Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011 - Hà Thị Thu Hường

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011 - Hà Thị Thu Hường

I- Mục đích, yêu cầu

1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu ( HS trả lời đợc 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).

Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu cần đạt 120 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, đọc diễn cảm.

2.Hệ thống 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài là chuyện kể thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.

II- Đồ dùng dạy- học

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần

- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2

III- Các hoạt động dạy- học

 

doc 8 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 390Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011 - Hà Thị Thu Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần 18
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010.
Tập đọc
Ôn tập ( tiết 1 )
I- Mục đích, yêu cầu
1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu ( HS trả lời đợc 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu cần đạt 120 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, đọc diễn cảm. 
2.Hệ thống 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài là chuyện kể thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
II- Đồ dùng dạy- học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2
III- Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định
B. Kiểm tra:
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC tiết học
2. Kiểm tra tập đọc và HTL
- Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều
- Đa ra phiếu thăm
 - GV nêu câu hỏi nội dung bài
 - GV nhận xét, cho điểm
3. Bài tập 2
 - GV nêu yêu cầu bài tập 2
 - GV nắc HS lu ý chỉ ghi lại những điều cần nhớ về bài tập đọc là truyện kể .
 - GV treo bảng phụ
 - GV nhận xét
 - Ví dụ: Tên bài Ông trạng thả diều tác giả Trinh Đường, nội dung chính Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học. Nhân vật: Nguyễn Hiền.
4. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn học sinh tiếp tục luyện đọc
 - Hát
 - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL
 - Học sinh lần lợt bốc thăm phiếu
 - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu
 - Học sinh trả lời
( 5 em lần lợt kiểm tra )
 - Học sinh đọc yêu cầu
 - Lớp đọc thầm
 - 1-2 em trả lời
 - Học sinh nêu tên các truyện 
 - 1 em chữa trên bảng phụ
 - Lớp nhận xét
 - Lớp hoàn chỉnh nội dung vào bảng tổng kết theo yêu cầu
 - Nghe nhận xét.
___________________________________________________________
Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010.
Sáng: Tiết 1 : Kể chuyện	 
Ôn tập (tiết 2)
I- Mục đích, yêu cầu
1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng
2. Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện.
II- Đồ dùng dạy- học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
- Bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ 2 cách mở bài, 2 cách kết bài
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định
B. Kiểm tra:
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC tiết học
2. Kiểm tra tập đọc và HTL
- Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều
- Đa ra phiếu thăm
 - GV nêu câu hỏi nội dung bài
 - GV nhận xét, cho điểm
3. Bài tập
Bài 2: 
 - GV yêu cầu lớp đọc thầm chuyện Ông trạng thả diều.
 - GV treo bảng phụ
 - GV nhận xét
 - Gợi ý mẫu
a) Mở bài gián tiếp 
b) Kết bài mở rộng: Câu chuyện về vị Trạng Nguyên trẻ nhất nớc Nam làm em thấm thía hơn những lời khuyên của ngời xa: Có chí thì nên. Có công mài sát, có ngày nên kim.
4. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn HS hoàn chỉnh mở bài, kết bài, viết lại vào vở. 
 - Hát
 - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL
 - Học sinh lần lợt bốc thăm phiếu
 - Chuẩn bị
 - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu
 - Học sinh trả lời
( 5 em lần lợt kiểm tra )
 - HS đọc yêu cầu
 - HS đọc chuyện 1 lần
 - Đọc ghi nhớ
 - Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc.
 - Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể 
 - Kết bài mở rộng: Có lời bình luận thêm
 - Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết kết cục của chuyện.
 - HS làm việc cá nhân
 - Nối tiếp nhau đọc mở bài
 - Lớp nhận xét
 - Nối tiếp nhau đọc kết bài
 - Lớp nhận xét
 - Nghe nhận xét
Tiết 2 + 3 + 4 : Khoa học
Không khí cần cho sự cháy
I.Mục tiờu: 
- Làm thớ nghiệm để chứng tỏ :
+ Càng cú nhiều khụng khớ thỡ càng cú nhiều khớ ụ xy để duy trỡ được sự chỏy lõu hơn.
