Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Yến Hằng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Yến Hằng

Đạo đức

ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG

 I. Mục tiêu:

 - Ôn tập các bài đạo đức đã học ''Trung thực, vượt khó, vợt khó trong học tập, biết bày tỏ ý kiến, tiết kiệm tiền của .yêu lao động''

 - Vận dụng vào thực hành kỹ năng

 - Trả lời tốt các câu hỏi

 II. Đồ dùng dạy - học:

 - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, câu hỏi.

 - Học sinh : Sách giáo khoa.

 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 167 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 301Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Yến Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18.
Thứ hai, ngày 29 tháng 12 năm 2008
Tiếng việt
 Ôn tập (Tiết 1)
 I. Mục tiêu:
 -Đọc rành mạch, trôI chảy các bài tập đọc(tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút)
-Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn văn phù hợp với nội dung.Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì I.
-Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm:Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
 II. Đồ dùng dạy - học:
 - Giáo viên: Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
 - Học sinh : Sách giáo khoa.
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.. Kiểm tra: 
2. Dạy - Học bài mới:
a. Giới thiệu: Ôn tập
b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (khoảng 1/4 lớp)
 - Yêu cầu HS lên bốc thăm đọc bài
 - Trả lời 1 câu hỏi
c. Bài tập 2:
 - Giáo viên có bảng phụ lập bảng tổng kết các bài tập đọc thuộc 2 chủ điểm
 ''Có chí thì nên, Tiếng sáo diều''.
Lưu ý: Chỉ ghi lại những điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là (có một chuỗi sự việc liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật).
 - Giáo viên phát bút, giấy khổ to.
 - Giáo viên nhận xét,chốt bài:Nội dung bài và các nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm trên.
3. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét giờ học
 - Về nhà học bài./
- 6 HS lên bảng bốc thăm đọc bài
Tên bài, tác giả, nội dung chính, nhân vật.
- Nhiều học sinh đọc bài
.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm dán và đọc bài.
- Nhóm khác nhận xét.
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 9
 I. Mục tiêu:
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9.
 - áp dụng dấu hiệu chia hết cho 9, không chia hết cho 9 để giải các bài toán có liên quan trong một số tình huống đơn giản.
 II. Đồ dùng dạy - học:
 - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.
 - Học sinh : Sách giáo khoa, vở.
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra:
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5
2. Dạy - Học bài mới:
a. Giới thiệu: Dấu hiệu chia hết cho 9
b. Tìm các số chia hết cho 9
 - Yêu cầu học sinh tìm các số chia hết cho 9 và không chia hết cho 9
* 72 : 9 = 8
Ta có 7 + 2 = 9
 9 : 9 = 1
* 657 : 9 = 73
Ta có: 6 + 5 + 7 = 18
 18 : 9 = 2
182 : 9 = 20 (d 2)
Ta có: 1 + 8 + 2 = 11
 11 : 9 = 1 (d 2)
451 : 9 = 50 (d 1)
Ta có: 4 + 5 + 1 = 10
 10 : 9 = 1 (d 1)
 - Em tìm cách chia hết cho 9 như thế nào?
c. Dấu hiệu chia hết cho 9
 - Yêu cầu học sinh tính tổng các chữ số
 - Em có nhận xét gì về tổng của các số đó?
 ị Dấu hiệu chia hết cho 9
 - Yêu cầu học sinh tính tổng các số không chia hết cho 9
Tổng các số này có chia hết cho 9 không?
 - Muốn kiểm tra xem 1 số có chia hết hay không chia hết cho 9 ta làm như thế nào?
 ị Dấu hiệu chia hết cho 9
d. Luyện tập:
 Bài 1: Đại trà HS
 -GV chốt:Dấu hiệu chia hết cho 9.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
 Bài 2: Đại trà HS
 - Yêu cầu học sinh tự làm bài
 - Yêu cầu học sinh giải thích
-GV chốt :Dấu hiệu không chia hết cho 9.
 Bài 3: HSK
 - Các số viết cần thoả mãn điều kiện gì?
 Bài 4: HSG
 - Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm 4
3. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét giờ học
 - Về nhà học bài
 - Chuẩn bị bài sau
- 2 học sinh
- Học sinh nối tiếp nhau trả lời
- Dựa vào bảng nhân 9
- 1 học sinh đọc ví dụ
- 1 học sinh tính
27 = 2 + 7 = 9
837 = 8 + 3 + 7 = 18
5976 = 5 + 9 + 7 + 6 = 27
- Các số đều chia hết cho 9
- Học sinh nêu, nhắc lại
- Học sinh làm
Không
- Học sinh nêu
- Học sinh nêu, nhắc lại
- Học sinh đọc yêu cầu, HS nhắc lại
Đ/s: 99, 108, 5643, 29385
- Yêu cầu học sinh giải thích.
- 1 học sinh làm bảng, lớp làm vở
Đ/s: 96, 7853, 5554, 1097
- Học sinh nhận xét
- Tổng các chữ số chia hết cho 9
- Số đó có 3 chữ số
Đ/s: 108, 873
- Học sinh nhận xét
- Đại diện các nhóm trình bày bài.
- Học sinh nhận xét.
Đ/s: 315, 135, 275
	 Đạo đức
Ôn tập và thực hành kỹ năng
 I. Mục tiêu:
 - Ôn tập các bài đạo đức đã học ''Trung thực, vượt khó, vợt khó trong học tập, biết bày tỏ ý kiến, tiết kiệm tiền của..yêu lao động''
 - Vận dụng vào thực hành kỹ năng
 - Trả lời tốt các câu hỏi
 II. Đồ dùng dạy - học:
 - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, câu hỏi.
 - Học sinh : Sách giáo khoa.
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra:
2. Dạy - Học bài mới:
a. Giới thiệu: Ôn tập
b. Ôn tập các bài đã học 
-GV đưa ra hệ thống câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi.
- Vài HS nhắc lại bài đã học
c. Câu hỏi ôn;
 Câu 1: Thế nào là trung thực trong học tập?
 Câu 2: Thảo đã gặp những khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày ? Em đã vượt qua như thế nào ?
 Câu 3: Trẻ em có quyền gì ?
 Câu 4: Theo em thế nào là tiết kiệm tiền của?
 Câu 5: Ma-chi-a có thói quen sử dụng thời gian như thế nào ? Chuyện gì xảy ra ?
 Câu 6: Thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ? Em đã hiếu thảo với ông bà, cha mẹ chưa " Lấy ví dụ ?
 Câu 7: Thế nào là biết ơn thày giáo. cô giáo ? Cho ví dụ ?
 Câu 8: Thế nào là người yêu lao động ? Cho ví dụ ?
 - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi
 - Giáo viên nhận xét
 D. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét giờ học
 - Về nhà học bài
 - Chuẩn bị bài sau
- Học sinh chuẩn bị 15 phút
- Lần lượt học sinh trả lời
- Học sinh nhận xét bổ sung
------------------------------------
Tuần 18.
 Thứ ba, ngày 28 tháng 12 năm 2010
 Tiếng Việt
Ôn tập (tiết 2)
 I. Mục tiêu:
 - Tiếp tục ôn tập kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng
 - Ôn luyện kỹ năng đặt câu, có ý thức nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học ; bước đầu biết dùng thành ngữ,tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước.
 II. Đồ dùng dạy - học:
 - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu
 - Học sinh : Sách giáo khoa, VBTTV.
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra:
2. Dạy - Học bài mới:
a. Giới thiệu: Ôn tiết 2
b. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng
 c. Bài tập 2:
 + Đặt câu với những từ ngữ thích hợp
 - Yêu cầu học sinh làm vở
 + Nguyễn Hiền rất có chí
 + Lê-ô-nác-đô đa Van-xi kiên nhẫn khổ công luyện vẽ mới thành tài
 + Xi-ôn-cốp-xki là người tài giỏi kiên trì hiếm có
 + Cao Bá Quát rất kì công luyện chữ
-GV chốt: Các em đã biết đặt câu với những từ nói về chủ điểm Có chí thì nên.GV nói thêm về chủ điểm.
d. Bài tập 3:
a) Nếu bạn em có quyết tâm học tập rèn luyện cao ?
b) Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn
c) Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác ?
3. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét giờ học
 - Về nhà học bài
 - Chuẩn bị bài sau./.
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Học sinh làm vở bài tập
-HS nối tiếp đọc bài làm của mình.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Có chí thì nên.
- Có công mài sắt.
- Chớ tháy sóng cả mà ngã tay chèo.
- Ai ơi đã quyết thì hành.
-------------------------------------
Tiếng Việt
Ôn tập (tiết 3)
 I. Mục tiêu:
 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng
 - Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể truyện
 II. Đồ dùng dạy - học:
 - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu
 - Học sinh : Sách giáo khoa, VBTTV.
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 
2. Dạy - Học bài mới:
a. Giới thiệu: Ôn tập tiết 3
b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng(như tiết 2)
c. Bài tập 2:
 - Viết 1 mở bài theo kiểu gián tiếp
 - Viết 1 kết bài theo kiểu mở rộng.
 Đề tập làm văn ''Kể chuyện ông Nguyễn Hiền'
 - Yêu cầu học sinh đọc đề bài
 - Yêu cầu cả lớp đọc thầm truyện Ông trạng thả diều SGK trang 104
 - Giáo viên nhận xét, bổ sung
-GV chốt lại cách kể chuyện.
3. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét giờ học
 - Về nhà học bài
 - Chuẩn bị bài sau
- 6 học sinh đọc bài theo gấp phiếu và trả lời câu hỏi.
- Học sinh đọc
- Vài học sinh đọc
- Học sinh làm bài
- Học sinh đọc bài đã làm
- Học sinh nhận xét
------------------------------------
Toán 
 Dấu hiệu chia hết cho 3
 I. Mục tiêu:
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 3 và không chia hết cho 3
 - áp dụng dấu hiệu chia hết cho 3, không chia hết cho 3 để giải các bài toán có liên quan.
 - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 9
 II. Đồ dùng dạy - học:
 - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu
 - Học sinh : Sách giáo khoa, vở
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 
-Nêu dấu hiệu chia hết cho 9
2. Dạy - Học bài mới:
a. Giới thiệu: Dấu hiệu chia hết cho 3
b. Các số chia hết cho 3
 - Yêu cầu học sinh tìm các số chia hết cho 3
 - Giáo viên ghi bảng (2 cột)
 - Yêu cầu học sinh nêu cách tìm số đó
 c. Dấu hiệu chia hết cho 3
 - Yêu cầu học sinh tính tổng của các số đó
 - Đó là dấu hiệu chia hết cho 3
 - Vậy muốn kiểm tra một số có chia hết cho 3 hay không ta làm nh thế nào?
 ị Chú ý: (Bảng phụ)
d. Luyện tập:
 Bài 1: Đại trà HS
 - Yêu cầu học sinh làm việc cả lớp.
 - Yêu cầu học sinh giải thích vì sao?
 - Giáo viên nhận xét
-GV chốt:Dấu hiệu chia hết cho 3.
 Bài 2.HS đại trà
 - Yêu cầu học sinh tự làm bài
 - Yêu cầu học sinh giải thích vì sao?
-GV chốt :dấu hiệu không chia hết cho 3.
 Bài 3: HSK
 - Các số phải viết cần thoả mãn các điều kiện nào của bài?
 - Giáo viên nhận xét - tuyên dương
 Bài 4: HSG
 - Yêu cầu học sinh tự làm bài
=> Giáo viên nhận xét chấm điểm
3. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét giờ học
 - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau./.
-2HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9.
- Lần lượt học sinh trả lời
- Vài học sinh nêu
- Vài học sinh nêu
- Học sinh nêu
- HS nối tiếp nhau trình bày bài
Đ/s: 231, 1872, 92313
- Học sinh nhận xét
- 1 học sinh làm bảng, lớp làm vở
Đ/s: 502, 6823, 641311
- Học sinh nhận xét
+ Là số có 3 chữ số
+ Chia hết cho 3
- Học sinh nhận xét
- 3 học sinh làm bảng
564, 795, 2235
 ---------------------------------
Địa lí
Kiểm tra cuối học kì I.
Đề bài : Do nhà trường ra đề.
************************************************************
Thứ tư, ngày 29 tháng 12 năm 2010
Tiếng Việt
 Ôn tập ( Tiết 4)
 I. Mục tiêu:
 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
 - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ ''Đôi que đan''.
 - Viết bài sạch đẹp.
 II. Đồ dùng dạy - học:
 - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.
 - Học sinh : Sách giáo khoa.
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra:
2. Dạy - Học bài mới:
a. Giới thiệu: Đôi que đan
b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
c. Viết bài chính tả (N-V)
*) Tìm hiểu nội dung bài thơ
 - Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lần.
 - Y ... ài đã làm
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh thảo luận
+ Gan dạ: Không sợ nguy hiểm
+ Gan góc: Chống chọi không lùi bước.
- Học sinh nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh thảo luận nhóm
- Các nhóm lên làm bảng
- Học sinh nhận xét
-------------------------------------
Toán
Tìm phân số của một số
I. Mục tiêu:
 - Biết cách giải toán dạng: Tìm phân số của một số
II. Đồ dùng dạy - học:
 	 Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, hình minh hoạ.
 - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. 
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: Học sinh nêu 3 tính chất đã học
2. Dạy - Học bài mới:
a. Giới thiệu: Tìm phân số của một số
b. Ôn tập về tìm một phần mấy của 1 số
 - Giáo viên nêu bài toán 1
 - Giáo viên nêu bài toán 2.
 - Mẹ đưa biếu Bà bao nhiêu quả cam ?
 c. Hướng dẫn tìm phân số của một số
 - Giáo viên nêu bài toán
 - Giáo viên treo hình minh hoạ
 2 số cam trong rổ như thế nào so với 1 số 
 3 cam ? 3
 1 Số cam trong rổ là bao nhiêu quả ?
 3
 2 Số cam trong rổ là bao nhiêu quả ?
 3
 Vậy 2/3 của 12 là bao nhiêu ? ta phải làm thế nào ?
 Tính 2 của 15 , 3 của 14
 3 4
d. Luyện tập
 Bài 1:
 - Yêu cầu học sinh tự làm bài
-GV chốt:Dạng tìm phân số của một số
Bài 2:
 - Yêu cầu học sinh tự làm bài
 - Giáo viên nhận xét - chấm điểm
 Bài 3:(HSK,G)
 - Yêu cầu học sinh tự làm bài
 - Giáo viên nhận xét, chấm điểm
3. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét giờ học
 - Về nhà học bài
 - Chuẩn bị bài sau./.
- 3 học sinh trả lời
- Học sinh đọc lại
- 12 : 3 = 4 (quả cam)
- Học sinh đọc lại
- Học sinh quan sát
Gấp đôi 1 số cam
 3
- 12 : 3 = 4 (quả)
 4 x 2 = 8 (quả)
- Là 8 quả
 12 x 2 = 12 x 2 = 24 = 8
 3 3 3 
- 2HS làm bảng
- Học sinh đọc yêu cầu
 Giải
Số học sinh được xếp loại khá là:
 35 x 3 = 21 (học sinh)
 5
 Đ/s: 21 học sinh
- Học sinh đổi chéo vở kiểm tra
- Học sinh đọc yêu cầu
- 1 học sinh làm bảng, lớp làm vở
 Bài giải
Chiều rộng của sân trờng là:
 120 x 5 = 100 (m)
 6
 Đ/s: 100 m
- 1 học sinh làm bảng, lớp làm vở
 Bài giải
Số học sinh nữ của lớp 4A là:
( học sinh)
 Đáp số: 18 HS
------------------------------------
Lịch sử
Trịnh nguyễn phân tranh
 I. Mục tiêu:
 - Từ thế kỷ thứ XVI triều đình nhà Lý suy thoái. Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài.
-Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến.
 - Cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến khiến nhân dân 2 miền bị đẩy vào cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến, đời sống vô cùng cực khổ.
 II. Đồ dùng dạy - học:
 - Giáo viên: Lược đồ, bảng phụ, phấn màu.
 - Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập. 
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: Đọc ghi nhớ
2. Dạy - Học bài mới:
a. Giới thiệu: Trịnh Nguyễn phân tranh
b. Hoạt động 1: Sự suy sụp của triều đại Lê
 - Tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỷ XVI ?
c. Hoạt động 2: Nhà Mạc ra đời và sự phân tranh.
 - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
 - Mạc Dung là ai ?
 - Nhà Mạc ra đời như thế nào ? Triều đình nhà Mạc cũ gọi là gì ?
 - Vì sao có chiến tranh Nam Bắc triều ?
- Chiến tranh Nam Bắc triều kéo dài bao nhiêu năm và kết quả như thế nào ?
d. Hoạt động 3: Chiến tranh Trịnh - Nguyễn
 - Yêu cầu học sinh thảo luận theo câu hỏi
 - Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh Nguyễn.
 - Trình bày diễn biến của chiến tranh Trịnh Nguyễn ?
 - Nêu kết quả của cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn ?
 - Chỉ trên bản đồ ranh giới Đàng Trong và Đàng Ngoài.
 - Đời sống của nhân dân ở thế kỷ XVI thế nào ?
e. Ghi nhớ: (Dán giấy)
3. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét giờ học
 - Về nhà học bài
 - Chuẩn bị bài sau./.
- Học sinh đọc bài
- Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ
- Bắt dân xây thêm nhiều cung điện
- Gọi vua Lê Uy Mạc là ''vua Quỷ''
- Gọi vua Lê Trương Dực là vua lợn
Quan lại Triều đánh nhau.
- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
- 1 quan Võ dưới triều Hậu Lê
1527 lợi dụng tình hình suy thoái Mạc Dung cầm đầu cướp nhà Lê, lập triều Mạc, cũ gọi là Bắc triều.
- Hai thế lực phong kiến Nam và Bắc triều tranh giành nhau quyền lực gây...
50 năm. 1592 Nam triều chiếm được Thăng Long.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Học sinh trả lời
- Khoảng 50 năm, đánh nhau 7 lần. Miền trung trở thành chiến trờng ác liệt.
- Học sinh trả lời
- Vài học sinh chỉ
- Cuộc sống nhân dân vô cùng cực khổ, đàn ông ra trận chém giết lẫn nhau
- Học sinh đọc
**********************************************************************
Thứ sáu, ngày 4 tháng 3 năm 2011
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài
trong bài văn miêu tả cây cối
 I. Mục tiêu:
 - Hiểu và thấy được sự khác nhau, giống nhau giữa hai cách mở bài gián tiếp và trực tiếp.
- GV hướng dẫn HS giới thiệu về cây sẽ tả, có thái độ gần gũi, yêu quý các loài cây trong môi trường thiên nhiên.
 - Thực hành viết hai kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp khi làm bài văn miêu tả cây cối.
 - Yêu cầu dùng từ hay, sáng tạo chân thực.
 II. Đồ dùng dạy - học:
 - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, giấy khổ to.
 - Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: Đọc bản tin tóm tắt về hoạt động của chi đội, liên đội.
2. Dạy - Học bài mới:
a. Giới thiệu: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối.
b. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1:
 - Y/c học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi
 - Điểm khác nhau của 2 mở bài
 - Giáo viên nhận xét , kết luận
 Bài 2:
 - Yêu cầu học sinh tự làm bài
 - Yêu cầu học sinh trình bày
 - Giáo viên nhận xét - tuyên dương
 Bài 3:
 - Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm
 - Yêu cầu học sinh giới thiệu về cây
 Bài 4:
 - Yêu cầu học sinh làm bài
- Giáo viên nhận xét - tuyên dương
3. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét giờ học
 - Về nhà học bài
 - Chuẩn bị bài sau./.
- 3 học sinh đọc bài
- Học sinh đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm 4
MB trực tiếp: Giới thiệu ngay cây hoa cần tả là cây hồng nhung
MB gián tiếp: Nói về mùa xuâ, mùa hoa rồi mới đến cây hoa hồng nhung
- Học sinh nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu
- 3 HS làm giấy khổ to, HS làm vở
3 đến 4 học sinh đọc bài đã làm
Từ xa nhìn lại trường em như một khu vườn cổ tích, với rất nhiều cây bóng mát. Đó là những món quà mà các anh đi trước tặng trường
- Học sinh nhận xét
- Học sinh thảo luận nhóm
- 3 học sinh trình bày
+Em thích nhất cây đa đầu làng. Chẳng biết có từ bao giờ, ông em bảo khi ông còn bé đã thấy cây đứng đó rồi. Cây đa rất cổ kính
- Học sinh nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu
- 3 học sinh làm giấy khổ to
3 đến 5 học sinh trình bày
- Học sinh nhận xét
---------------------------------------
Toán
Phép chia phân số
I. Mục tiêu:
 	- Biết cách thực hiện phép chia phân số
 - Vận dụng làm đúng bài tập
 II. Đồ dùng dạy - học:
 - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.
 - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. 
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: Tìm 3 của 75 Kg , 5 của 49 m
 8 7
2. Dạy - Học bài mới:
a. Giới thiệu: Phép chia phân số
 b. Hướng dẫn thực hiện phép chia phân số
 - Giáo viên nêu bài toán (Dán giấy)
 Biết diện tích và chiều rộng của HCN. Tính chiều dài em làm thế nào ?
 - Yêu cầu học sinh làm
 - Hãy nêu cách thực hiện phép chia hai phân số ?
c. Ghi nhớ: (Dán giấy)
d. Luyện tập - thực hành:
 Bài 1:
 - Yêu cầu học sinh tự làm bài
 Bài 2:
 - Yêu cầu học sinh tự làm bài
 - Giáo viên nhận xét, chấm điểm
 Bài 3:
 - Yêu cầu học sinh tự làm bài
 - Giáo viên nhận xét
 Bài 4:(HSK-G)
 - Yêu cầu học sinh tự làm bài
 - Giáo viên nhận xét
3. Củng cố – dặn dò:
 - Nhận xét giờ học
 - Về nhà học bài
 - Chuẩn bị bài sau./.
2 học sinh làm bảng
- Học sinh đọc
Lấy SHCN chia cho chiều rộng
 7 : 2 = 7 x 3 = 21
 15 3 15 2 30
- Học sinh nêu, nhắc lại
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bảng, lớp làm vở
 2 ị 3 , 4 ị 7 , 10 ị 7
 3 2 7 4 7 10
- Học sinh đọc yêu cầu
- 3 học sinh làm bảng, lớp làm vở
 3 : 3 = 3 x 4 = 12 = 4
 5 4 5 3 15 5
 8 : 3 = 8 x 4 = 32
 7 4 7 5 21
- Học sinh nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu
- 2 học sinh làm bảng, lớp làm vở
 10 : 5 = 10 x 7 = 70 = 2
 21 7 21 5 105 3
 1 : 1 = 1 x 3 = 3 = 1
 15 3 15 1 15 5
- Học sinh nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu
- 1 học sinh làm bảng, lớp làm vở
Đ/s: 8 m
 9
- Học sinh nhận xét
------------------------------------
Kĩ thuật
Chăm sóc rau hoa(tiết 2)
I. Mục tiêu
	- Biết mục đích, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau hoa.
	- Biết cách tiến hành một số cách chăm sóc rau hoa.
	- Thực hành chăm sóc rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy học
Vườn đã trồng rau, hoa ở tuần trước
Dầm xới hoặc cuốc
Bình tưới nước
Rổ đựng cỏ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
 - Nêu cách chăm sóc rau, hoa?
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hoạt động 2: HS thực hành chăm sóc rau, hoa.
- Nhắc lại tên các công việc chăm sóc, mục đích và cách tiến hành các công việc chăm sóc rau, hoa.
- HS thực hành chăm sóc rau hoa.(GV giúp đỡ em còn lúng túng)
c) Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
- GV đưa ra tiêu chuẩn cho HS tự đánh giá.
- GVNX đánh giá kết quả học tập của HS
3. Củng cố, dặn dò
- GV hướng dẫn HS về nhà thực hành
- Chuẩn bị giờ sau./.
2 HS nêu
2 HS nhắc lại
- HS thực hành
- HS tự đánh giá theo tiêu chí
-----------------------------------------------
Sinh hoạt
Nhận xét hoạt động tuần 25
I. Kiểm diện
 II. Nội dung chính
 1. Các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua của tổ mình
 2. Lớp trưởng nhận xét qua sổ thi đua 
 3 .Giáo viên đánh giá chung
 - Phần lớn các em thực hiện tốt các hoạt động của lớp.
 - Truy bài đầu giờ chưa có được kết quả cao; có em còn đi học muộn
 - Thể dục giữa giờ chưa nhanh và chưa đều
 - Vệ sinh đầu tuần chưa sạch.
 4. Phương hướng tuần sau:
 - Thi đua giành nhiều điểm tốt để mừng Đảng- mừng xuân
 - Phát huy những ưu điểm đã đạt được ở tuần trước
 - Duy trì mọi nề nếp, phong trào hoạt động của lớp
 - Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại
 5. Tuyên dương: Chi, Hằng, Xuyến, Thắng, Mạnh, Lan Anh, , Hà,...
 Nhắc nhở: Chiến, Đạt, Lâm, An,Hoan,...
 6. Bàn bạc, thảo luận
 - Chữ viết, ý thức học tập ở lớp cũng như ở nhà.
 *********************************************************************
Hết tuần 25!

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_18_nam_hoc_2011_2012_le_thi_yen_hang.doc