Giáo án đọc thư viện - Tiết 1 đến tiết 18

Giáo án đọc thư viện - Tiết 1 đến tiết 18

I. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức: Giúp các em chọn được sách theo chủ đề truyện cổ tích Việt Nam, giúp học sinh nhớ lại những truyện cổ tích nào mà các em đ được nghe kể chuyện, được học trên lớp hay được đọc từ thưở ấu thơ đến nay.

 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng, tóm tắt truyện, kỹ năng kể chuyện, đọc văn bản nghệ thuật , kỹ năng nghe và luyện kỹ năng khai thác sách vở thông tin trong thư viện.

 3. Thái độ:

 - Cảm nhận được ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng của cái tốt, cái thiện, của lẽ phải và công băng thể hiện trong truyện

-Giúp HS ham đọc sách, có thói quen đọc sách theo chủ đề trên và vận dụng kiến thức đã đọc vào thực hành các bài tập trong lớp.

 

doc 34 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 5912Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án đọc thư viện - Tiết 1 đến tiết 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	 Tháng 9
 Tiết đọc thư viện Tiết 1
BÀI: Giới thiệu kho tàng truyện cổ Việt Nam
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức: Giúp các em chọn được sách theo chủ đề truyện cổ tích Việt Nam, giúp học sinh nhớ lại những truyện cổ tích nào mà các em đã được nghe kể chuyện, được học trên lớp hay được đọc từ thưở ấu thơ đến nay.
 	2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng, tĩm tắt truyện, kỹ năng kể chuyện, đọc văn bản nghệ thuật , kỹ năng nghe và luyện kỹ năng khai thác sách vở thơng tin trong thư viện.
 	 3. Thái độ:
	- Cảm nhận được ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng của cái tốt, cái thiện, của lẽ phải và cơng băng thể hiện trong truyện 
-Giúp HS ham đọc sách, cĩ thĩi quen đọc sách theo chủ đề trên và vận dụng kiến thức đã đọc vào thực hành các bài tập trong lớp.	
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên & cán bộ thư viện chuẩn bị:
* Xếp bàn theo nhóm học sinh
 * Kệ trưng bày sách và truyện cổ tích Việt Nam.
* Từ điển Tiếng Việt.
Học sinh : + Nắm được nội qui sinh hoạt ở thư viện.
 + Sổ tay đọc sách.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
I- TRƯỚC KHI ĐỌC
Hoạt động 1: Trị chơi: “ Đối đáp đồng dao”
 Nhận xét tuyên dương
Họat động 2: Gioi thieu sách 
- Hãy nhớ lại và nĩi cho Thầy, các bạn biết các em đã được nghe những câu chuyện cổ tích nào?
Giới thiệu một số truyện cổ tích đã chuẩn bị như: Tấm Cám, Thạch Sanh, Cậu bé thơng minh, Cây tre trăm đốt, Ai mua hành tơi, Mụ Lường, Chuyện cái bướu, Ăn khế trả vàng,
- Theo các em thế nào là truyện cổ tích?
( Truyện cổ tích là truyện cổ dân gian phản ánh cuộc đấu tranh trong xã hội, thể hiện tình cảm, đạo đức, mơ ước của nhân dân..)
II- TRONG KHI ĐỌC
Hoạt động 1: Đọc truyện
Mục tiêu: Biết chọn đúng sách theo trình độ, theo chủ đề & Thảo luận sách tĩm tắt được câu truyện.
- Hướng dẫn tìm sách.
- Nêu câu hỏi thảo luận ( các câu hỏi viết trên bảng nhĩm)
- Theo dõi- trị chuyện với các em về nội dung câu chuyện các em đang đọc.
II- SAU KHI ĐỌC
Hoạt động 1: Báo cáo kết quả 
Mục tiêu: Báo cáo kết quả trước lớp lưu lóat , hấp dẫn..
Hướng dẫn cách trình bày
Nhận xét.
Họat động 2. Tổng kết
+ em biết gì qua tiết đọc thư viện hôm nay?
- Về tìm đọc những sách được bạn giới thiệu trong tiết học hôm nay.
-Trao đổi với các bạn về câu chuyện mình đã chọn đọc. viết lời giới thiệu quyển truyện cổ tích mà em đã chọn đọc tuần này và đính các mẩu giới thiệu trên “Gĩc Chia sẻ” của bảng tin trong thư viện lớ p
- HS tham gia đối đáp bài “ Vè nĩi ngược”
 -HS phát biểu: Cậu bé thơng minh, Cĩc kiện trời, Tấm Cám.
- HS phát biểu
-HS lắng nghe.
*HĐ nhĩm.
- HS chọn sách truyện cổ tích.
- Đọc nối tiếp nhau cho cả nhĩm nghe cho đến hết câu truyện.
- Thảo luận ghi ra bảng nhĩm.
+ Tên truyện là gì? Nhà xuất bản nào?
+Truyện cĩ những nhân vật nào? Mỗi nhân vật cĩ tính cách thế nào nào ? 
+Những chi tiết nào trong truyện làm em thích/ cảm động? Vì sao
+ Bài học rút ra từ câu truyện là gì?
* Đại diện nhĩm trình bày.
- Nhận xét cách trình bày của bạn.
- Lớp bình chọn bạn giới thiệu hay nhất.
	 	KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tháng 9
 Tiết đọc thư viện	 Tiết 2
BÀI: Hướng dẫn học sinh chọn sách truyện nĩi về lịng tự trọng
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức: Giúp các em chọn được sách sách truyện theo chủ nĩi về lịng tự trong. phù hợp với yêu cầu và khả năng đọc hiểu của mình.
 	2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng khai thác sách vở thơng tin trong thư viện.
 	 3. Thái độ:
-Giúp HS ham đọc sách, cĩ thĩi quen đọc sách theo chủ đề trên và vận dụng kiến thức đã đọc vào thực hành tiet kể chuyện..	
II. CHUẨN BỊ:
- Danh mục sách và truyện nĩi về lịng tự trọng.
- Từ điển Tiếng Việt.
- Sách truyện Mai An Tiêm.
- Nhật kí đọc của HS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I- TRƯỚC KHI ĐỌC
*Hoạt động1: Giới thiệu những câu chuyện kể về tính Tự trọng. .
+ Em hãy nêu những câu truyện em đã đọc nĩi về lịng trung thực và tự trọng?
- Tĩm tắt ý HS, giới thiệu danh mục sách truyện về lịng tự trọng.
*Hoạt động 2: Giải nghĩa từ :Tự trọng, Trung thực
+ Thế nào là lịng tự trọng và trung thực?
-Đặt câu với hai từ vừa giải nghĩa.
- Hướng dẫn học sinh tra từ điển giải nghĩa hai từ trên
- Nhận xét, chốt lại
II- TRONG KHI ĐỌC
* Hoạt động 1: Đọc truyện Mai An Tiêm.
- Giáo viên đọc câu chuỵên Mai An Tiêm. 
- Nêu cau hỏi sau khi đọc xong.
+ Mai An Tiêm là ai?
+ Vì sao ơng bị đày ra đảo hoang?
+ Ơng và vợ đã sống ra sao suốt thời gian ở đảo?
+Những chi tiết nào trong truyện làm em thích/ cảm động? Vì sao
+ Bài học rút ra từ câu truyện là gì?
- Nhận xét và chốt lại: nội dung, ý nghĩa câu chuyện
*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chọn quyển sách phù hợp lứa tuổi các em nói về: Đức tính Tự trọng - Trung thực hoặc ca ngợi những phẩm chất tốt.
- GV-TV hướng dẫn cách tìm kiếm sách trong thư viện theo yêu cầu.
- Theo dõi, giúp đở các nhóm tìm sách ở thư viện trường.
- Tổng kết thi đua.
III- SAU KHI ĐỌC 
1-Củng cố
- Liên hệ giáo dục học sinh về đức tính Trung thực– Tự trọng .
- Nhận xét - giờ học
 2- Dặn dò:
- Liên hệ thư viện mượn đọc những sách được bạn giới thiệu trong tiết học hôm nay.
-Trao đổi với các bạn về câu chuyện mình đã chọn đọc. viết lời giới thiệu quyển truyện mà em đã chọn đọc tuần này và đính các mẩu giới thiệu trên “Gĩc Chia sẻ” của bảng tin trong thư viện lớ p
*Hình thức cả lớp
- Nêu những truyện đã đọc.
- HĐ nhĩm: tra từ điển Tiếng Việt và đặt câu theo yêu cầu . Ghi vào bảng nhĩm.
+ Tự trọng là tôn trọng bản thân, giữ gìn phẩm giá và không để ai coi thường mình.
- Ví dụ: An Tiêm là người biết tự trọng 
+ Trung thực: ngay thẳng, thật thà
* Cả lớp ngồi gần lại thầy cơ để nghe kể.
- Nghe câu chuyện Mai An Tiêm
- Đôi bạn: Trao đổi nội dung các câu hỏi trả lời.
* Hoạt động nhĩm
- Nắm được cách tìm kiếm sách trong thư viện: Tra tìm mục lục, danh mục, thư mục.
- Thi đua tìm sách đọc sách theo chủ đề Tự trọng – Trung thực
- Báo cáo kết quả đọc sách của nhĩm
+ Tên truệyn, tác giả, nhà xuất bản.
Nhận nhiệm vụ.
Thu xếp, dọn dẹp vệ sinh noi ngồi.
 	 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tháng 10
Tiết đọc thư viện	 Tiết 3
BÀI: Hướng dẫn học sinh chọn sách truyện nĩi về tính trung thực
I.MỤC TIÊU:
1- Kiếm thức
- HS biết chọn sách truyện nĩi về tính trung thực đúng trình độ đọc của mình.
	- Biết cách mơ tả thơng tin về quyển sách. Biết cách mở đầu, kể diễn biến theo đúng thứ tự xảy ra và kết thúc câu chuyện. Và biết nêu lên ý nghĩa bài học của câu chuyện liên quan tính tự trọng.
	2- Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng khai thác sách vỡ thơng tin trong thư viện, dùng lời văn của mình để kể lại câu chuyện, tránh dùng rập khuơn.
3- Thái độ: 
- Giúp HS ham đọc sách, cĩ thĩi quen đọc sách.
- Cĩ tính tự trọng, khơng “đạo văn” của người khác.
II. CHUẨN BỊ:
* Giáo viên & cán bộ thư viện chuẩn bị:
- Danh mục sách và truyện nĩi về tính trung thực.
- Bộ thẻ từ và nghĩa các từ tương ứng
- Sách truyện Ba chiếc rìu,Biết nhận lỗi là ngoan, Những hạt thĩc giống.
	* Học sinh: Nhật kí đọc của HS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
I- TRƯỚC KHI ĐỌC
* Hoạt động 1: Trị chơi “ ghép nghĩa ứng với từ”
- Đính 4 thẻ từ lên bên trái bảng mở cho thấy
- Đính 5 thẻ giải nghĩa ( sắp lộn xộn) bên phải bảng, úp khơng thấy chữ, đánh số phía sau
Trung nghĩa
Trung hậu
Trung thực
Trung Kiên
(1)
( 2 )
(3)
(4)
(5)
( Ghi chú: 5 thẻ giải nghĩa cĩ 1 thẻ cĩ nghĩa khơng phù hợp, cuối cùng loại ra sau khi đã chon xong)
- Nhận xét tuyên dương.
- Giới thiệu bài mới
II- TRONG KHI ĐỌC
* Hoạt động 1 Đọc truyện Ba lưỡi rìu..
- Đọc cho các em nghe chung: Ba lưỡi rìu.
( kết hợp tranh phĩng to nếu cĩ)
- Nêu lần lượt cau hỏi sau khi đọc xong.
+ Truyện co những nhân vật nào
+ Các nhân vật làm gì? Nĩi gì?
+Những chi tiết nào trong truyện làm em thích/ cảm động? Vì sao
+ Bài học rút ra từ câu truyện là gì?
- Nhận xét và chốt lại: nội dung, ý nghĩa câu chuyện
* Hoạt động 2 Tìm chon sách phù với trình độ và đúng chủ đề tính trung thực.
- Giới thiệu danh mục sách.
- Giúp HS tìm.
- Gợi ý mơ tả thơng tin và tĩm tắt diễn biến câu truyện
+ Câu truyện xảy ra ở đâu? Thời gian nào?
+ Truyện co những nhân vật nào
+ Các nhân vật làm gì? Nĩi gì?
+Những chi tiết nào trong truyện làm em thích/ cảm động? Vì sao
+ Bài học rút ra từ câu truyện là gì?
III- SAU KHI ĐỌC
* Hoạt động 1: Báo cáo kết quả
- Nhận xét sửachũa cho các em, tập các em hồn thành bài như một đoạn văn, tránh trả lời theo câu hỏi
* Hoạt động 2: Tổng kết- Dặn dị
- Đánh giá chung
- M ượn sách truyện nĩi về tính trung thực về nhà đọc để chuẩn bị tốt cho tiết kể chuyện “ Kể chuyện đã nghe đã đọc về tình trung thực”.
* Hoạt động nhĩm:
- Học sinh đại diện nhĩm chọn bất kì một thẻ giải nghĩa, mở ra đọc to, sau đĩ chọn đính vào từ phù hợp. 
- Nếu đúng thì được ghi điểm cho nhĩm . Nếu sai thì úp lại vị trí cũ khơng được ghi điểm.
- Lần lượt đến nhĩm khác.
* Cả lớp ngồi gần lại thầy cơ để nghe kể.
- Nghe câu chuyện Ba lưỡi rìu.
- Đôi bạn: Trao đổi nội dung các câu hỏi trả lời.
* Hoạt động nhĩm
- Tìm sách trở về nhĩm
- Mơ tả thơng tin trong nhĩm ( Tên truyện
-Các nhĩm hộ ý chọn một truyện đọc chung
- đọc nối tiếp từng trang theo nhĩm, lần lượt mỗi em đọc 1 trang
-Đọc xong nhĩm thảo luận theo câu hỏi, ghi vào giấy.
 * Đại diện ( 1- 2 nhĩm trình bày
- Nhận xét bạn
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 	Tháng 10
Tiết đọc thư viện	 Tiết 4
Bài :Tì m hiểu thêm về tên người, tên nơi chốn qua bộ truyện lịch sử/truyện danh nhân
I.MỤC TIÊU:
- Giúp các em viết đúng tên người và địa danh.
- Mở rộng cho các em kiến thức hiểu biết về nhân vật, địa danh gắn liền với lịch sử và tiến bộ xã hội.
- Rèn luyện kĩ năng khai thác sách vỡ thơng tin trong thư viện
- Giúp HS ham đọc sách, cĩ thĩi quen đọc sách.
II. CHUẨN BỊ:
	- Atlas, bản đồ Việt Nam, bản đồ thế giới.
- Danh mục sách và truyện nĩi danh nhân, truyện lịch sử trong và ngồi nước.
- Từ điển Tiếng Việt.
- Nhật kí đọc của HS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
I- TRƯỚC KHI ĐỌC
* Hoạt động 1: Ổn định- Hát bài “ Bác cịn sống mãi”
+ Quê Bác ở đâu?
- Dẫn nhập giới thiệu bài
II- TRONG KHI ĐỌC
 ... S
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
I- TRƯỚC KHI ĐỌC
* Hoạt động 1: Ổn định
 Cho HS ổn định vị trí, nhắc lại nội qui Tiết học
 * Trị chơi “ Bĩng lăn”
 Phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết học.
* Trị chơi “ Ai mà tài thế”
 Hướng dẫn cách chơi.
 Nêu tờ báo đã che tên. Đặt câu hỏi:
 Nhận xét, tuyên dương.
II- TRONG KHI ĐỌC
* Hoạt động 2: Đọc và tìm kiếm thơng tin
-Phát cho mỗi nhĩm 1 tờ báo.
-Hướng dẫn các em cấu trúc cơ bản của một mẩu tin tức trên báo đài.
(Nĩi về ai/ cơ quan tổ chức nào? Hay nĩi về cái gì/ chuyện gì? Ở đâu? Thời gian xảy ra? Xảy ra như thế nào? 
 Theo dõi- giúp đỡ
III- SAU KHI ĐỌC
* Hoạt động 1: Chia sẽ thơng tin
- Hướng dẫn các em báo cáo kết quả
- Nhận xét, tuyên dương nhĩm trình bày đúng, ngắn gọn, đẹp mắt.
*Hoạt động 2: Tổng kết- Dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Dăn dị:Các nhĩm hồn chỉnh lại bài của nhĩm theo gợi ý của các bạn và của giáo viên. Treo ở gĩc lớp.
 Các nhĩm cĩ thể đình thêm hình ảnh để bài làm thêm phong phú và hấp dẫn hơn.
Mượn sách báo đọc, trao đổi với bạn tĩm tắt thơng tin chuẩn bị tốt cho tiết Tập làm văn bài “ Tĩm tắt tin tức”
 * Ngồi theo 4 hàng ngang, lắng nghe.
 Cả lớp tham gia chơi
 Lắng nghe.
 - HS dựa vào trang bìa của tờ báo ( đã che tên tớ báo lại), phỏng đĩan tên tờ báo, nội dung chính của tờ báo.
- Hình thành nhĩm cùng sở thích.Nhĩm báo Thể thao, Nhĩm báo An ninh, Nhĩm báo Vĩnh Long. Nhĩm báo Măng non.
- Các nhĩm nhận nhiệm vụ, đọc nhanh tờ báo theo nhĩm. Ghi tĩm tắt nội dung chinh một thơng tin ma nhĩm thích ra bảng nhĩm, giấy lớn. Khuyến khích các em trang trí cho đẹp 
* Các nhĩm treo kết quả nhĩm mình lên.
 Đại diện các nhĩm trình bày.
 Lớp nhận xét, gĩp ý.
HS phát biểu
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tháng 4
 	 Tiết đọc thư viện	 Tiết 16
Bài: Hướng dẫn tìm hiểu về các bộ phận và tập tính
 của động vật qua từ điển thực vật và bách khoa 
về các lồi động vật hay qua thế giới truyên lồi vật, ngụ ngơn.
I.MỤC TIÊU:
- Trang bị cho các em kiến thức về thế giới thực vật.
- Giúp các em kết hợp giữa khả năng quan sát thực tế và kiến thức thơng tin cơ bản.
- Giúp các em hiểu rõ về ích lợi của động vật để làm phong phú và đa dạng hơn cách viết của các em.
- Giúp HS ham đọc sách, cĩ thĩi quen đọc sách.
II. CHUẨN BỊ:
- Từ điển tranh về động vật..
- Từ điển tranh vế các lồi thú trong nhà, thú hoang dã, thú ở trang trại
- Từ điển cĩ minh họa dành cho học sinh tiểu học.
- Sự tích về các lồi động vật
- Nhật kí đọc của HS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
I- TRUOC KHI ĐỌC
* Hoạt động 1: Ổn định
 Cho HS ổn định vị trí, nhắc lại nội qui Tiết học
 Cả lớp hát vui
 * Trị chơi “ Nhớ kĩ- Nĩi hay”
 Hướng dẫn cách chơi
 Nhận xét, tuyên dương. Kế luận
 Phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết học.
II- TRONG KHI DOC
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về thế giới động vật
 - Nêu yêu cầu các nhĩm trình bày sự chuẩn bị của mình.
 - Cho HS thành lập nhĩm cùng lồi động vật đã chuẩn bị. Nêu nhiệm vụ của các nhĩm.
Theo dõi- giúp đỡ
 Nhận xét- bổ sung. Kết luận.
 Tuyên dương nhĩm trình bày đúng, hay.
* Trị chơi: “ Khéo tay hay làm”
- Hướng dẫn cách chơi. 
 - Chia lớp thành 4 Đội.
 -Theo dõi giúp đỡ học sinh
 - Nhận xét,tuyên dương nhĩm trình bày hay, rõ ràng và cĩ sáng tạo.
III- SAU KHI ĐỌC
* Hoạt động 1: Tổng kết- Dặn dị
 - Ở nhà em cĩ những loại động vật nào?.
 - Những cây đĩ cĩ ích lợi gì cho chúng ta?
 Liên hệ giáo dục.
 Giới thiệu danh mục sách cho HS tham khảo, treo ở thư viện lớp.
-Mượn sách về tham khảo thêm để tìm hiểu về ích lợi của các lồi động vật xung quanh cuộc sống các em và mơ tả cụ thể về con vật đĩ. Biết được những lồi động vật cĩ lợi, hại mà chăm sĩc,bảo vệ hay phải tránh xa vì nguy hiểm
 Đọc kĩ về các loại động vật cĩ ở trường hoặc ở nhà để chuẩn bị cho tiết Tập làm văn “Miêu tả con vật mà em yêu t hích nhất”
* Ngồi theo 4 hàng ngang, lắng nghe.
 Hát bài: “ Chú voi con ở Bản đơn”
- HS thi đua kể tên các con vật cĩ trong bài hát và mơ tả sơ lượt về chúng, nêu ích lợi.
 - Lớp nhận xét.
 - Lắng nghe.
 Các nhĩm trình bày tranh ảnh, vật thật về các lồi động vật mà GV đã dặn ở tiết trước.
 Trình bày theo nhĩm
 HS giới thiệu về các lồi đợng vật của các em đã chuẩn bị trước lớp.
 Thành lập nhĩm. Sau đĩ Hs cùng nhau tìm tài liệu tra cứu thơng tin về lồi động vật mà mình nghiên cứu vào. Ghi nhanh ra phiếu. 
 Đính lên bảng phụ.
 Đại diện trình bày thơng tin về lồi động vật của nhĩm mình, nêu cơng dụng, ích lợi của lồi đĩ.
 Lớp nhận xét- bổ sung.
 * Mỗi nhĩm sẽ làm một bảng trình bày sản phẩm để giới thiệu, mơ tả cụ thể, chi tiết, rõ ràng về lồi động vật của nhĩm mình. Trang trí cho đẹp mắt như một tờ báo tường, cĩ thể minh họa thêm hình ảnh cho đẹp và phong phú, hấp dẫn hơn. Hoặc các em cĩ thể thảo luận nhĩm tìm câu chuyện, bài hát liên quan đến lồi động vật của nhĩm mình. Sau đĩ lên trình bày trước lớp.
 Các nhĩm lên trình bày. Cả lớp quan sát, nhận xét
-Chĩ, heo, gà, vịt, mèo
-HS phát biểu
 Đến thư viện lớp tham khảo và tìm hiểu thêm.
 Ghi sổ nhật kí đọc
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tháng 5
 	 Tiết đọc thư viện	 Tiết 17
BÀI: Khám phá thế giới truyện tiếu lâm 
của văn học dân gian Việt Nam
I.MỤC TIÊU:
	1- kiến thức
- Giúp HS tiếp cận với thể loại sáng tác hài hước.
- Tạo cho các em cĩ những giớ giải trí, thư giản qua những câu chuyện tiếu lâm.
- Giúp các em biết được những tinh túy đằng sau những câu chuyện đầy ắp tiếng cười ấy.
- Giúp HS ham đọc sách, cĩ thĩi quen đọc sách.
II. CHUẨN BỊ:
- Danh mục sách 
- Từ điển Tiếng Việt.
- Bộ sưu tập truyện hài, tiếu lâm, truyện cười.
- Nhật kí đọc của HS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
I- TRƯỚC KHI ĐỌC
* Hoạt động 1: Khởi động
* Trị chơi: “Đây là ai”
 - Gv nêu yêu cầu, hướng dẫn.
 - Theo dõi và cùng chơi với các em.
 Nhận xét.
 Đáp án: Trạng Quỳnh.
 Tuyên dương HS đĩn đúng kết quả.
- Ngồi Trạng Quỳnh ra, các em cịn biết được những nhân vật hài, tiếu lâm nào khác nữa?
Giới thiệu Bộ sưu tập truyện hài, truyện cười cho cả lớp nghe.
II- TRONG KHI ĐỌC( 20’)
* Hoạt động 2: Đọc truyện
-Viết câu hỏi trên bảng , hoa65c giấy lớn cho cả lớp quan sát
+ Nhân vật chính trong truyện là ai? Ở đâu?
+ Những chi tiết nào t trong truyện làm em thấy hài hước? Vì sao
+ Bài học rút ra từ câu truyện là gì?
- Quan sát, hướng dẫn, gợi ý ,trị chuyện với học sinh.
III- SAU KHI ĐỌC
* Hoạt động1: Hướng dẫn các em chia sẽ nội dung câu chuyện
Cho HS chọn một tronh hai cách
- Đại diện nhĩm trình bày
- Hoặc sắm vai diễn
 -Theo dõi- giúp đỡ.
 -Nhận xét tuyên dương nhĩm trình bày hay, sáng tạo
* Hoạt động2: Tổng kết – dặn dị
- Phía sau chi tiết cười đĩ, tác giả muốn gởi gấm điều gì qua câu chuyện đĩ?
.
 - Ngồi các câu chuyện này, các em cịn biết những câu chuyện nào nĩi về tính hài hước, truyện vui, truyện cười..?
 Nhận xét tiết học
Giới thiệu danh mục sách 
 -Cĩ thể mượn sách truyện hài về đọc và viết lới giới thiệu cho nhân vật hài mà các em thích nhất. Sau đĩ để vào: “Gĩc chia sẽ” ở cuối lớp.
 Cả lớp cĩ thể đến đĩ xem và tìm đọc những câu chuyện hay,câu chuyện mình thích nhất. và bỏ phiếu bình chọn lời giới thiệu hay nhất.
* Cả lớp
- Lắng nghe. Đứng thành hình chữ U.Lần lượt mỗi HS đọc 1 gợi ý trong quyển trị chơi Đây là Ai. Sau đĩ chuyền cho bạn khác. Cứ như thế cho đến khi cĩ bạn đĩn ra được nhân vật đĩ là ai thì cuộc chơi kết thúc.
HS phát biểu. 
Cả lớp nghe
* Các nhĩm thảo luận chọn đọc chung một quyển sách ( Vì số lượng sách cĩ giới hạn). 
- Tiến hành đọc nối tiếp từng trang theo nhĩm, hoặc một bạn đọc cả nhĩm nghe.
-Thảo luận tìm ra chi tiết gây cười thú vị trong câu chuyện. Ghi ra giấy lớn hoặc bảng nhĩm ( cĩ thể ghi theo mạng ý nghĩa )
(Trong lúc đọc nếu cĩ từ khĩ hiểu các nhĩm tìm tài liệu trong thư viện giải nghĩa từ hoặc ghi ra tờ giấy và để trên bàn của giáo viên, nhờ giáo viên và các bạn hỗ trợ-giúp đỡ.)
* Đại diện nhĩm trình bày
 * Nhĩm cử một bạn đĩng vai nhân vật hài mà nhĩm mình vừa đọc, lên giao lưu với cả lớp. Lưu ý phải giới thiệu được tên sách, các nhân vật và nêu lên chi tiết gây cười, đặc biệt cĩ thể diễn lại chi tiết đĩ, nếu làm cho mọi người cười là đạt yêu cầu.
 Cả lớp giao lưu, phỏng vấn, đàm thoại với các nhân vật hài về tính cách nhân vật, hồn cảnh sống
- HS nhận xét
* HỌC SINH phát biểu
Truyện Bác Ba Phi, Đơrêmon..
 Hs ghi sổ nhật kí đọc.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tháng 5
 	 Tiết đọc thư viện	 Tiết 18
	BÀI: Hướng dẫn các em đọc hiểu 
và biết điền vào các mẫu đơn cĩ sẵn
I.MỤC TIÊU:
- Hướng dẫn các em biết cách đọcc hiểu các dạng văn bản ở dạng đơn điền vào chỗ trống.
- Biết cách điền đúng theo yêu cầu thơng tin.
- Rèn kĩ năng tĩm tắt truyện. Giúp HS ham đọc sách, cĩ thĩi quen đọc sách.
II. CHUẨN BỊ:
- Bài vè trong sách được viết trên bảng nhĩm
- Đơn xin tạm trú, tạm vắng
- Đơn xin vào Đội TNTP HCM..
- Nhật kí đọc của HS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
I- TRƯỚC KHI ĐỌC
* Hoạt động 1: Khởi động
* Trị chơi: “ Đối đáp đồng dao”
- Treo bài vè lên bảng
 Nhận xét tuyên dương
*Hoạt động 2: giới thiệu bài 
- Kể cho HS nghe 1 tình huống cần viết đơn
 Kết luận: Trong cuộc sống của chúng ta, bất kì ai cũng phải cĩ những lúc cần phải viết đơn, thưvà dĩ nhiên sẽ cĩ những mẫu đơn chúng ta phải điền vào chỗ trống. vì thế hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề này.
II- TRONG KHI ĐỌC
* Hoạt động 2: 
- Hãy cho biết các em đã từng phải viết hoặc đã điền vào những đơn hoặc giấy tờ gì?
Nêu yêu cầu
 Tổ chức cho HS đi tham quan sản phẩm của bạn để nhận xét và mở rộng thêm kiến thức.
* Hoạt động 3: Sau khi đọc
 Nêu yêu cầu
 Theo dõi- giúp đỡ và cùng giao lưu với HS.
 Liên hệ giáo dục.
 Nhận xét- dăn dị
- HS tham gia đối đáp bài “ Vè nĩi ngược” theo 2 Đội chơi
*Lắng nghe, đưa ra ý kiến của mình.
 -HS phát biểu: Đơn xin vào Đội, Đơn xin nghỉ học, Phiếu đăng kí mượn sách trong thư viện, thẻ thư viện..
 Trình bày những mẫu đơn, thẻ đã chuẩn bị theo nhĩm. 
 HS nào khơng cĩ chuẩn bị cĩ thể xin của giáo viên.
 HS thực hành điền thơng tin vào giấy tờ in sẵn.
 Trình bày lên bảng nhĩm
 HS tiến hành tham quan theo vịng trịn.
 Đại diện nhĩm trình bày kết quả của nhĩm mình.
 Lớp nhận xét, bổ sung
 Tự tin áp dụng những kiến thức mình đang cĩ vào cơng việc hiện tại cần đến sự trợ giúp của học sinh trong hoạt động của trường học, thư viện trường và các mẫu đơn như: Đơn xin vào Đội

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET DOC THU VIEN.doc