Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 (Bản tích hợp các môn 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 (Bản tích hợp các môn 2 cột)

TIẾT 35: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY

I. Mục tiêu:

 Sau bài học, HS biết:

- Làm TN chứng minh: Càng có nhiều không khí càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. Muốn sự cháy được diễn ra liên tục không khí phải được lưu thông.

- Nói được vai trò của khí ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong k2. Tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá mạnh quá nhanh.

- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của k2 đối với sự cháy.

II. Đồ dùng:

- Hình vẽ (T70-71) SGK.

- CB theo nhóm: 2 lọ thủy tinh (1 to, 1 nhỏ) 2 cây nến bằng nhau, 1 ống thủy tinh, nến, đế kê.

III. Các HĐ dạy - học:

1. KT bài cũ: Trả bài KT cuối kì I, NX.

2. Bài mới : a) GT bài :

 * HĐ1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy.

Mục tiêu: Làm TN chứng minh: Càng có nhiều k2 thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.

 

doc 18 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 13/01/2022 Lượt xem 400Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 (Bản tích hợp các môn 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18 
Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2012
Tiết 1: Toán:
dấu hiệu chia hết cho 9
I. Mục tiêu
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
- Làm bài tập 1, 2.
II. Đồ dùng: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5?
 ? Lấy một số ví dụ minh họa?
 Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
HĐ 1: Xét ví dụ
- Yêu cầu hs đọc lại bảng chia 9
- GV đưa ra ví dụ như SGK trang 97
- Chốt: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
- Lưu ý: Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9.
HĐ 2: Luyện tập
Bài tập 1: Nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs làm miệng
Chữa bài nhận xét
Bài tập 2: Nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs làm miệng
Chữa bài nhận xét
Chữa bài nhận xét
3 . Củng cố ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 9?
 Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho 3.
Nêu miệng
HĐ cặp
Nêu miệng
Làm miệng
Đọc bài
Tiết 2: Tiếng Việt: 
ôn tập CHKI - tiết 1 
I. Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng rành mạch , trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở kì 1.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trog bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
* HS khá giỏi: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ( tốc đọ đọc trên 80 tiếng/ phút).
II. Đồ dùng: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ -Yêu cầu hs đọc bài: Rất nhiều mặt trăng.
 ? Nêu nội dung của bài?
 Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
HĐ 1: Luyện đọc tập đọc và học thuộc lòng.
- Yêu cầu hs đọc bài tập đọc đã học.
- Kiểm tra 1/ 6 lớp đọc bài .
- GV chuẩn bị phiếu bài đọc và câu hỏi để hs bốc thăm.
- Nhận xét đánh giá kết quả.
HĐ 2: Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể đã họcthuộc hai chủ điểm: Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
- Phân tích mẫu ( SGK trang 174)
- Yêu cầu hs thảo luận cặp
- Yêu cầu hs làm vở bài tập.
- Chữa bài nhận xét.
( Tham khảo SGV )
3. Củng cố
- Nhận xét giờ học.
HS đọc bài
Nhận xét
Làm vở bài tập
1 cặp làm bảng nhóm
Chữa bài
Tiết 3: Tiếng Việt : 
ôn tập CHKI - tiết 2 
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ Đọc bài tập đọc : Vẽ trứng.
 ? Nêu nội dung bài đọc?
 Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
HĐ 1: Kiểm tra đọc
- Kiểm tra 10 em lên đọc bài.
- GV chuẩn bị phiếu câu hỏi và bài đọc.
- Yêu cầu hs bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét ghi điểm
HĐ 2: Nhận xét tính cách nhân vật qua bài tập đọc.
- Phân tích mẫu
- Yêu cầu hs làm vở bài tập
- Chữa bài nhận xét
HĐ 3: Củng cố lại một số câu thành ngữ, tục ngữ
- Yêu cầu hs thảo luận cặp- Nêu miệng
- Chữa bài nhận xét
3. Củng cố Nhận xét giờ học
Luyện đọc
HĐ cặp
Làm vở bài tập
Chữa bài
HĐ cặp
Nêu miệng
Tiết 4 : Khoa học
Tiết 35: Không khí cần cho sự cháy
I. Mục tiêu: 
 Sau bài học, HS biết:
- Làm TN chứng minh: Càng có nhiều không khí càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. Muốn sự cháy được diễn ra liên tục không khí phải được lưu thông.
- Nói được vai trò của khí ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong k2. Tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá mạnh quá nhanh.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của k2 đối với sự cháy.
II. Đồ dùng: 
- Hình vẽ (T70-71) SGK.
- CB theo nhóm: 2 lọ thủy tinh (1 to, 1 nhỏ) 2 cây nến bằng nhau, 1 ống thủy tinh, nến, đế kê.
III. Các HĐ dạy - học:
1. KT bài cũ: Trả bài KT cuối kì I, NX.
2. Bài mới : a) GT bài :
 * HĐ1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy.
Mục tiêu: Làm TN chứng minh: Càng có nhiều k2 thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
HĐ của thầy
HĐ của trò
B1: Tổ chức và HD.
- Chia nhóm 4
B2: Các nhóm làm TN như SGK và quan sát sự cháy của các ngọn nến.
- Nhóm trưởng báo cáo dụng cụ đã chuẩn bị của nhóm.
- Đọc mục TH (T70) SGK
- Thư kí ghi kết quả làm TN theo mẫu.
Kích hước lọ thủy tinh
Thời gian cháy
Giải thích
1. Lọ thủy tinh to
2. Lọ thủy tinh nhỏ
B3: Đại diện nhóm trình bày.
* GV: Khí ni-tơ không duy trì sự cháy nhưng nó giúp cho sự cháy không xảy ra quá nhanh, quá mạnh.
- Càng có nhiều k2 càng cónhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn. Hay k2 có ô-xi nên cần k2 có ô-xi nên cần k2 đẻ duy trì sự chay.
- Báo cáo kết quả của 
- Nghe.
* HĐ2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống.
Mục tiêu: - Làm TN chứng minh: Muốn sự cháy diễn ra liên tục, k2 phải được lưu thông.
	 - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của k2 đối với sự cháy.
B1: Tổ chức và HD: 
B2: HS làm TN
? Vì sao ngọn nến cháy liên tục?
B3: Đại diện nhóm báo cáo.
? Nêu ứng dụng làm tắt ngọn lửa?
* GV: Để duy trì sự cháy, k2 cần được lưu thông.
3. Tổng kết - dặn dò:
? Làm thế nào để ngọn lửa ở trong bếp than và bếp củi không bị tắt?
- Chia nhóm 4, báo cáo sự CB
- Đọc mục thực hành (T71).
- Lamg TN, nhận xét kết quả.
- Khi cây nến cháy, khí ô-xi sẽ bị mất đi, vì vậy liên tục cung cấp k2 có chứa ô-xi để sự cháy được tiếp tục.
- Khí ô-xi và khí các-bo-níc nóng lên bay lên cao. K2 ở ngoài tràn vào, tiếp tục cung cấp ô-xi đẻ duy trì ngọn lửa.
- Trùm trăn kín thiếu k2 lửa sẽ tắt....
- 4 HS đọc mục bóng đèn tỏa sáng.
- ..Lưu thông k2.
Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 2012
Tiết 3: Toán: 
Dấu hiệu chia hết cho 3
I. Mục tiêu
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3. 
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
- Làm bài tập 1, 2.
II. Đồ dùng: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ Chữa bài tập 5 trang 96
 Nhận xét
2. Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
HĐ 1: Xét ví dụ
- GV đưa ví dụ SGK trang 97
- Phân tích ví dụ
- Chốt: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
- Yêu cầu hs lấy một số ví dụ
HĐ 2: Luyện tập
Bài tập 1: Nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs làm miệng
Chữa bài nhận xét
Bài tập 2: Nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs làm miệng