+ Muốn sựchỏy diễn ra liờn tục thỡ khụng khớ phải được lưu thụng.
- Nờu ứng dụng thực tế liờn quan đến vai trũ của khụng khớ đối với sự chỏy.
II.Chuẩn bị: Hỡnh SGK.Giấy Ao đủ cho cỏc nhúm, bỳt màu
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ:+ Để bảo vệ nguồn nước luụn luụn sạch cỏc em phải làm gỡ?
+ Ở gia đỡnh và địa phương em đó cú ý thức bảo vệ nguồn nước nơi ấy chưa? Tại sao?
2/Bài mới: Ghi đề
Hoạt động 1: Nờu những việc nờn và khụng nờn làm để tiết kiệm nước
 + Em hóy nờu những việc nờn và khụng nờn làm để tiết kiệm nước?
+ Tại sao chỳng ta phải tiết kiệm nước?
+ Ở nhà, nơi trường học em đó biết tiết kiệm nước chưa ? Em đó tiết kiệm nước như thế nào? Vỡ sao em phải tiết kiệm nước?
Hoạt động 2: Bản thõn học sinh cam kết tiết kiệm nước và tuyờn truyền cổ động người khỏc cựng tiết kiệm nước
- Giỏo viờn giao nhiệm vụ cho nhúm
+ Xõy dựng bản cam kết tiết kiệm nước
+ Thảo luận để tỡm ý cho nội dung tranh tuyờn truyền cổ động mọi người cựng tiết kiệm nước
3/Củng cố-dặn dũ
- Bài sau: “Làm thế nào để biết cú khụng khớ?” SGK/ 62, 63
- 2 em trả lời
- Học sinh quan sỏt hỡnh vẽ SGK/ 60, 61 
Những việc nờn làm để tiết kiệm nước:
+ Hỡnh 1,3,5: 
Những việc khụng nờn làm: 
+ Hỡnh 2,4,6,7,8: -HS tự trả lời
Vỡ nước sạch khụng phải tự nhiờn mà cú.....
HS trả lời
- Học sinh tham gia vẽ tranh
-Cỏc nhúm mang sản phẩm lờn trỡnh bày
-Cỏc nhúm khỏc bổ sung
Buổi chiều :Tiết 1 + 2+ 3: L ịch sử 
Kiểm tra định kì CUỐI HỌC Kì I
	A.Mục tiờu:
-Kiểm tra để đỏnh giỏ việc nắm kiến thức mà HS đó được học về phõn mụn địa lớ trong học kỡ I vừa qua
- Rốn kĩ năng làm bài cho học sinh
- Giỏo dục học sinh ý thức tự giỏc học bài và làm bài
	B. Đồ dựng dạy học:
- Chuẩn bị giấy kiểm tra
	C. Nội dung bài học:
T.G
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1'
1'
33'
I. Ổn định:
II. Kiểm tra:
III. Dạy bài mới
IV- Củng cố-dặn dũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 - Giỏo viờn phỏt đề cho học sinh
- Giỏo viờn quan sỏt và nhắc nhở học sinh tự giỏc làm bài 
 - Thu bài và nhận xột giờ kiểm tra
 - Hỏt
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 - Học sinh nhận đề 
 - Học sinh làm bài
___________________________________________________ 
 Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010.
 Buổi chiều :Tiết 1 + 2+ 3: Địa lí
Kiểm tra định kì CUỐI HỌC Kì I
	A.Mục tiờu:
-Kiểm tra để đỏnh giỏ việc nắm kiến thức mà HS đó được học về phõn mụn địa lớ trong học kỡ I vừa qua
- Rốn kĩ năng làm bài cho học sinh
- Giỏo dục học sinh ý thức tự giỏc học bài và làm bài
	B. Đồ dựng dạy học:
- Chuẩn bị giấy kiểm tra
	C. Nội dung bài học:
T.G
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1'
1'
33'
I. Ổn định:
II. Kiểm tra:
III. Dạy bài mới
IV- Củng cố-dặn dũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 - Giỏo viờn phỏt đề cho học sinh
- Giỏo viờn quan sỏt và nhắc nhở học sinh tự giỏc làm bài 
 - Thu bài và nhận xột giờ kiểm tra
 - Hỏt
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 - Học sinh nhận đề 
 - Học sinh làm bài
________________________________________________________ 
Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010.
đạo đức
Kiểm tra định kì CUỐI HỌC Kì I
________________________________________
Buổi chiều: Tiết 1+2+3 Kỹ thuật
 Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (Tiết 4) 
I. Mục tiêu :
Đánh giá kiến thức, kĩ năng thêu, khâu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh quy trình của các bài trong chương 
- Mẫu khâu, thêu đã học
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
HĐ1: Nêu yêu cầu tiết học
- Lựa chọn sản phẩm - vận dụng kĩ thuật cắt, khâu, thêu đã học để thực hành
HĐ2: Yêu cầu thực hành theo nhóm
- Chọn những HS cùng lựa chọn ngồi cùng nhau để dễ dàng trao đổi
- GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho HS yếu
HĐ3: Thực hành
- Tiếp tục cho HS thực hành để hoàn thành sản phẩm 
- GV theo dõi, giúp đỡ thêm.
HĐ4: Đánh giá, nhận xét
- Đánh giá theo 2 mức độ : hoàn thành và chưa hoàn thành qua sản phẩm
- GV tuyên dương sản phẩm có nhiều sáng tạo, thể hiện năng khiếu.
HĐ5: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị : Sưu tầm tranh ảnh minh hoạ về cây rau, hoa.
- Lắng nghe
- Ngồi theo nhóm
VD: – Nhóm thêu khăn tay
 – Nhóm khâu áo búp bê
- HS thực hành.
- Hoạt động nhóm
- Lựa chọn sản phẩm, tự nhận xét, đánh giá, chọn sản phẩm đẹp
- Lắng nghe
____________________________________________
Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010.
Buổi sáng: Tiết 1 + 2 + 3 Khoa học 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_18_nam_hoc_2010_2011_ha_thi_thu_huong.doc