Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng hay nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng hay nhất)

Tập đọc

ÔN TẬP (TIẾT 1)

I. Mục tiêu:

 - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì I.

 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là chuyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.

II. Đồ dùng :

 - Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu cầu.

 - Kẻ sẵn bảng phụ BT 2ï.

III-C¸c ho¹t ®éng d¹y häc

 

doc 26 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 327Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18 Thứ hai, ngày 26 tháng 12 năm 2011 
§¹o ®øc ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
I. Môc tiªu: 
 - Häc sinh hÖ thèng ho¸ nh÷ng kiÕn thøc ®· häc ë 3 bµi: HiÕu th¶o víi «ng bµ, cha mÑ; BiÕt ¬n thÇy gi¸o, c« gi¸o; Yªu lao ®éng.
 - N¾m ch¾c vµ thùc hiÖn tèt c¸c kü n¨ng vÒ c¸c néi dung cña c¸c bµi ®· häc
 - Häc sinh biÕt vËn dông c¸c kiÕn thøc vµ kü n¨ng thùc hµnh ë c¸c bµi ®· häc vµo cuéc sèng hµng ngµy
II- §å dïng 
 - S¸ch ®¹o ®øc 4
 - C¸c phiÕu häc tËp .
III-C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Giáo viên
Học sinh
1 - KiÓm tra: nªu tªn cña 3 bµi ®¹o ®øc häc tõ tuÇn 12 ®Õn tuÇn 17
2- Bµi míi
+ H§ 1: ¤n tËp
- Chia líp thµnh 3 nhãm
- Gi¸o viªn nªu yªu cÇu th¶o luËn
- H·y kÓ tªn c¸c bµi ®· häc
- Sau mçi bµi ®· häc em cÇn ghi nhí ®iÒu g×?
- Gäi ®¹i diÖn nhãm lªn tr×nh bµy
- Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ bæ xung
+ H§2: Kiểm tra 
- Gi¸o viªn ®­a ra tõng t×nh huèng víi mçi bµi vµ yªu cÇu häc sinh øng xö thùc hµng c¸c hµnh vi cña m×nh
- Gäi häc sinh nhËn xÐt
- Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ kÕt luËn
- Gi¸o viªn ph¸t phiÕu häc tËp
- Nªu yªu cÇu ®Ó häc sinh ®iÒn ®óng sau
- Thu phiếu Nhận xét đánh giá
3 -Ho¹t ®éng nèi tiÕp 
- Vµi häc sinh nªu
- NhËn xÐt vµ bæ xung
- Häc sinh chia nhãm
- Häc sinh l¾ng nghe
- C¸c nhãm th¶o luËn vµ tr¶ lêi
- 3 bµi häc ®ã lµ:
+ HiÕu th¶o víi «ng bµ,cha mÑ;
+ BiÕt ¬n thÇy gi¸o ,c« gi¸o;
+Yªu lao ®éng.
- Häc sinh nhËn xÐt vµ bæ sung .
- Häc sinh tr¶ lêi
- §¹i diÖn c¸c nhãm lÇn l­ît nªu ghi nhí cña bµi .
- LÇn l­ît häc sinh lªn thùc hµnh c¸c kü n¨ng theo yªu cÇu cña gi¸o viªn
- NhËn xÐt vµ bæ xung
- Gi¸o viªn hệ thèng bµi häc vµ nhËn xÐt giê häc .
Tập đọc
ÔN TẬP (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì I.
 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là chuyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
II. Đồ dùng :
 - Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu cầu.
 - Kẻ sẵn bảng phụ BT 2ï.
III-C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Giáo viên
Học sinh
1. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
 b)Kiểm tra tập đọc:
-Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc, khoảng 6 – 7 em.
-Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.
-Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi.
-Cho điểm trực tiếp HS 
c) Lập bảng tổng kết:
- Gọi HS đọc yêu cầu. Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
+Những bài tập đọc nào là truyện kể trong hai chủ điểm trên?
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
2. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc các bài tập và học thuộc lòng, chuẩn bị tiết sau. 
-Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong, thì tiếp nối 1 HS lên bốc thăm yêu cầu.
-Đọc và trả lời câu hỏi.
-Theo dõi và nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng.
-4 HS đọc thầm lại các truyện kể, trao đổi và làm bài.
- HS tự làm bài trong nhóm. Cử đại diện ghi kết quả vào bảng phụ. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Chữa bài (nếu sai). 
Luyện Toán : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I. Mục tiêu :
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 9 .
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
II- Đồ dùng: Bảng phụ
III-C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra:
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
Hoạt động 1: ôn lý thuyết.
- GV cho HS nêu các VD về các số chia hết cho 9
 - Cho HS nêu căn cứ để nhận biết số chia hết cho , cho 5, căn cứ để nhận biết số chia hết cho 9.
 Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nêu cách làm
- Yêu cầu HS tự làm bài
+ Chấm chữa bài
Bài 2 
- Tiến hành tương tự
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nêu cách làm
- Yêu cầu HS tự làm bài
+ Chấm chữa bài
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nêu cách làm
- Yêu cầu HS tự làm bài
+ Chấm chữa bài
Bài 4: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nêu cách làm
- Yêu cầu HS tự làm bài
+ Chấm chữa bài
3- Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau .
- Trật tự
- HS nêu
- HS phát biểu ý kiến
- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9
- 1 HS đọc, cả lớp nghe.
- HS nêu
- HS làm bài.
999 , 234 , 2565
- 1 HS đọc, cả lớp nghe.
- HS làm bài.
- 69 , 9257 , 5452 .............
HS lắng nghe và thực hiện.
81, 90 ,108
2, 3, 9
Mĩ thuật TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ 
I – Mục tiêu
-HS nắm được hình dáng, tỉ lệ của hai vật mẫu.
- HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết và vẽ được hai đồ vật gần giống mẫu.
- HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
II- Đồ dùng
GV chuẩn bị
- SGK,SGV
- Chuẩn bị một số đồ vật để làm mẫu.- Bài vẽ của học sinh
HS chuẩn bị: - Vở tập vẽ;- Bút chì, tẩy, màu vẽ
III-C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Giáo viên
Học sinh
1 -Hoạt động 1:Quan sát,nhận xét
Giới thiệu vật mẫu cho HS
 quan sát: 
- Mẫu có mấy đồ vật ? Gồm các đồ vật gì ?
- Hình dáng màu sắc các đồ vật như thế nào ?
2 -Hoạt động 2: Cách vẽ
Cho HS quan sát cách vẽ trên bảng
- Vẽ khung hình chung 
- Vẽ các nét chính
- Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết hoàn chỉnh hình 
- Vẽ màu theo ý thích
Giới thiệu bài vẽ của HS năm trước
3 -Hoạt động 3: Thực hành
- Quan sát nhắc nhở và gợi ý HS:- Nhìn mẫu để vẽ 
- Vẽ hình dáng chung cân đối với tờ giấy
- Vẽ hình rõ đặc điểm gần giống mẫu;
- Vẽ màu theo ý thích.
4 -Hoạt động 4. Nhận xét đánh giá
Cùng HS chon bài hoàn thành tốt và chưa tốt treo lên bảng;
- Gợi ý HS nhận xét bài- Hình vẽ- Bố cục-Xếp loại bài vẽ - GV nhận xét tiết học
5- Dặn dò học sinh
Quan sát đồ vật có dạng hình trụ.
HS trả lời các câu hỏi
- HS nhắc các bước vẽ
- HS nhận xét bài vẽ của bạn
 Thứ ba, ngày 27 tháng 12 năm 2011
Toán : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết dấu hiệu chia hết cho 3.
- Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3.
II- Đồ dùng : SGK
III - Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1- Kiểm tra:
2- Bài mới:
Giới thiệu:
 Hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3:
Gọi HS lên chữa bài về nhà.
-GV yêu cầu HS chọn các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3. 
63 : 3 = 21 91 : 3 = 30 (dư 1)
Ta có: 6 + 3 = 9 Ta có:9+1=10 
 9 : 3 = 3 10 : 3=3(dư 1)
123 : 3 = 41 125: 3= 41(dư 2) 
Ta có: 1+2+3=6 Ta có:2+1+5=8 
 6: 3 = 2 8:3 = 2(dư 2 
Ta có: 6 + 3 = 9
 9 : 3 = 3
HS: Nêu các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3.
? Vậy các số như thế nào thì chia hết cho 3
- Các số có tổng các chữ số của nó chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
? Các số như thế nào thì không chia hết cho 3
- Tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì số đó không chia hết cho 3.
=> Ghi nhớ (Ghi bảng).
HS: Đọc ghi nhớ.
 Thực hành:
+ Bài 1:
HS: Đọc yêu cầu và tự làm vào vở.
- GV và cả lớp chữa bài.
VD: Số 231 có tổng các chữ số là: 
2 + 3 + 1 = 6 mà 6 chia hết cho 3, vậy 231 chia hết cho 3.
- Số 109 có tổng các chữ số:
1 + 0 + 9 = 10, mà 10 không chia hết cho 3 nên số 109 không chia hết cho 3.
- 2 em lên bảng làm và giải thích tại sao em chọn số đó.
+ Bài 2: 
HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài.
- GV chữa, chấm bài cho HS.
+ Bài 3 + 4: 
HS: Tự làm, kiểm tra chéo lẫn nhau.
- GV gọi vài HS nêu kết quả.
 Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ghi nhớ.
- Dặn về nhà học bài, làm bài tập.
Luyện từ và câu ÔN TẬP ( TIẾT 2)
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì I.
 - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như ở tiết 1).
III-C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Giáo viên
Học sinh
1. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:-Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng.
b) Kiểm tra tập đọc:
-Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc, khoảng 6 – 7 em.
-Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.
-Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi.
-Cho điểm trực tiếp HS (theo QĐ 30)
c) Ôn tập về kĩ năng đặt câu:
-Gọi HS đặt yêu cầu và mẫu.
-Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS.
-Nhận xét, khen ngợi những HS đặt câu đúng hay.
d) Sử dụng thành ngữ, tục ngữ:
-Gọi HS đọc yêu cầu BT 3.
-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận cặp đôi và viết các thành ngữ, tục ngữ vào vở.
-Gọi HS trình bày và nhận xét.
-Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng.
Chú ý: +Nếu còn thời gian, có thể cho HS tập nói cả câu khuyên bạn trong đó có sử dụng thành ngữ phù hợp với nội dung.
+Nhận xét, cho điểm HS nói tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học. -Dặn HS ghi nhớ các thành ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. 
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong, thì tiếp nối 1 HS lên bốc thăm yêu cầu.
-Đọc và trả lời câu hỏi.
-Theo dõi và nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Tiếp nối nhau đọc câu văn đã đặt.
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và viết các thành ngữ, tục ngữ.
-HS trình bày, nhận xét. 
Kể chuyện : ÔN TẬP ( TIẾT 3)
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì I.
- Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu biết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện Ông Nguyễn Hiền (BT2)
II. Đồ dùng:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng (như tiết 1).
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về hai cách mở bài trang 113 và hai cách kết bài trang 122/SGK.
III-C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Giáo viên
Học sinh
1-Bài mới:
a) Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu tiết học và ghi sẵn bài lên bảng.
b) Kiểm tra đọc:
--Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc, khoảng 6 – 7 em.
-Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.
-Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi.
-Cho điểm trực tiếp HS 
c) Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS đọc truyện Ông trạng thả diều.
-Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc phần Ghi nhớ trên bảng phụ.
+Mở bài trực tiếp: Kể n ... ết 2,5,3,9
+ Bài 3: GV cho HS tự làm vào vở.
- GV chốt lại lời giải đúng:
- Kết quả là:
Chấm và chữa bài.
+ Bài 4:
- GV cùng cả lớp nhận xét.
Chấm và chữa bài.
+ Bài 5: GV hướng dẫn.
3- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập vào vở bài tập
- 4 học sinh trả lời
HS: Đọc đầu bài và tự làm vào vở.
a. Các số chia hết cho 2 là:
676, 984, 2050.
b. Các số chia hết cho 3 l
984, 6705, 3327.
c. Các số chia hết cho 5 là:
6705, 2050.
d. Các số chia hết cho 9 là:
6705, 57663
HS: Đọc yêu cầu, nêu cách làm và tự làm vào vở.
HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài, sau đó kiểm tra chéo lẫn nhau.
a. 2
b. 2
c. 0
d. 4
HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài.
- 3 em lên bảng làm.
a. 30, 40
b. 18, 24
c. 18, 36
HS: Đọc đề toán, nghe GV hướng dẫn để tìm ra kết quả.
 Thứ sáu, ngày 30 tháng 12 năm 2011
L.Tiếng việt	ÔN TẬP
I- Mục tiêu :
- Củng cố cho học sinh kĩ năng viết bài văn miêu tả đồ chơi.
- Dựa vào dàn ý đó lập trong bài tập làm văn tuần 15, học sinh viết được 1 bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài( Có thể dùng 2 cách mở bài, 2 cách kết bài đó học.
II- Đồ dùng dạy- học
- Dàn ý bài văn tả đồ chơi.
III- Các hoạt động dạy- học
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra : 
 2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài
b. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
+ Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện 
+ HD nắm vững yêu cầu đề bài
 - GV gọi học sinh đọc dàn ý
+ HD xây dựng kết cấu 3 phần của bài
 - Chọn cách mở bài(trực tiếp, gián tiếp).
 - Viết từng đoạn thân bài( mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn)
 - Gọi học sinh dựa vào dàn ý đọc bài
 - Chọn cách kết bài: mở rộng, không mở rộng
- Học sinh viết bài
 - GV nhắc nhở ý thức làm bài
3. Củng cố, 
- GV thu bài, chấm bài 
 - Nhận xét 
 - Đọc 1 số bài làm hay của học sinh 
4. Dặn dò
 - Gọi học sinh đọc bài làm 
 - 1 em đọc yêu cầu 
 - 4 em nối tiếp đọc gợi ý
 - Lớp đọc thầm dàn ý bài văn tả đồ chơi
 - 1-2 em đọc dàn ý
 - 1 em khá đọc to dàn ý
 - 1 em làm mẫu mở bài trực tiếp(Trong những đồ chơi của mình, em thích nhất 1 chú gấu bông). 
 - 1 em làm mẫu mở bài gián tiếp
 - Lớp nhận xét
 - 3 em làm mẫu thân bài
- 1- 2 em đọc
- Lớp nhận xét
 - 2 em làm mẫu 2 cách kết bài mở rộng và không mở rộng( Em luôn mong ước có nhiều đồ chơi.Nếu trẻ em không có đồ chơi sẽ rất buồn).
 - HS làm bài vào vở bài tập
( sáng tạo trong bài làm)
 - Nộp bài cho GV, nghe nhận xét.
LuyệnToán: KIỂM TRA 
I - Mục tiêu:
- HS làm được bài kiểm tra định kỳ.
- Rèn ý thức nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
II- Đồ dùng:
III- Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1-. Tổ chức:
2-Kiểm tra.
1. GV chia bài cho từng HS suy nghĩ làm bài.
	ĐỀ BÀI:
I. TRẮC NGHIỆM: 
Khoanh tròn vào ý đúng nhất trước mỗi câu trả lời sau:
Câu 1: Cho các số sau : 24678, 28092, 943 567, 902 011 . Dãy số nào được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn ?
24 678 , 28 092 , 902 011 , 943 567.
28 092 , 24 678 , 902 011 , 943 567.
24 678 , 902 011 , 28 092 , 943 567.
Câu 2: Chuyển đổi 2 giờ 15 phút = ... phút, kết quả đúng là:
130 phút.
135 phút.
140 phút.
145 phút.
Câu 3:Ta gọi đoạn thẳng nào là đường cao của tam giác ABC ?
	 A
 a. AB	
 b. AC
 c. AH 	B	 C
	 H
Câu 4:Trong các tam giác sau , tam giác nào có ba góc nhọn ?
 	M 	D	I
 N	P E G	 K Q
Tam giác MNP
Tam giác DEG
Tam giác IKQ
Câu 5: Biểu thức nào thể hiện tính chất giao hoán của phép nhân ?
 a. a+ b = b+ a
 b. a x b = b x a
 c. a x b x c = a x (b x c )
B. TỰ LUẬN:	 
Bài 1: Tìm x
 1855 : x = 35
 Bài 2: Đặt tính rồi tính :
	a/. 475 x 205
	b/ 23 567 : 56
Bài 3: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 175 m, chiều rộng 85 m ?
a/ Tính diện tích thửa ruộng đó.
b/ Tính số thóc thu được trên thửa ruộng đó biết rằng cứ 1m2 thì thu được 5 kg thóc.
ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIỂM
TRẮC NGHIỆM: 
Câu 1: ý a
Câu 2: ý b
Câu 3: ý c
Câu 4: ý a
Câu 5: ý b
TỰ LUẬN:
Bài 1: Tìm x
1855 : x = 35
x = 1855 : 35
x = 53
 Bài 2: Đặt tính rồi tính : 
a/. 475 x 205 b/ 23856 : 56
Bài 3:
Diện tích của thửa ruộng là:
x 85 = 14875 (m2)
Số thóc thu được trên thửa ruộng là:
 14875 x 5 = 74375 (kg)
 Đáp số: a. 14875 (m2)
74375 (kg)
5 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
5 điểm
1 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
2 điểm
Mỗi bài tính đúng được 1 điểm.
2 điểm
0,25 điểm
0,75 điểm
0,25 điểm
0,75 điểm
Đáp số không cho điểm, không ghi đáp số trừ 0,5 điểm
b. GV thu bài chấm:
4- Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ kiểm tra.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Thể dục :	SƠ KẾT HỌC KỲ I
TRÒ CHƠI : “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”
I. Mục tiêu :
 -Sơ kết học kỳ I. Yêu cầu HS hệ thống được những kiến thức, kỹ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập, rút kinh nghiệm từ đó cố gắng tập luyện tốt hơn nữa.
 -Trò chơi : “Chạy theo hình tam giác”. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. 
II. Địa điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị còi, dụng cụ chơi trò chơi “Chạy theo hình tam giác ” như cờ, kẻ sẵn các vạch cho chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định - Điểm danh, báo cáo.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
-Khởi động : 
 -Trò chơi : “Kết bạn” 
-Thực hiện bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản:
 a) GV cho những HS chưa hồn thành các nội dung đã kiểm tra , được ôn luyện và kiểm tra lại 
 b) Sơ kết học kỳ 1 
 -GV cùng HS hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học trong học kì I (kể cả tên gọi, khẩu hiệu , cách thực hiện). 
 -Trong quá trình nhắc lại và hệ thống các kiến thức kỹ năng trên, GV gọi một số HS thực hiện lại các động tác để minh hoạ cho từng nội dung. Khi HS thực hiện động tác GV nêu nhận xét kết hợp nêu những lỗi sai thường mắc và cách sửa để cả lớp nắm chắc được động tác kĩ thuật (Chú ý: Không nên bắt những em tập các động tác sai lên thực hiện trước). 
 *Hình thức :
 +Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của GV hoặc cán sự lớp . Tập phối hợp các nội dung , mỗi nội dung tập 2 – 3 lần 
 +GV chia tổ cho HS tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng tại các khu vực đã phân công. GV đến từng tổ quan sát, nhắc nhở, và sửa động tác chưa chính xác cho HS. 
+GV tổ chức cho HS thực hiện dưới hình thức thi đua do cán sự điều khiển cho các bạn tập .
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS trong lớp, khen ngợi, biểu dương, những em và tổ, nhóm làm tốt, nhắc nhở cá nhân, tập thể còn tồn tại cần khắc phục để có hướng phấn đấu trong học kì II.
 b) Trò chơi : “Chạy theo hình tam giác ”hoặc trò chơi HS ưa thích 
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi, cho HS khởi động lại các khớp cổ chân. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 Những trường hợp phạm quy 
 * Xuất phát trước lệnh hoặc trước khi bạn chưa cắm cờ xong. 
 * Rút và cắm cờ sai quy định, làm rơi cờ trong khi chạy hoặc quên không thực hiện tuần tự theo các khu vực đã quy định. 
 -Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thứctheo tổ .
 -Sau các lần chơi GV quan sát, nhận xét, biểu dương những tổ HS chơi chủ động. 
3. Phần kết thúc: 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học và nhận xét, khen ngợi và biểu dương những HS thực hiện động tác chính xác. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
 -GVø giao bài tập về nhà ôn bài thể dục và các động tác “Rèn luyện tư thế cơ bản”.
 -GV hô giải tán.
 +Cả lớp chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân trường. 
 +Đứng tại chỗ khởi động xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai. 
 +Ôn tập các kĩ năng đội hình đội ngũ và một số động tác thể dục rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản đã học ở lớp 1, 2, và 3. 
 +Quay sau: Đi đều vòng trái, vòng phải và đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
 +Bài thể dục phát triển chung 8 động tác. 
 +Ôn một số trò chơi vận động đã học ở các lớp 1, 2, 3 và các trò chơi mới “Nhảy lướt sóng”; “Chạy theo hình tam giác”. 
 nhắc lại cách chơi và phổ biến luật chơi: Khi có lệnh xuất phát, số 1 của mỗi đội rút một lá cờ nhanh chóng chạy theo cạnh của tam giác sang gốc kia (chạy theo cạnh bên tay phải so với hướng đứng chuẩn bị) rồi chạy về để cắm cờ đó vào hộp . Sau khi em số 1 cắm cờ vào hộp, số 2 mới được xuất phát. Em số 2 thực hiện tương tự như em số 1. Trò chơi cứ như vậy cho đến hết, đội nào xong trước, ít phạm lỗi là thắng. 
HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp. 
-HS hô “khỏe”.
NGLL: THĂM GIA ĐÌNH THƯƠNG BINH LIỆT SĨ
 CÁC BÀ MẸ VIỆT NAM ANH HÙNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
I – Mục tiêu hoạt động :
- Giúp HS hiểu được gia đình thương binh, liệt sĩ, các bà mẹ Việt nam anh hùng là những gia đình có những đóng góp to lớn về con người, của cải vật chất cho cách mạng cho đất nước .
- Giáo dục các em lòng biết ơn, kính trọng đối với các anh hùngh liệt sĩ, các bà mẹ Việt nam anh hùng, ra sức phấn đấu học tập, rèn luyện để trở thành đội viên đoàn viên, công dân tốt cho xã hội.
II- Quy mô hoạt động :Tổ chức theo lớp
III- Tài liêu và phương tiện:
- Hoa, tặng phẩm để tặng các gia đình thương binh, liệt sĩ, các gia đình có công với cách mạng .
- Một số bài hát ca ngợi công lao của các thương binh, liệt sĩ và những người có công với cách mạng.
IV – Các bước tiến hành :
Bước 1 : Chuẩn bị :
* Đối với GV:
- Liên hệ trước với chính quyền địa phương, thôn xóm để lập danh sách các gia đình thương binh, liệt sĩ và những gia đình có công với cách mạng. tiêu biểu ở địa phương .
- Thành lập Ban tổ chức cho buổi thăm hỏi các gia đình thương binh, liệt sĩ và gia đình có công với cách mạng gồm :
+ GV chủ nhiệm lớp ( Trưởng Ban tổ chức)
+ Đại diện cha mẹ HS
+ Ban Cán sự lớp 
+ Tổ trưởng các tổ trong lớp
Phân công nhiệm vụ cho từng tổ, nhóm
* Đối với HS:
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ, tạo không khí vui tươi sinh động cho buổi thăm hỏi “Bà ơi bà” “Chú thương binh” ...
- Mua hoa, tặng phẩm
Bước 2 : Tổ chức thực hiện 
- Tập kết HS tại trường 
- HS theo nhóm đã được phân công đếm thăm, trao quà, hát, đọc thơ tặng các gia đình Chính sách và gia đình có công với cách mạng.
- Giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ, bà mẹ Việt nam anh hùng bằng những việc làm cụ thể : Quyét dọn nhà cửa, sân vường, tưới rau,, nhỏ cỏ vườn, cho gà lợn ăn...
- Chào tạm biệt gia đình ra về .
Bước 3 : Tổng kết đánh giá 
Sau các hoạt động này, Ban tổ chức tiến hành tổng kết, đánh giá, tuyên dương các HS tích cực tham gia hoạt động .
- Nhắc nhở các em tiếp tục thường xuyên thực hiện tốt phong trào bằng những việc làm cụ thể 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_18_nam_hoc_2011_2012_ban_chuan_kien_thuc.doc