- Chữa bài nhận xét
Bài tập 3: Nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs làm vào vở
- Chữa bài nhận xét
3. Củng cố - Nêu dấu hiệu chia hết cho 3
 - Nhận xét giờ học
 Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập
Nêu miệng
Làm miệng
Làm miệng
Làm vở
Tiết 4: Tiếng Việt:
ôn tập CKHI - tiết 3 
I. Mục tiêu
- Biết đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc.
- Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền..
II. Đồ dùng : Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
? Nêu cách mở bài và kết bài trong văn kể chuyện?
Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
HĐ 1: Luyện đọc tập đọc- Học thuộc lòng.
- Kiểm tra đọc số hs còn lại của giờ trước
- Bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi
- Nhận xét ghi điểm
HĐ 2: Làm bài tập
- Yêu cầu hs đọc thầm bài Ông trạng thả diều.
? Nêu lại cách mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện?
- Yêu cầu hs làm vở bài tập
- Chữa bài nhận xét.
3. Củng cố dặn Nhận xét giờ học
 Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập
Đọc bài
Làm vở bài tập
Đọc bài
Thứ tư ngày 4 tháng 1 năm 2012
Tiết 1: Toán: 
 luyện tập
I. Mục tiêu
- Bước đầu vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3. Vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3.
II. Đồ dùng: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Chữa bài tập 4- 1 hs lên bảng chữa bài. 
HS nêu miệng- Nhận xét
2. Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
Bài tập 1: Nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs thảo luận cặp - nêu miệng.
- Chữa bài -nhận xét
- Chốt: Những số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3 nhưng số chia hết cho 3 có thể không chia hết cho 9.
Bài tập 2: Nêu yêu cầu
- Yêu cầu thảo luận cặp- nêu miệng
- Chữa bài nhận xét
Bài tập 3: Nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs làm miệng
- Chữa bài nhận xét
Bài tập 4: Nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs làm vào vở
- Chữa bài nhận xét.
3. Củng cố
 ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
HĐ cặp
Nêu miệng
HĐ cặp
Nêu miệng
Làm miệng
Lớp làm vở
1 hs làm bảng phụ
Chữa bài
Tiết 3: Tiếng Việt:
Ôn tập CHKI - Tiết 4
I. Mục tiêu:
 - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp KT kĩ năng đọc - hiểu . Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút).
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp vời nội dung.
 - Nghe - viết đúng chính tả ( tốc độ viết khoảng 80 chữ / 15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài. Trình bày đúng bài thơ 4 chữ ( Đôi que đan ).
 * TCTV: Đọc từ khó
II. Đồ dùng: 
 - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL.
III. Các HĐ dạy học :
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. ÔĐTC.
2. Bài mới.
a. GT bài.
b. Nội dung bài
1. Kiểm tra tập đọc và HTL: 
- HS lên bốc thăm đọc + trả lời câu hỏi theo nội dung thăm
- NX cho điểm
2. Bài 2 : 
- GV đọc bài
- Hai chị em làm gì? 
- Từ đôi que đan và bàn tay của chị em những gì hiện ra?
- Nêu TN khó viết?
- GV đọc TN khó viết.
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV đọc bài cho HS soát
3. Chấm, chữa bài.
- GV chấm, chữa, nhận xét một số bài của HS
- KT khoảng 6, 7 em.
- Bốc thăm đọc bài + trả lời câu hỏi.
- Nghe viết bài thơ: Đôi que đan 
- Theo dõi SGK.
- Đọc thầm bài thơ.
- Hai chị em bạn nhỏ tập đan . 
- Từ hai bàn tay của chị của em, những mũ, khăn, áo của bà, của bé, của mẹ cha dần dần hiện ra.
- Viết nháp, 2 HS viết bảng.
- NX, sửa sai.
* Đọc từ khó
- Viết bài
- Soát bài.
4. Củng cố - dặn dò: 
 - GV củng cố lại nội dung bài
 - HTL bài: Đôi que đan . Ôn bài tiếp tục KT.
Tiết 4:Tiếng Việt:
Ôn tập chki – tiết 5
I. Mục tiêu: 
 - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp KT kĩ năng đọc - hiểu . Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút).
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp vời nội dung.
 - Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn, biiết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học : Làm gì? Thế nào? Ai?
 * TCTV: Nhắc lại nội dung bài 2
II. Đồ dùng: - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL.
 - 1 số tờ phiếu to kẻ hai bảng ... hanh
a, ( 36 x 28 + 36 x 45 ) : 73
b, ( 98 x 17 - 26 x 17 ) : 72
- Củng cố một tổng( hiệu) chia cho một số.
Bài tập 4:HSG 
 Tìm tích của hai số, biết rằng nếu tăng thừa số thứ nhất lên 12 lần và tăng thừa số thứ hai lên 4 lần thì được tích mới bằng 4608.
Lớp làm vở
hs lên bảng chữa bài
Lớp làm vở
2 hs làm bảng phụ
Lớp làm vở
Chữa bài
Bài giải
Gọi 2 số cần tìm là a, b
Theo đầu bài ta có
( a x 12) x ( b x 4) = 4608
a x ( 12 x b x 4) = 4608
a x b x 12 x 4 = 4608
a x b x 48 = 4608
a x b = 4608 : 48
a x b = 96
Tiết 2: Toán ( ôn): 
 ôn tập
I. Mục tiêu
- Củng cố chia cho số có ba chữ số.
II. Các hoạt động dạy học
HĐ của thầy
HĐ của trò
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính
56789 : 524 40982 : 219 31589 : 251
- Củng cố chia cho số có ba chữ số.
Bài tập 2: Tính giá trị biểu thức
a1995 x 253 + 8910 : 495
b, 46857 + 3444 : 28
- Củng cố thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức.
Bài tập 3: HSG
 Tổng của hai số chẵn liên tiếp là số chẵn lớn nhất có bốn chữ số. Tìm hai số đó.
- Củng cố tìm hai số khi biết tổng và hiệu.
Bài giải
Tổng hai số: 9998
Hiệu hai số: 2
Số lớn:( 9998 + 2 ) : 2 = 5000
Só bé: 5000 – 2 = 4998
Lớp làm vở
3 hs lên bảng chữa bài
Lớp làm vở
2 hs làm bảng nhóm
Chữa bài
1 hs lên bảng chữa bài.
Tiết 3:
ôn luyệN từ và câu
I. Mục tiêu
- Củng cố câu kể Ai làm gì?
II. Các hoạt động dạy học
HĐ của thầy
HĐ của trò
Bài tập 1: ôn lại lý thuyết
? Câu kể Ai làm gì ? gồm mấy bộ phận?
? Bộ phận chủ ngữ trả lời cho câu hỏi nào?
? Bộ phận vị ngữ trả lời cho câu hỏi nào?
Bài tập 2: Viết một đoạn văn kể về các công việc trong một buổi sáng của em.( Sử dụng câu kể Ai làm gì?).
? Xác định chủ ngữ, vị ngữ của từng câu trong đoạn văn?
- Chữa bài nhận xét
Nêu miệng
Làm vào vở
Chữa bài
Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2012
Tiết 1: Toán :
kiểm tra
I.Mục tiêu
- Củng cố các kiến thức đã học về bốn phép tính với số tự nhiên, giải toán.
II. Đồ dùng: Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
2. Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
 Bài 1: Đặt tính rồi tính
3457 x 27 8972 : 4 89750 : 315
6403 x 203 6785 : 34 
Bài 2: Tìm x
x x 374 = 10472 9870 : x = 70
Bài 3: Tính nhanh
a, 142 x 12 + 142 x 17 + 142
b, 49 x 365 – 38 x 365 - 365
Bài tập 4: Một phân xưởng sản xuất bánh kẹo , ngày thứ nhất sản xuất được 158 gói bánh. Ngày thứ hai sản xuất nhiều hơn ngày thứ nhất 32 gói. Hỏi TB mỗi ngày sản xuất được bao nhiêu gói bánh?
Làm bài vào giấy kiểm tra
Tiết 3: Luyện từ và câu:
ôn tập chki - tiết 7 
I. Mục tiêu
- Kiểm tra tập đọc
- Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ.
II. Đồ dùng: Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
? Đặt một câu kể? Xác định chủ ngữ, vị ngữ?
Câu kể dùng để làm gì?
? Nêu dấu hiệu câu kể?
Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
HĐ 1: Kiểm tra tập đọc- Học thuộc lòng.
- Yêu cầu hs bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét ghi điểm
HĐ 2: Luyện tập
- Yêu cầu làm bài tập 2
- Yêu cầu hs làm vào vở bài tập
- 1 nhóm làm bảng phụ
Danh từ
Động từ
Tính từ
- Nhận xét ghi điểm
3. Củng cố
? Câu kể dùng để làm gì?
? Vị ngữ trong câu kể nêu nội dung gì?
? Nêu dấu hiệu câu kể?
Nhận xét giờ học
HĐ cá nhân
HĐ cặp
Làm vở bài tập
Tiết 4: Tiếng việt: 
 ôn tập chki -tiết 8 
Mục tiêu
- Kiểm tra tập đọc.
- Làm tập làm văn: Tả một đồ dùng học tập hoặc một đồ chơi của em mà em thích nhất.
II. Đồ dùng: Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là miêu tả?
? Bài văn miêu tả gồm mấy phần? Nêu nội dung từng phần?
Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
HĐ 1: Kiểm tra tập đọc- Học thuộc lòng.
- Yêu cầu hs bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét ghi điểm
HĐ 2: Luyện tập
- Yêu cầu làm bài tập làm văn
Đề bài: Tả một đồ dùng học tập hoặc đồ chơi mà em yêu thích.
- Yêu cầu hs làm vào vở bài tập
- Chữa bài nhận xét
3. Củng cố : 
 Nhận xét giờ học
HĐ cá nhân
Làm vở bài tập
Chiều
Tiết 1: 
Luyện toán
I. Mục tiêu
- Củng cố chia cho số có hai, ba chữ số( chia hết, chia có dư).
- Giải một số bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học
HĐ của thầy
HĐ của trò
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính
2460 : 214 43456 : 127
7260 : 58 249298 : 67
- Củng cố chia cho số có hai, ba chữ số.
Bài tập 2: Tính giá trị biểu thức
8064 : 64 x 37
601759 – 1988 : 14
Bài tập 3: HSG 
 Tìm 7 số lẻ liên tiếp biết TB cộng của nó là số nhỏ nhất có 5 chữ số.
Bài giải
Số nhỏ nhất có 5 chữ số: 10001
Hai số lẻ liên tiếp hơn ( kém) nhau 2 đơn vị.
Số TB cộng của 7 số là số đứng giữa, trước nó 3 số và sau nó 3 số.
Vậy 7 số cần tìm là: 9995, 9997, 9999, 10001, 10003, 10005, 10007.
Lớp làm vở
4 hs lên bảng chữa bài
2 hs làm bảng nhóm- chữa bài
Giải bài toán
Tiết 2:
ôn tập làm văn
I. Mục tiêu
Củng cố dạng văn miêu tả đồ vật.
- Tả một đồ chơi mà em yêu thích.
II. Các hoạt động dạy học
HĐ của thầy
HĐ của trò
HĐ 1: Luyện đọc
- Yêu cầu ôn các bài tập đọc đã học
- Nêu nội dung bài đọc.
HĐ 2: Thực hành
Đề bài: Em hãy miêu tả một đồ chơi hoặc một đồ vật mà em yêu thích nhất.
-Chữa bài nhận xét
3. Củng cố
? Thế nào là miêu tả?
? Bài văn miêu tả gồm mấy phần? 
HĐ cá nhân
Làm bài vào vở
Đọc bài làm
Tiết 3: Khoa học
Tiết 36: Không khí cần cho sự sống.
I. Mục tiêu: 
 Sau khi học, HS biết:
- Nêu dẫn chứng để CM người, đv và tv cần k2 để thở.
- Xác định vai trò của khí ô-xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng KT này vào đời sống
II. Đồ dùng: Hình vẽ (T72-73)SGK
- Sưu tầm trang ảnh người bệnh được thở bằng ô-xi
- Dụng cụ thật để bơm k2 vào bể cá
III. Các HĐ dạy - học:
1. KT bài cũ: Nêu vai trò của k2 đối với sự cháy?
2. Bài mới : GT bài
* HĐ1: Tìm hiểu vai trò của k2 đối với con người.
HĐ của thầy
HĐ của trò
- Yêu cầu HS để tay trước mũi, thở ra và hít vào, bạn có nhận xét gì?
- Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại, bạn cảm thấy thế nào?
? Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết?
- Cho HS quan sát tranh người bệnh thở bàng ô-xi, thợ lặn đeo bình ô-xi, dụng cụ đẻ bơm k2 vào bình cá.
? Nêu vai trò của k2 đối với con người và ứng dụng KT và y học, đời sống?
- Thực hành
- Khó chịu, tức ngực.
- Q/s hình 3,4 (T72)
- Vì thiếu k2
- Q/s
- Con người cần k2 để hô hấp vì duy trì sự sống 
- Trong y học dùng khí ô-xi để cho người bệnh thở.
- Trong đời sống dụng cụ để bơm k2 vào bể cá...
* HĐ 2: Tìm hiểu vai trò của k2 đối với đv và tv.
Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh đv và tv đều cần không khí để thở.
? Tại sao sâu bọ và cây trong bình lại chết?
GV kể: Nhà bác học làm TN nhốt một con chuột bạch vào một chiếc bình thủy tinhkín, có đủ thức ăn và nước uống. Khi chuột thở hết khí ô-xi trong bình thủy tinh kín thì nó bị chết mặc dù thức ăn và nước uống vẫn còn.
? Nêu vai trò của không khí đối với tv và đv ?
? Tại sao không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa?
- Quan sát H3, 4(T72-SGK)
- .....thiếu không khí để thở.
- Nghe
- Tv và đv đều cần không khí để thở.....
- ...vì cây hô hấpthải ra các-bô- nic, hút khí ô-xi làm ảnh hưởng tới sự hô hấp của con người.
HĐ3 : Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi.
Mục tiêu: Xác định vai trò của khí ô-xi đối với sự thở và ứng dụng của kiến thức này vào cuộc sống.
- Yêu cầu HS
? Nêu VD chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, đv và tv?
? Thành phần nào của không khí cần cho sự sống của người, đv, tv?
? Trong trường hợp nào cần thở bằng bình ô-xi?
* KL: Người, đv, tv muốn sống được cần có ô-xi để thở.
 - Quan sát hình 5, 6 (T73)
- Thiếu ô-xi con người, đv, tv sẽ chết.
- Khí ô-xi
- ...thợ lặn, thợ làm việc trong hầm lò, người bị bệnh nặng cấp cứu...
- 5 HS đọc mục bóng đèn tỏa sáng.
3. Tổng kết- dặn dò: 
- NX gìơ học. BTVN: Học bài. 
Chuẩn bị bài 37.
************************************************************************
Sinh hoạt tập thể
Học trò chơi dân gian : “nu na nu nống”
I. Mục tiêu:
- ý nghĩa, cách chơi trò chơi dân gian: : “Nu na nu nống”
- Có ý thức chơi các trò chơi lành mạnh.
II .Chuẩn bị : Sân chơi .
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. OÅn ủũnh lụựp:
2. Baứi mụựi:	- Giới thiệu tên trò chơi .
- Cho HS nêu cách chơi, luật chơi.
Nu na nu nống cái cóng nằm trong
Cái ong nằm ngoài
 Củ khoai chấm mật
Bụt ngồi bụt khóc
Con cóc nhảy ra
Ông già ú ụ
Bà mụ thổi xôi 
Nhà tôi nấu chè
Tè he chân rụt
- Nêu ý nghĩa của trò chơi.
- GV bổ sung cách chơi luật chơi.
- Tổ chức cho HS chơi thử
- Tổ chức thi đua
 Chia lớp thành hai đội chơi để các em đều được tham gia.
 - Phân chia đội thắng cuộc.
3. Tổng kết
Nhậnxét tiết học và dặn dò.
L- HS lắng nghe.
Các em ngồi thành hàng ngang, ruỗi chân ra trước. Một em, ngồi đối diện, lấy tay đập vào từng bàn chân theo nhịp từng từ của bài hát trên. Dứt bài, từ “rụt” đúng vào chân em nào thì phải rụt nhanh. Nếu bị tay của cái đập vào chân thì em đó thua cuộc: Ra làm cái ván chơi kế tiếp, hoặc hình phạt( nhảy lò cò một vòng trồng chuối0 hay phải đứng ra làm cái cho một trò chơi khác ( Bịt mắt bắt dê, ú tìm. cá sấu lên bờ)
Quan sát, nêu ý nghĩa trò chơi.
- Tổng kết
- Tuyên dương.
Lịch sử- Địa lí: kiểm tra
Mục tiêu
- Củng cố các kiến thức đã học.
II. Đồ dùng: Giấy kiểm tra 
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
- GV ghi câu hỏi lên bảng
Địa lí:
Câu 1: Kể tên một số nghề thủ công của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ?
Câu 2: Nêu những dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học lớn của cả nước?
Lịch sử:
Câu 1: Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào? Nhà Trần đã làm gì để xây dựng đất nước?
Câu 2: Nhà Trần đã làm gì và thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê?
Làm bài vào giấy kiểm tra.
Tiết 3: Địa lý: Kiểm tra 
I. Mục tiêu
- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
II. Đồ dùng: Câu hỏi kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy học
HĐ của thầy
HĐ của trò
- GV ghi bảng câu hỏi kiểm tra.
Câu 1: Kể tên các dãy núi chính ở vùng núi phía Bắc? Nêu đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn?
Câu 2: Tây Nguyên có những cao nguyên nào?
Câu 3: Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ?
Câu 4 : Nhờ vào điều kiện nào để đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước?
- GV thu bài và chấm bài
Nhận xét giờ học
Làm bài kiểm tra vào giấy.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 CKTKN(1).doc