảng phụ. Chọn đồ vật để quan sát. Gọi HS trình bày dàn ý của mình. b- Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng. Yêu cầu HS nêu ghi nhớ. Yêu cầu HS thực hiện. Gọi HS trình bày bài của mình trên bảng. Lớp nhận xét. 3-Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà đọclại. . - HS thực hiện. - HS lần lợt trả lời câu hỏi- Lớp nhận xét. - Gọi HS nêu kết luận. - 2 HS đọc bài. - Lớp đọc thầm. - Các nhóm thảo luận và trình bày. - Lớp nhận xét bổ sung. . b- Mở bài gián tiếp: Sách, vở, bút, giấy, mực, thớc kẻ ... là những ngời bạn giúp ta trong học tập. Trong những ngời bạn ấy , tôi muốn kể về cây bút thân thiết, mấy năm rồi cha xa tôi. - Kết bài mở rộng: Cây bút này gắn bó với kỉ niệm về ông tôi, về những ngày ngồi trên ghế nhà trờng tiểu học. Có lẽ rồi cây bút sẽ hỏng , tôi sẽ phải dùng nhiều cây bút khác nhng cây bút này tôi sẽ cất trong hộp , giữ mãi nh một vật kỉ niệm tuổi thơ. Kỹ Thuật Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn Mục tiêu Củng cố kiến thức về kỹ năng khâu cho học sinh, từ đó HS có khả năng cắt khâu một sản phẩm tự chọn hoàn chỉnh - Rèn kỹ năng vào thực tế Giáo dục Hs biết quí sản phẩm lao động Chuẩn bị: Một số mẫu thêu Kim, chỉ, kéo , thước. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy T Hoạt động học Kiểm tra Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Nhận xét đánh giá Bài mới a. Giới thiệu bài – ghi bảng b. Hướng dẫn cắt khâu, thêu - Học sinh hoàn thành sản phẩm mẫu thêu - Hướng dẫn thêm hs theo mẫu c. Trưng bày sản phẩm -Yêu cầu hs trưng bày sản phẩm thực hành trên vải - Nhận xét bình chọn mẫu thêu đẹp Giáo viên nhận xét đánh giá cho Hs Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bi tiết sau 3 30 2 Học sinh hoàn thành sản phẩm mẫu thêu Hs quan sát một số mẫu thêu Hs trưng bày sản phẩm thực hành thêu trên vải - Nhận xét bình chọn mẫu thêu đẹp KHOA Học: không khí cần cho sự cháy I-Mục tiêu: - Làm thí nghiệm để chứng tỏ : + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi thì để duy trì sự cháy được lâu hơn. + Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy : thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập lửa khi có hoả hoạn, II.Đồ dùng dạy học: GV: hình vẽ 70 - 71 SGK. Hai lọ thuỷ tinh, 2 cây nến bằng nhau, 1 lọ thuỷ tinh không đáy, nến, đế kê. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS trả lời câu hỏi: Tìm VD cho thấy không khí có ở quanh ta. B-Bài mới: 1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 2- Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ôxy đối với sự cháy. Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh: càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ôxy để duy trì sự cháy được lâu hơn. - GV tổ chức HD- Các nhóm làm thí nghiệm. Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Kết luận: Càng nhiều không khí thì càng có nhiều ôxy để duy trì sự cháy được lâu hơn. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống. Mục tiêu: - Làm TN chứng minh: Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy. GV giao nhiệm vụ cho HS: + Chia nhóm. + GV phổ biến luật chơi. + Cho HS tiến hành làm TN. + Gọi các nhóm trình bày kết quả TN. 3- Củng cố- Dặn dò: - Chốt ND của bài-DD về nhà học bài. 1HS trả lời – Lớp nhận xét. HS thaỏ luận nhóm: HS trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung. - HS nhận biết yêu cầu của bài. HS làm việc nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. Kết luận: Để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí. Nói cahc skhác không khí cần được lưu thông. Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009 Toán: Kiểm tra cuối học kì I Luyện từ vá câu : Kiểm tra cuối học kì i Khoa học: không khí cần cho sự sống I-Mục tiêu: - Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được. - Xác định vai trò của khí ôxy đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này vào đời sống. II-Đồ dùng dạy học: GV: hình vẽ 72- 73 SGK. Tranh ảnh. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy T/G Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS trả lời câu hỏi: - Nêu những tính chất của không khí. B-Bài mới: 1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 2- Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Vai trò của không khí đồi với con người. Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh con người cần có không khí. Xác định vai trò của ô xy đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong cuộc sống. - Yêu cầu HS thực hiện và nhận xét. - Cho HS quan sát tranh và nhận xét: Tai sao những cây và sâu bọ trong tranh lại bị chết. Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của không khí đối với động vật và thực vật. Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật đều cần có không khí để thở. - Cho HS quan sát tranh và nhận xét: Tại sao những cây và sâu bọ trong lọ lại bị chết. - Lưu ý với HS không nên để nhiều hoa và cây cảnh trong phòng ngủ vì cây hô hấp thải nhiều khí các bon nic, hút ô xy làm ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ôxy. Mục tiêu: Xác định vai trò của khí ôxy đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. - Cho HS quan sát tranh và nhận xét về dụng cụ mà người thợ lặn dùng để lặn sâu dưới nước. Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan. - Gọi HS nêu kết luận: Người, động vật và thực vật muốn sống được cần có ôxy để thở. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. 3- Củng cố- Dặn dò: - GV củng cố lại nội dung của bài. - Về nhà học thuộc bài. 1HS trả lời – Lớp nhận xét. HS thaỏ luận nhóm : + Để tay trước mũi thở ra và hít vào. + Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại. HS trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung. - HS nhận biết yêu cầu của bài. HS làm việc cá nhân. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Kết luận: Nếu không có không khí thì động vật và thực vật không thể sống được. - HS trình bày kết quả quan sát. - HS thảo luận các câu hỏi: + Nêu VD chứng tỏ không khí cần cho sự sống con người, động vật và thực vật. + Thành phần nào của không khí quan trọng nhất đối với sự thở? + Trong trường hợp nào người ta phải dùng bình ôxy? Tập làm văn: Kiểm tra cuối học kì i Sinh hoạt tập thể Kiểm điểm tuần 18 I.Mục tiêu: -Giúp học sinh nhận đợc u khuyết điểm trong tuầu. -Rèn học sinh có tinh thần phê,tự phê. - Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. II.Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. III.Hoạt động lên lớp: 1.Kiểm điểm trong tuần: - Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ. - Lớp trởng nhận xét chungcác hoạt động của lớp trong tuần. - Giáo viên đánh giá chung theo các mặt hoạt động: . + Về ý thức tổ chức kỷ kuật: Đa số các em đều ngoan ,chấp hành tốt nội quy ,quy định Tuy nhiên còn có một số em cha ngoan như Mạnh ,Khỏe, Linh , Sơn ,Căn , Trần Nam + Học tập: Nhìn chung có ý thức học song còn nhiều em cha có ý thức học tập ở nhà cũng nh trên lớp. Các em có tiến bộ như : Cha tíên bộ : + Lao động: Các em có ý thức lao động +Thể dục vệ sinh: Có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ. +Các hoạt động khác: Đa số các em đều ngoan, thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học -Bình chọn xếp lọai tổ ,thành viên: 2.Phương hướng tuần sau: - Khắc phục nhược điểm trong tuần. - Thông báo kết quả thi định kỳ . - Thi đua học tốt lao động chăm giành nhiều điểm tốt chào mừng ngày 26- 3 ngày thành lạp Đoàn TNCSHCM 3.Sinh hoạt văn nghệ: Lớp trởng điều khiển =======================$========================
Tài liệu đính kèm: