Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Nguyễn Thị Thanh Hoa - Trường tiểu học Bảo Sơn 1

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Nguyễn Thị Thanh Hoa - Trường tiểu học Bảo Sơn 1

Toán

Dấu hiệu chia hết cho 9

I .Mục tiêu: Giúp HS:

- Nắm được dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9

- Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết và không chia hết cho 9.

- GD ý thức học tập tốt

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ

III. Hoạt động dạy học chủ yếu

1.Giới thiệu bài.

2. hoạt động: (30')

 

doc 21 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 717Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Nguyễn Thị Thanh Hoa - Trường tiểu học Bảo Sơn 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2008
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 9
I .Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm được dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9
- Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết và không chia hết cho 9.
- GD ý thức học tập tốt
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
1.Giới thiệu bài.
2. Hoạt động: (30')
*Hướng dẫn HS tự phát hiện dấu hiệu chia hết cho 9.
- Gv ghi lên bảng các số đó vào hai cột.
- GV cho HS quan sát, đối chiếu, so sánh và rút ra kết luận về dấu hiệu chia hết cho 9
- GV tiếp tục cho HS quan sát cột các số không chia hết cho 9 để xem tổng các chữ số của các số đó có chia hết cho 3 không
- GV chốt lại
2.Thực hành
Bài1:
 - GV cho HS chọn ra các số chia hết cho 9 và điền vào dòng thích hợp.
- GV chốt lại.
- Gv cho HS nêu các số không chia hết cho 9
Bài 2: Gv nêu yêu cầu
+ Làm thế nào để biết các số đó không chia hết cho 3?
Bài 3: 
Gọi 4 hs lên bảng chữa bài.
Lưu ý : Cần dựa vào dấu hiệu chia hết cho 9 để viết.
Bài 4: 
+ Những số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là những số như thế nào?
- Gv nhận xét
- Gọi hs nêu 3 số chia hết cho 9, 3 số không chia hết cho 9 (các số có 1,2,3 chữ số).
- HS tranh luận và dự đoán dấu hiệu.
Hs rút ra dấu hiệu chia hết cho 9.
Một vài HS nêu lại kết luận trong bài học.
- Gọi một vài hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9.
HS đọc yêu cầu, HS làm việc cá nhân
1 HS đọc bài làm của mình.
HS nhận xét. 
 - HS nêu(Tự rút ra các số kông chia hết cho )
- HS tự làm bài. 1 HS lên bảng làm bài.
- Hs trả lời.
HS nêu yêu cầu bài tập 3.
HS tự làm bài 3 vào vở .
Hs nhận xét .
HS nêu yêu cầu bài tập 4.
- HS tự làm tương tự sau đó một vài HS chữa trên bảng.
HS nhận xét bài của bạn.
3.Củng cố, dặn dò (5')
- GV gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9
- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau
Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2008
Tập đọc
Ôn tập (tiết 1)
I.Mục tiêu:
	- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc- hiểu của HS
	- HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong HKI, kết hợp hệ thống một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
	- GD ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học : Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL
III. Các hoạt động dạy học 
A. KTBC ( 5' ): 
- Gọi 2 HS đọc bài “ Rất nhiều mặt trăng ", trả lời câu hỏi trong SGK 
B. Dạy bài mới ( 25' )
1.Kiểm tra tập đọc và HTL (1/6 lớp) (10')
- GV gọi lần lượt từng HS lên bốc thăm và về chỗ chuẩn bị 1-2 phút
- GV gọi HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi.
- GV cho điểm.
- Gv yêu cầu hs nào không đạt về nhà luyện thêm.
2.Bài tập 2:
- Gv treo bảng phụ chép sẵn yêu cầu Bt.
- gv: lưu ý hs chỉ ghi điều cần ghi nhớ về bài Bt là truyện kể.
- GV nhận xét - chữa.
-HS lên bốc thăm và chuẩn bị.
-HS đọc theo phiếu và trả lời câu hỏi
- HS chia thành nhóm 4và làm phiếu. 
- Nêu đáp án
C. Củng cố , dặn dò ( 5' )
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chưa đạt về chuẩn bị bài sau.
Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2008
Khoa học
Không khí cần cho sự cháy
I. Mục tiêu
- HS biết trong không khí thành phần ô-xi duy trì sự cháy còn CO2 không duy trì sự cháy
- Nêu được vai trò của không khí đối với sự cháy
- áp dụng vào thực tế
III. Các hoạt động dạy học 
 1. Kiểm tra ( 5' ):
 	+ Nêu cách bảo vệ nguồn nước?
- HS trả lời, GV đánh giá cho điểm.	
2. Dạy bài mới ( 25' )
*Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với sự cháy (15')
Mục tiêu: Thông qua thí nghiệm HS phát hiện ra vai trò của không khí đối với sự cháy.
Cách tiến hành:
- Bước 1: GV yêu cầu HS làm thí nghiệm như SGK
- Bước 2: YC quan sát và nhận xét hiện tượng thí nghiệm
- Bước 3: YC rút ra nhận xét - kết luận về vai trò của không khí về sự cháy.
	+ Để sư cháy xảy ra liên tục ta cần làm gì?
*Hoạt động 2:Liên hệ thực tế (10')
Mục tiêu: Từ bài học HS liên hệ đến thực tế đun bếp
Cách tiến hành:
- Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát tranh 5 SGK
- Bước 2: Làm thế nào để ngọn lửa ở bếp than và bếp củi không bị tắt?
- Bước 3: GV nhận xét và kết luận.
3.Củng cố, dặn dò: (4')
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2008
Thể dục
Đi nhanh chuyển sang chạy. Trò chơi : Chạy theo hình tam giác
I.Mục tiêu:
	- Học cách đi nhanh chuyển sang chạy
	- Rèn kỹ năng tập thành thạo và chơi trò chơi.
	- GD ý thức học tập tốt, đoàn kết .
II.Đồ dùng: Sân bãi, còi, dụng cụ cho trò chơi (cờ)
III.Nội dung và phương pháp
A.Phần khởi động
- GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung bài học và cho học sinh khởi động xoay các khớp
- Cho hs chơI trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
B.Phần cơ bản.
*Học cách đi nhanh chuyển sang chạy.
- GV hướng dẫn cách thực hiện
- GV cho HS ôn theo lớp, theo tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng, lớp trưởng
- GV quan sát lớp và sửa sai cho HS
*Trò chơi: Chạy theo hình tam giác.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi theo tổ, theo nhóm
- Tổ chức thi giữa các nhóm.
- GV nhận xét và tổng kết trò chơi.
C.Phần kết thúc:
- GV tập hợp, nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau.
5'
Xoay các khớp
25'
1-2 lần
3-5 lần
2-3 lần
1 lần
5'
X x x x x x x x 
X x x x x x x x 
X x x x x x x x
 X
Phương pháp luyện tập
Phương pháp chơi trò chơi
Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2008
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 3
I .Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm được dấu hiệu chia hết cho 3 và không chia hết cho 3
- Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết và không chia hết cho 3.
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 9, kết hợp chia hết cho 3.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
1.Kiểm tra: (5'). GV gọi HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9
2.Bài mới:
	a.Giới thiệu bài
	b.Các hoạt động: (30')
*Hướng dẫn HS tự phát hiện dấu hiệu chia hết cho 3
- Gọi hs nêu 3 số chia hết cho 3, 3 số không chia hết cho 3 (các số có 1, 2, 3 chữ số). Gv ghi lên bảng các số đó vào hai cột.
- Ch hs rút ra kết luận về dấu hiệu chia hết cho 3
- Tiếp tục cho HS quan sát cột các số không chia hết cho 3 để xem tổng các chữ số của các số đó có chia hết cho 3 không.
- GV chốt lại
2.Thực hành
Bài1:
- GV cho HS chọn ra các số chia hết cho 3 và điền vào dòng thích hợp.
+ Vì sao các số đó chia hết cho 3? 
- GV chốt lại.
Bài 2: 
Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
+ Làm thế nào để biết các số đó không chia hết cho 3?
Bài 3: 
Gọi 1 hs nêu cách làm. 4 hs lên bảng chữa bài Lưu ý : cần dựa vào các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
Bài 4: 
+ Những số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là những số như thế nào? 
- Hs nêu
- HS quan sát, đối chiếu, so sánh. HS tranh luận và dự đoán dấu hiệu.
Hs rút ra dấu hiệu chia hết cho 3.
- Một vài hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3.
HS làm việc cá nhân
1 HS đọc bài làm của mình.
HS nhận xét. 
HS tự làm bài.
- Hs trả lời.
- HS đổi vở kiểm tra chéo.
- HS nêu yêu cầu bài tập 3.
HS tự làm bài 3 vào vở .
 Hs nhận xét .
HS nêu yêu cầu bài tập 4.
- HS tự làm, một vài HS chữa trên bảng.
- Gv nhận xét .
3.Củng cố, dặn dò (5')
Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3
GV nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2008
Chính tả ( Nghe- viết )
Ôn tập (tiết 2)
I.Mục tiêu:
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc- hiểu của HS
	- Ôn luyện kỹ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể. Ôn các thành ngữ, tục ngữ.
	- GD ý thức học tập tốt.
 II. Đồ dùng dạy học : Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL
III. Các hoạt động dạy học 
1.Giới thiệu bài
2.Các hoạt động(30')
*Kiểm tra tập đọc và HTL(1/6 lớp)10'
- GV gọi lần lượt từng HS lên bốc thăm và về chỗ chuẩn bị 1-2 phút
- GV gọi HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi.
- GV cho điểm.
*Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu đề bài
- Chia hs thành nhóm 4 và phát bảngphụ cho các nhóm làm.
- Gọi một số em đọc bài làm của nhóm mình
- GV nhận xét - chữa.
Bài 3:
- Cho hs trao đổi theo cặp
- Chữa bài và nhận xét.
-HS lên bốc thăm và chuẩn bị.
-HS đọc theo phiếu và trả lời câu hỏi
- Nêu yêu cầu .
- HS làm việc theo nhóm 
- Đọc bài làm của nhóm mình
- Trao đổi cặp
- Nêu ý kiến
3. Củng cố , dặn dò ( 5' )
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2008
Luyện từ và câu
Ôn tập cuối kỳ I (tiết 3)
I.Mục tiêu:
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc- hiểu của HS
	- Ôn luyện các kiểu mở bài và kết bài trong bài văn kể chuyện
	- GD ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học : Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL; bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học 
A.Giới thiệu bài
B.Các hoạt động(30')
1.Kiểm tra tập đọc và HTL (1/6 lớp) 10'
- GV gọi lần lượt từng HS lên bốc thăm và về chỗ chuẩn bị 1-2 phút
- GV gọi HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi.
- GV cho điểm.
2.Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu đề bài
- YC học sinh đọc bài “ông trạng thả diều”
- Gọi một số em nêu bài của mình
- GV nhận xét - chữa.
- HS lên bốc thăm và chuẩn bị.
- HS đọc theo phiếu và trả lời câu hỏi
- HS tự làm 
- Nêu bài của mình 
C. Củng cố, dặn dò ( 5' )
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Tuần 18
Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2008
Luyện Toán
Dấu hiệu chia hết cho 3 và 9
i. Mục tiêu
 	- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 3 và 9
- Rèn kĩ năng làm tính giải toán cho HS 
- Giáo dục tính tỉ mỉ, chính xác cho HS.
ii. Đồ dùng dạy học: Vở Bt Trắc nghiệm toán 4
iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ (5'): Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3 và 9.
2.Dạy bài mới ( 30' )
	a.Giới thiệu bài
	b.Các hoạt động: (30')
*Hoàn thành VBTT
- GV kiểm tra VBTT của HS
- YC học sinh hoàn thành VBTT (bài 12, 13, 14-t62, 63 VBT)
- GV kiểm tra- chữa bài
2.Bài tập:
Bài 1.
Viết 3 số có ba chữ số chia hết cho 3 và 3 số có ba chữ số chia hết cho 9.
Viết 3 số có 3 chữ số chia hết cho cả 3 và 9
Bài 2: Tìm chữ số thích hợp điền vào ô trống để được các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
 56...... 79....... 2....35 47....
- GV YC học sinh tự làm
- Gọi một số em nêu đáp án
- GV chữa và nhận xét
3.Củng cố, dặn dò: (4')
	- GV nhận xét tiết học
	- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2008
Luyện Tiếng Việt
Danh từ, động từ, tính từ
I.Mục tiêu:
	- Củng cố về danh từ, động từ, tính từ.
	- Rèn kỹ năng xác định DT, ĐT, TT
	- GD ý thức học tập ... ọc sinh nhắc lại các kiến thức đã học trong HKI
b.Trò chơi:Chạy theo hình tam giác.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi theo tổ, theo nhóm
- Tổ chức thi giữa các nhóm.
- GV nhận xét và tổng kết trò chơi.
C.Phần kết thúc:
- GV tập hợp, nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau.
5'
Xoay các khớp
25'
2-3 lần
1 lần
5'
X x x x x x x x 
X x x x x x x x 
X x x x x x x x
 X
Phương pháp chơi trò chơi
Thứ tư ngày 9 tháng 1 năm 2008
Âm nhạc
Tập biểu diễn
I.Mục tiêu:
	- HS tập biểu diễn các bài hát đã học trong học kỳ I
	- Rèn kỹ năng hát biểu diễn tự nhiên, thể hiện tình cảm của mình qua bài hát.
	- GD ý thức học tập tốt cho HS
II.Hoạt động:
1.Kiểm tra: (4'). GV gọi HS hát bài : Mùa xuân về
2.Bài mới:
	a.Giới thiệu bài:
	b.Các hoạt động: (30')
*Hoạt động 1: Tập hát biểu diễn (20')
+Theo em hát biểu diễn là hát như thế nào?
- GV yêu cầu HS nhắc lại tên các bài hát đã học trong học kỳ I
- Gọi một số em hát biểu diễn mẫu
- GV cho HS lần lượt hát biểu diễn bài hát mà mình ưa thích
*Hoạt động 2: Tổ chức thi hát biểu diễn (10')
- GV tổ chức cho HS thi hát biểu diễn theo hình thức tổ, nhóm, cá nhân
- GV nhận xét - tuyên dương
3.Củng cố, dặn dò: (4')
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 9 tháng 1 năm 2008
Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
- HS làm thành thạo các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra: (5'). Nêu dấu hiệu chia hết cho 3. Viết 2 số chia hết cho 3?
2.Các hoạt động:
	a.Giới thiệu bài.
	b.Các hoạt động: (30')
 * Luyện tập:
Bài 1:
- Cho HS làm miệng
- Gv nhận xét.
Bài 2: 
Gọi 1 HS lên bảng làm.
Gv giúp hs yếu (Hs Y không làm phần c)
Bài 3: 
- Gv yêu cầu HS nêu từng ý, tổ chức cho HS giơ thẻ màu: Xanh: sai, Đỏ: đúng sau đó cho HS chữa câu sai thành câu đúng ( nếu cần) 
Bài 4:
 - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài
- Cho hs làm bài, lưu ý hs yếu.
- Chữa bài, nhận xét. 
- GV nhận xét tiết học.
- 1HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp thi tìm nhanh đáp án và có giải thích.
- 1-2 học sinh lên bảng chữa lại toàn bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở. HS đổi vở chữa bài.
- HS giỏi giúp bạn.
- 1 HS đọc đề. 
- HS giơ thẻ và có giải thích cách làm
- Học sinh tự làm bài. 
- HS nêu miệng cách làm.
- HS nhận xét.
- 4 Hs nêu lại các dấu hiệu chia hết đã học.
3. Củng cố, dặn dò:(4')
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2? Nêu dấu hiệu chia hết cho 3?
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? Nêu dấu hiệu chia hết cho 9?
- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau
Thứ tư ngày 9 tháng 1 năm 2008
Tập đọc
Ôn tập cuối học kỳ I (tiết 4)
I.Mục tiêu:
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc- hiểu của HS
	- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ: Đôi que đan
	- GD ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học : Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL
III. Các hoạt động dạy học 
1.Giới thiệu bài
2.Các hoạt động(30')
*Kiểm tra tập đọc và HTL(1/6 lớp)10'
- GV gọi lần lượt từng HS lên bốc thăm và về chỗ chuẩn bị 1-2 phút
- GV gọi HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi.
- GV cho điểm.
- GV nhận xét kết luận
*Hướng dẫn nghe- viết chính tả (20')
- Gọi HS đọc bài : Đôi que đan.
+ Nêu nội dung của bài thơ.
- Gọi HS viết một số từ khó trong bài.
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày và một số lỗi chính tả thường mắc.
*.Nghe- viết chính tả
- GV đọc cho HS viết
- GV đọc soát lỗi
- GV chấm một số bài
- HS lên bốc thăm và chuẩn bị.
- HS đọc theo phiếu và trả lời câu hỏi
-HS đọc 1-2 lần
-Trả lời
- HS nghe – viết chính tả
- Đổi chéo vở - soát lỗi
3. Củng cố , dặn dò ( 5' )
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 9 tháng 1 năm 2008
Kể chuyện
Ôn tập cuối học kỳ I (tiết 5)
I.Mục tiêu:
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc- hiểu của HS
	- Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu.
II. Đồ dùng dạy học : Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL
III. Các hoạt động dạy học 
1.Giới thiệu bài
2.Các hoạt động(30')
*Kiểm tra tập đọc và HTL(1/6 lớp)10'
- GV gọi lần lượt từng HS lên bốc thăm và về chỗ chuẩn bị 1-2 phút
- GV gọi HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi.
- GV cho điểm.
- GV nhận xét kết luận
*Luyện tập: (20')
Bài tập 2.
- Gv gọi HS nêu YC đề bài
- YC học sinh tự làm 
- Gọi HS nêu đáp án
-GV nhận xét và chữa bài.
- HS lên bốc thăm và chuẩn bị.
- HS đọc theo phiếu và trả lời câu hỏi
- HS đọc 1-2 lần
- Làm bài vào vở.
- Trả lời
3. Củng cố , dặn dò ( 5' )
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2008
Kĩ thuật
 Cắt khâu, thêu sản phẩm tự chọn (Tiết 4)
I.Mục tiêu
- Nhằm đánh giá kiến thức kĩ năng khâu thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của hs.
- Giáo dục hs tính cẩn thận, khéo léo
II. Đồ dùng dạy học
Tranh quy trình các bài đã học
Mẫu khâu thêu đã học
III. Các hoạt động dạy học 
1. KTBC
2. dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Hoạt động 1. HS tự chọn sản phẩm và thực hành cắt , khâu , thêu sản phẩm tự chọn.
- GV yêu cầu HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm mà mình đã chọn.
 + Cát , khâu thêu khăn tay 
 + Cắt , khâu , thêu túi rút dây .
 + Cắt , khâu sản phẩm khác như váy liền áo cho búp bê .
c.Đánh giá sản phẩm .
+ HS trưng bày sản phẩm 
+ GV nêu tiêu chuẩn đánh giá .
+ HS tự đánh giá sản phẩm cho nhau .
+GV đánh giá sản phẩm theo hai mức độ : hoàn thành và chưa hoàn thành .
d. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2008
Mỹ thuật
Vẽ theo mẫu: Tĩnh vật lọ và quả
I. Mục tiêu
- HS biết được đặc điểm của tĩnh vật lọ hoa và quả.
- HS vẽ được tranh tranh tĩnh vật lọ hoa và quả theo mẫu.
- GD ý thưc học tập tốt, có óc thẩm mỹ.
II. Đồ dùng:
Một số tranh mẫu SGK
Bài của hs lớp trước.
III .Các hoạt động dạy học
A - Kiểm tra ( 5' )
	- Sự chuẩn bị của học sinh
B - Bài mới ( 25' )
*HĐ1: Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu tranh mẫu
- Yêu cầu HS quan sát 
+ Nêu hình dáng của hoa, quả trong tranh?
+ Tỉ lệ dài, ngắn, to, nhỏ, rộng hẹp,....
- Gv nhận xét chung
*HĐ2: Hướng dẫn cách vẽ
- Gv gợi ý cách vẽ hình: sắp xếp khung theo chiều ngang hay rộng, cần ước lượng, so sánh tỉ lệ,.
- GV gợi ý cách vẽ màu: đậm nhạt hay vẽ mầu
*HĐ3: Thực hành
- Yêu cầu HS tự vẽ
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu
*HĐ4: Nhận xét, đánh giá
- GV chọn một số bài và treo lên bảng
- Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn
- HS quan sát
- HS nêu
- HS nêu
- HS vẽ và tô màu theo ý thích
- Trưng bày bài vẽ
- Nhận xét, bình chọn
C - Củng cố, dặn dò ( 5' )
	- Nhận xét giờ học
	- Chuẩn bị giờ sau.
Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2008
Toán
Kiểm tra định kỳ (cuối học kỳ I)
(Đề của Phòng giáo dục)
---------------------------------------------------
Tập làm văn
Kiểm tra : Chính tả - tập làm văn
Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2008
Địa lý
Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ I
------------------------------------
Luyện toán
Tự kiểm tra cuối học kỳ I
I.Mục tiêu
HS làm các bài tập trong đề tự kiểm tra cuối học kỳ I, nhằm đánh giá kiến thức môn toán trong học kỳ I.
HS làm các bài tập dạng đã học.
II.Đồ dùng daỵ học
Vở BT trăc nghiệm toán 4.
III.Hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài
2.Nội dung
GV nêu yêu cầu giờ học, cho HS mở VBT trắc nghiệm tóan làm bài.
Yêu cầu HS làm từ bài 1 đến bài 11 (T64, 65- VBT) trong 30 phút.
5 phút còn lại GV cùng HS chữa bài và cho HS tự chấm điểm bài của mình.
Gv theo dõi, quan sát và yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét giờ học
Dặn hs về nhà hoàn thiện các bài tập còn lại.
----------------------------------------------------------
Sinh hoạt lớp tuần 18
1.ý kiến lớp trưởng
2.ý kiến bổ sung
3.GV nhận xét
-Ưu khuyết:
-Khuyết điểm:
4.Phương hướng tuần 19:	
Thứ ba ngày 1 tháng 1 năm 2008
Luyện toán
Luyện tập chung
I/Mục tiêu
Củng cố cho HS về tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên
HS làm tốt các bài tập
II/Đồ dùng dạy học
Vở BT trắc nghiệm toán 4
III/Hoạt động dạy học
1/Giới thiệu bài
2/Nội dung
Bài 8 (T59-VBT)
HS nêu yêu cầu bài tập
HS tính nháp và nêu kết quả, lớp và gv nhận xét.
Gv kết luận lời giaỉ đúng.
Hs làm vở Bt.
Bài 9, 10, 11 (T59, 60 -VBT)
Tiến hành tương ự.
Bài 12 (T60-VBT)
Hs nêu yêu cầu bài tập
GVnhắc hs tính nhân hai lần.
Hs tính và nêu ý kiến.
Lớp và gv nhận xét, chấm bài hs.
Cho hs nêu cách làm khác (lấy hai số cuối nhân trước, nhân với số dầu sau)
Gv nhắc hs yếu về nhà hoàn thiện các bài ở lớp.
3/Củng cố, dặn dò
GV nhận xét giờ học
Dặn hs chuẩn bị bài sau
Thứ sáu ngày 4 tháng 1 năm 2008
Luyện toán
Dấu hiệu chia hết cho 2, 5
i. Mục tiêu
 	- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và 5
- Rèn kĩ năng làm tính giải toán cho HS 
- Giáo dục tính tỉ mỉ, chính xác cho HS.
ii. Đồ dùng dạy học: Vở Bt Trắc nghiệm toán 4
iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ (5'): Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.
2.Dạy bài mới ( 30' )
	a.Giới thiệu bài
	b.Các hoạt động: (30')
Bài 1 (T61-VBT).
HS đọc yêu cầu bài.
HS nêu kết quả, và giảI thích cách làm
Lớp và gv nhận xét, kết luận.
Cho hs K, G nêu các số không chia hết cho 2.
Bài 2 (T61-VBT)
- HS nêu đề bài.
- Gọi một số em nêu đáp án
- GV chữa và nhận xét
Bài 5, 6 (T62-VBT)
- Hướng dẫn tương tự
3.Củng cố, dặn dò: (4')
	- GV nhận xét tiết học
	- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 1 tháng 1 năm 2008
Luyện tiếng việt
Luyện từ và câu: câu kể Ai làm gì?
I/Mục tiêu
Củng cố cho hs về nhận biết câu kể Ai làm gì?
HS làm đúng các bài tập về tìm vị ngữ của câu kể Ai là gì?
Giáo dục hs yêu thích môn học
II/Đồ dùng dạy học
Vở Bt trắc nghiệm tiếng việt 4
III/Hoạt động dạy học
Giới thiệu bài
Nội dung
Bài 8 (T66-VBt)
HS đọc đề bài, gv nhắc hs lưu ý về dạng câu kể Ai làm gì?
Hs làm VBT, vài hs nêu kết quả.
Lớp và gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
Hs chữa bài ở BT
Bài 9 (T66-VBT)
GV nêu yêu cầu bài
HS làm và trao đổi theo cặp, đại diện nhóm trình bày ý kiến.
Gv yêu cầu hs có giải thích, gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời đúng.
Bài 10 (T66-VBt)
HS đọc đề bài
GV gợi ý hs: các từ có trong dấu ngoặc đơn là từ cần điền.
Hs làm VBT, gv phát bảng phụ cho 1 hs.
Nhận xét bài bảng phụ.
Gv chấm vài bài nhận xét chung, đưa ra câu lời giải.
 3.Củng cố, dặn dò
Nhận xét giờ học
Dặn hs về nhà hoàn thiện các bài đã làm.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 4 tuan 18(4).doc