Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp tổng hợp các môn)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp tổng hợp các môn)

I. Mục tiêu: (36)

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên; Tiếng sáo diều.

- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học( tốc độ khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung.Thuộc được3 đoạn văn, đoạn thơ đã học ở HKI.

II. Đồ dùng dạy- học:

- Phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc và câu hỏi về nội dung bài.

- Chuẩn bị bảng bài tập 2.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 13 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 376Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp tổng hợp các môn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011
TIẾNG VIỆT:
Ôn tập cuối học kì I ( Tiết 1)
I. Mục tiêu: (36’)
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên; Tiếng sáo diều. 
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học( tốc độ khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung.Thuộc được3 đoạn văn, đoạn thơ đã học ở HKI. 
II. Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc và câu hỏi về nội dung bài.
- Chuẩn bị bảng bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:	
 Hoạt động của GV
 Hoạt động củaHS
1.G.thiệu bài: (1’)
Ghi đề,nêu mục tiêu
2.KTtâäp đọc và HTL: (15’)
-Nêu y/cầu, cách kiểâm tra
-Gọi từng HS + h.dẫn trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – ghi điểm.
3.Bài tập 2: (15’) H.dẫn hs lập bảng tổng kết các bài TĐ là truyện kể thuộc 2 chu ûđiểm: Có chí thì nên;
Tiếng sáo diều. 
-Nhắc y/cầu, cách làm
-Thế nào là kể chuyện?
-Hãy kể tên những bài TĐ là truyện kể thuộc 2 chu ûđiểm: Có chí thì nên; Tiếng sáo diều 
-Nêu y/ cầu, giao nh.vụ.
-Phát bảng phu ïcho 1 số nhóm làm
-Y/cầu+ h.dẫn nh.xét, bổsung
-Nhxét và chốt lại lời giải đúng.
4.Củng cố: (5’) 
-D.dò:Về nhà xem lại bài
-Nhận xét tiết học, biểu dương 
- Th.dõi,lắng nghe.
 -Vài hs lần lượt bốc thăm, ch. bị (1’)
 -Đọc + t.lời câu hỏi trong thăm
-Th.dõi,nh.xét, biểu dương
-1, 2 HS đọc yêu cầu bài tập - lớp thầm.
-Là bài có một chuỗi ....nói lên một điều có ý nghĩa.
-Th.dõi, th.luận N4 (5’) +Th.hiện theo yêucầu.
-Đại diện trình bày-lớp nh.xét, bổ sung
- Một vài em nhắc lại. 
 -Th.dõi, thựchiện.
-Th.dõi, biểu dương
. .
TOÁN:
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I. Mục tiêu: Tg: 40’
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9. 
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
- HS khá, giỏi làm thêm BT3,4 
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ: Kiểm tra VBT của hs.
2.Bài mới:
 Giới thiệu bài: 1’ 
HĐ 1.H.dẫn hs tìm hiểu dấu hiệu chia hết cho 9: (10’) 
-Nêu y/cầu, nh.vụ
-Gọi hs nêu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
- GV ghi bảng (2 cột)
- Gọi hs nêu dấu hiệu chia hết cho 9
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nhận xét , chốt lại ghi nhớ
-Y/cầu HS thử th.hiện ph.chia để kiểm tradấu hiệu chia hết cho 9
*Các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì ? 
- Nhận xét , chốt lại 
HĐ 2.Thực hành: (25’)
BT1: Ycầu HS 
- Y/cầu + H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm	
BT2 : Ycầu HS 
- Y/cầu + H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm	
Y cầu HS khá, giỏi làm thêmBT3,4: 
Ycầu HS 
- Y/cầu + H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm	
 Hỏi + chốt nội dung bài
3. Dặn dò: (4’)
- Về xem lại bài + ch.bị bài sau.
- Nh.xét tiết học. 
- Nghe, nhắc lại.
-Th.dõi, th.luận cặp
-Nối tiếp nêu các số chia hết cho 9,các số không chia hết cho 9 
-Lớp nh.xét, bổ sung
-Vài hs nêu dấu hiệu chia hết cho 9
 -Lớp nh.xét, bổ sung
- Nghe, nhắc lạighi nhớ.
-HS thử th.hiện ph.chia để kiểm tradấu hiệu chia hết cho 9
-...tổng các chữ số của số đó không chia hết cho 9.
-Th.dõi
- Đọc đề, thầm + Nêu cách làm 
 -Vài hs làm bảng- Lớp vở + nh.xét, bổ sung
-Trong các số đã cho,các số chia hết cho 9 là: 99; 108; 5643; 29 385.
 - Đọc đề, thầm + Nêu cách làm 
 -Vài hs làm bảng- Lớp vở + nh.xét, bổ sung
-Trong các số đã cho,các số không chia hết cho 9 là : 96; 7853; 5554; 1097. 
*HS khá, giỏi làm thêm BT3,4 
- Đọc đề, thầm + Nêu cách làm 
 -Vài hs làm bảng- Lớp vở + nh.xét, bổ sung
- Vài em nêu lại dấu hiệu chia hết cho 9.
-Nghe,thực hiện.
-Th.dõi. 
. .
Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011
TIẾNG VIỆT:
Ôn tập cuối học kì I ( Tiết 2)
I. Mục tiêu: Tg: 36’
- Tiếp tục ôn luyện tập đọc và HTL. Củng cố về đặt câu (có ý nh.xét về nh.vật trong bài TĐ đã học); củng cố về thành ngữ, tục ngữ đã học 
- Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như tiết1. Biết đặt câu có ý nh.xét về nh.vật trong bài TĐ đã học (BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước. 
- Yêu môn học, học tập tích cực.
II. Chuẩn bị: -Phiếu bài tập có ghi câu hỏi thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài (1’)
Nêu mục tiêu
 2. KT tập đọc và học thuộc lòng. (15’)
-Nêu y/cầu, cách kiểâm tra 
-Gọi từng HS + h.dẫn trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – ghi điểm.
3.Bài tập2: (8’) Đặt câu với những từ thích hợp để nhận xét nh.vật - Gọi HS nêu yêu cầu .
 -Y/cầu hs+ H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nhận xét – ghi điểm.
4.Bài tập 3: (7’) Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
-Y.cầu HS xem lại bài TĐ Có chí thì nên nhớ lại các thành ngữ, tục ngữ đã học 
-Y/cầuhs -Phát bảng nhóm cho vài nhóm.
-Y/cầu hs+ H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng 
-Nhận xét – ghi điểm.
5. Củng cố: (5’) Nêu lại nội dung ôn tập?
-Dặndò:về xem lại bài :bài ôn tập tiếp theo.
-Nhận xét tiết học.
 -Th.dõi, lắng nghe.
 -Vài hs lần lượt bốc thăm, ch. bị (1’)
- Đọc- trảlời câu hỏi trong thăm
-Th.dõi,nh.xét.
-1 HS đọc y cầu bài tập –lớp thầm
-Vài hs làm bảng- lớp làm vào vở
û + nh.xét, b.sung
a,Nguyễn Hiền rất có chí./... 
b, Lê – ô-nác-đô-đa Vin –xi rất kiên nhẫn...
c,Xi-ôn-cốp-xki là người tài giỏi, kiên trì.
d, Cao Bá Quát rất kì công luyện chữ viết.
e,Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh có ý chí
-1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-Xem lại các thành ngữ, tục ngữ đã học ở
bài TĐ Có chí thì nên - Các nhóm nhận giấy, th .luận N2(4’)và ghi các từ ngữ vào cột thích hợp
-Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Cả lớp nhận xét , bổ sung.
- Một vài em nêu –lớp th.dõi
-Th.dõi, thực hiện. 
-Th.dõi.
. .
TOÁN:
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I. Mục tiêu: Tg: 37’
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3. 
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
- *HS khá, giỏi làm thêm BT3,4
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra: (3’) BT1,2/SGK trang 97
-Nh.xét, ghi điểm
2.Bài mới:
 Giới thiệu bài: (1’)
HĐ 1:H.dẫn hs tìm hiểu dấu hiệu chia hết cho 3: (10’) 
-Nêu y/cầu:
-Gọi hs nêu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
- GV ghi bảng (2 cột)
- Gọi hs nêu dấu hiệu chia hết cho 3
- H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nhận xét , chốt lại ghi nhớ
-Y/cầu HS thử th.hiện ph.chia để 
kiểm tra dấu hiệu chia hết cho 3
*Các số không chia hết cho 3 có đ điểm gì ? 
- Nhận xét , chốt lại 
HĐ 2:Thực hành: (20’)
BT1: Ycầu HS 
- Y/cầu + H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm	
BT2 : Y/cầu HS 
- Y/cầu + H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm	
Y cầu HS khá, giỏi làm thêmBT3,4: 
Ycầu HS + H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm	
 Hỏi + chốt nội dung bài
 3. Dặn dò: (3’)
-Về xem lại bài + ch/bị bài sau.
-Nh.xét tiết học. 
-Vài hs trả lời + giải thích
- Lớp nh.xét, biểu dương 
- Nghe, nhắc lại.
-Th.dõi, th.luận cặp
-Nối tiếp nêu các số chia hết cho 3,các số không chia hết cho 3 
-Lớp nh.xét, bổ sung
-Vài hs nêu dấu hiệu chia hết cho 3
 -Lớp nh.xét, bổ sung
- Nghe, nhắc lại ghi nhớ.
-HS thử th.hiện ph.chia để kiểm tradấu hiệu chia hết cho 3
-...tổng các chữ số của số đó không chia hết cho 3. 
-Theo dõi
- Đọc đề, thầm + Nêu cách làm 
 -Vài hs làm bảng- Lớp làm vào vở + nh.xét, bổ sung
 -Trong các số đã cho,các số chia hết cho 9 là: 99; 108; 5643; 29 385.
 - Đọc đề, thầm + Nêu cách làm 
 -Vài hs làm bảng
- Lớp làm vào vở + nh.xét, bổ sung
-Trong các số đã cho,các số không chia hết cho 9 là : 96; 7853; 5554; 1097. 
*HS khá, giỏi làm thêm BT3,4 
- Đọc đề, thầm + Nêu cách làm 
 -Vài hs làm bảng- Lớp vở + nh.xét, bổ sung
- Vài em nêu lại dấu hiệu chia hết cho 9.
-Nghe,thực hiện.
-Th.dõi. 
. .
TIẾNG VIỆT :
Ôn tập cuối học kì I ( Tiết 3 )
I. Mục tiêu: Tg: 36’
- Tiếp tục ôn luyện tập đọc và HTL. Ôn tập về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện.
 - Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như tiết1.Bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2) 
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm để hs làm bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu :
 Hoạt động củaGV
 Hoạt động củaHS
1. Giới thiệu bài: (1’) 
- Nêu mục tiêu bài học.
2. KTtập đọc và học thuộc lòng. (15’)
-Nêu y/cầu, cách kiểâm tra 
-Gọi từngHS +h.dẫn trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – ghi điểm.
3. H.dẫn làm bài tập: (15’)
-BT2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2
-Yêu cầu hs đọc thầm
-Gọi vài hs nhắc lại ghi nhớ
-Nhắc lại ND cần ghi nhớ về 2 cách mở bài( trực tiếp, gián tiếp ) và 2 cách kết bài(mở rộng và không mở rộng) 
-Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân + giúp đỡ
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm
4. Củng cố : (5’)
-Nêu lại nội dung ôn tập?
Dặn dò :Về nhà xem lại bài+ chuẩnbị bài ôn tập tiếp theo
-Nhận xét tiết học.
 -Th.dõi, lắng nghe.
-Th.dõi, lắng nghe.
-Vài hs lần lượt bốc thăm,ch. bị (1’)
-Đọc trảlời câu hỏi trong thăm
-Th.dõi,nh.xét, biểu dương
- 1-2 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Lớp thầm bài: Ông Trạng thả diều
-Vài hs đọc lại ND cần ghi nhớ về 2 cách mở bài( trực tiếp, gián tiếp ) và 2 cách kết bài( mở rộng và không mở rộng )
-Làm bài cá nhân (Mỗi hs viết phần mở bài gián tiếp, phần  ... 
-Đề bài và giấy kiểm tra cho từng hs.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Oån định:(1’)
2. Nêu y/c khi làm bài kiểm tra. 
3. Hs làm bài kiểm tra:
-Đề bài (kèm theo) - thời gian làm bài 40 phút.
-Gv theo dõi hs làm bài.
4. Củng cố – dặn dò:
-Thu bài kiểm tra.
-Nx chung tiết học.
 . .
Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2011
TIẾNG VIỆT:
Ôn tập cuối học kì I ( Tiết 6 )
I. Mục tiêu: Tg: 35’
- Tiếp tục ôn luyện tập đọc và HTL.Củng cố về lập dàn ý miêu tả đ dùng h.tập. 
- Mức độ y.cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2). 
- Yêu môn học, học tập tích cực.
II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật (sgk,trang 70,145) ,bảng phụ để hs lập dàn ý cho BT2a.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1. Giới thiệu bài: 1’ Nêu nv của tiết học.
2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng: 15’ 
-Nêu y/cầu, cách kiểâm tra
-Gọi vài HS +h.dẫn trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – ghi điểm
3.Bài tập 2 : 15’
 Gọi hs -Nhắc lại yêu cầu
-H.dẫn hs thực hiện từng y/cầu:
a, Quan sát 1 đồ dùng học tập, chuyển
kết quả quan sát thành dàn ý
- H.dẫn hs x.định : miêu tả đ.dùng đồ vật (đồ dùng học tập của em)
-Đính bảng phụ + Gọi hs
-Nhắc lại ND cần ghi nhớ...
-H.dẫn , gợi ý
-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, chốt lại
b, H.dẫn hs viết phần mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng 
-Nh.xét, điểm , biểu dương
4.Củng cố :4’ Hỏi + chốt nội dung ôn tập
-Dặn dò : Xem lại bài, ôn tập c.bị thi GKI
-Nhận xét tiết học, biểu dương. 
-Th.dõi, lắng nghe.
-Th.dõi, lắng nghe.
-Vài hs lần lượt bốc thăm,ch. bị (1’)
 -Đọc + t.lời câu -Th.dõi,nh.xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
-Th.dõi, lắng nghe.
- Vài hs đọc lại ND cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật
- Chọn 1 đồ dùng học tập để quan sát
- Ghi kết quả quan sát vào nháp sau đó chuyển thành dàn ý -HS phát biểu ý kiến
-Vài hs trình bày dàn ý ở bảng- lớp th.dõi, nh.xét, bổ sung, bình chọn
-Viết bài- Lần lượt vài hs đọc bài làm
-Lớp nh.xét, bổ sung.
-Th.dõi, trả lời
- Th.dõi,thựchiện
-Th.dõi, biểu dương 
 . .
TOÁN :
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Tg: 36’
- Luyện tập về dấu hiệu chia hết cho 2,3,5, 9. 
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5, 9 trong một số tình huống đơn giản.
 - Yêu môn học, tính cẩn thận, chính xác.
 II. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1.Giới thiệu bài, ghi đề: 1’
2.H.dẫn hs làm luyện tập:30’
Bài tập 1- Gọi HS đọc đề
-Gọi hs nêu laị các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
 -Yêu cầu -H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Chữa bài , ghi điểm 
Bài tập 2: Y/ cầu hs 
-Y/cấu hs nêu lại các dấu hiệu của số vừa chia hết cho 2 và 5,... 
-Yêu cầu -H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Chữa bài , ghi điểm 
Bài tập 3: Tương tự
-Yêu cầu -H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Chữa bài , ghi điểm 
Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT4,5 :
-Yêu câu HS đọc đề, nêu cách làm
.-Nh.xét, chữa, điểm
3.Củng cố: 5’Hỏi + chốt n. dung vừa luyện tập
-Dặn dò : Về nhà xem lại bài + bài ch/ bị
- Nhận xét tiết học, biểu dương 
-Th.dõi
 .
- Đọc đề, thầm.
-Vài hs nêu -Lớp th .dõi ,nh.xét, bổ sung
 -Vài HS làm bảng
-lớp vở+Nh.xét,bsung
-Trong các số đã cho :
a,Số chia hết cho2 là :4568; 2050; 35766
b,Số chia hết cho 3 là :2229; 35766.
c,Số chia hết cho 5 là :7435; 2050. 
d,Số chia hết cho 9 là :35766.
- Đọc đề + nêu lại các dấu hiệu của số vừa chia hết cho 2và 5,... 
-Vài HS làm bảng-lớp vở
- Nh.xét,bsung, chữa bài
a,64620 ; 5270; b,57234 ; 64620.
c,64620.
-Vài HS làm bảng-lớp vở
- Nh.xét,bsung, chữa bài
a,528 ; 558 ; 588 ; b,603 ; 693 ;
 c, 240 . d,354 .
*HS khá, giỏi làm thêm BT4 ,5
-Nêu y cầu bài tập + nêu cách làm
-Vài hs làm bảng
- Lớp vơ û-Nh.xét, chữa bài
-Th.dõi ,thực hiện
-Th.dõi ,biểu dương 
 . .
KHOA HỌC: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
I. MỤC TIÊU: Tg: 35’
Giúp HS biết được :
 - Người , động vật , thực vật đều cần đến không khí để thở .
- Hiểu được vai trò của ô - xi với quá trình hô hấp .
 -Nêu được những ví dụ để chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con người , động vật và thực vật .
- Nêu được những ứng dụng vai trò của khí ô - xi vào đời sống .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi.
-Hình ảnh bơm không khí vào bể cá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Gọi HS trả lời câu hỏi.
GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
 Giới thiệu bài: Nêu nv.
Hoạt động 1: Vai trò của không khí đối với con người . (7’)
GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân.
Để tay trước mũi, thở ra và hít vào, bạn có nhận xét gì ?
Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại, bạn cảm thấy thế nào ?
KL: Không khí cần cho sự sống của con người...
Hoạt động 2: Vai trò của không khí đối với động vật và thực vật. (8’)
Quan sát hình 3, 4 và nêu nguyên nhân.
GV: Không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa. (Vì cây hô hấp thải ra khí các-bô-níc, hút khí ô-xi, làm ảnh hưởng đến sự hô hấp của con người)
Hoạt động 3 Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi. (10’)
? Quan sát hình 5 và 6 và nêu tên dụng cụ
? Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật và thực vật.
? Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở ?
? Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi ?
KL: Sinh vật phải có không khí để thở thì mới sống được. Ô-xi trong không khí là thành phần quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người, động vật và thực vật.
Không khí có thể hoà tan trong nước. Một số động vật và thực vật có khả năng lấy ô-xi hoà tan trong nước để thở.
3. Củng cố- dặn dò: (5’)
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học và chuẩn bị tốt cho bài sau.
? Để duy trì sự cháy ta cần phải làm gì ?
 Vì sao không khí cần cho sự cháy?
HS nêu.
Cảm nhận như có luồng gió thổi đập vào tay.
Cảm thấy khó chịu, không thở được.
HS nêu: Sâu bọ và cây bị chết vì thiếu ô-xi.
HS lắng nghe.
Dụng cụ giúp cho người thợ lặn sâu dưới nước là bình ô-xi.
Dụng cụ ở bể cá là máy bơm không khí vào nước.
HS nêu ví dụ.
Ô-xi.
Những người thợ lặn, thợ làm việc trong các hầm lò, người bệnh nặng cần cấp cứu,....
-HS nhắc lại.
-HS lắng nghe.
 . .
Môn: Tiếng Việt
Bài: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (đọc – hiểu).
Tg: 35’
I. Yêu cầu: 
-Kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu của hs.
-Kiểm tra việc nắm kiến thức về Luyện từ và câu đã học trong học kì I.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 -Đề bài và giấy kiểm tra cho từng hs.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Oån định: 1’
2. Nêu y/c khi làm bài kiểm tra: 4’
3. Hs làm bài kiểm tra: 25’
-Phát đề bài và giấy kiểm tra cho hs làm bài.
-Theo dõi hs làm bài.
4. Củng cố – dặn dò. 5’
-Thu bài kiểm tra.
-Nx chung tiết học.
 . .
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011
MÔN: TOÁN
Tg: 40’
Bài dạy: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
-Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức, kĩ năng môn toán của hs trong học kì I về: cộng, trừ, nhân, chia với số tự nhiên. Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Tìm số trung bình cộng.
II. Đồ dùng dạy - học: 
-Đề bài và giấy kiểm tra cho từng hs.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Oån định: 1’
2. Nêu y/c khi làm bài kiểm tra. 2’
3. Hs làm bài kiểm tra. 
-đề bài và giấy kiểm tra phát cho từng hs.
-Theo dõi hs làm bài.
4. Củng cố – dặn dò.
-Thu bài kiểm tra.
-Nx chung tiết học.
 . .
Môn: Tiếng Việt
Bài: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Bài viết).
Tg: 40’
I. Yêu cầu: 
-Kiểm tra kĩ năng viết chính tả và làm văn của học sinh cuối kì I.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 -Đề bài và giấy kiểm tra cho từng hs.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Oån định: 1’
2. Nêu y/c khi làm bài kiểm tra: 2’
3. Hs làm bài kiểm tra: 35’
-Phát đề bài và giấy kiểm tra cho hs làm bài.
-Theo dõi hs làm bài.
4. Củng cố – dặn dò. 2’
-Thu bài kiểm tra.
-Nx chung tiết học.
 . .
MÔN: LỊCH SỬ
Tg: 40’
Bài dạy: KIỂM TRA CUỐI KÌ I
I. Mục tiêu:
-Kiểm tra việc nắm kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử học kì I của hs.
II. Đồ dùng dạy - học: 
-Đề bài và giấy kiểm tra cho từng hs.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Oån định: 1’
2. Nêu y/c khi làm bài kiểm tra: 4’
3. hs làm bài kiểm tra: 30’
-Phát đề bài và giấy kiểm tra cho từng hs làm bài.
-Theo dõi hs làm bài.
4. Củng cố – dặn dò: 5’
-Thu bài kiểm tra.
-Nx chung tiết học.
 . .
SINH HOẠT LỚP
Tg: 30’
 I. Mục tiêu:
-Nghe nhận xét về việc thực hiện nề nếp học tậpï trong tuần của lớp.
- Hd cách giữ gìn sách vở.
-Kiểm tra, hướng dẫn luyện viết trong vở luyện viết.
II. Cách tiến hành:
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
10’
10’
10’
1. Nhận xét nề nếp trong tuần của lớp. 
-Y/c: Lớp trưởng báo cáo.
-Nx chung:
2. Kiểm tra, hd luyện viết trong vở luyện viết.
-Kiểm tra vở luyện viết của hs.
-Nx và hd luyện viết chuẩn bị thi chữ viết đẹp vào tuần 19.
3.Phân công nhiệm vụ chuẩn bị tham gia trò chơi dân gian do Đội tổ chức.
-Theo dõi, lớp trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp trong tuần của lớp.
-Hs theo dõi.
-Theo dõi, thực hiện.
 . .

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4T18cktdieu chinh NDDH.doc