Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Phạm Thị Bích Ngọc

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Phạm Thị Bích Ngọc

Tiết 3: Toán

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9

I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:

1. KT: Dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9.

*Vận dụng làm được các bài 3,4

2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.

 * *Giúp HS nêu được dấu hiệu chia hết cho 9.

3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ.

III. Các đồ dùng dạy học:

 

doc 30 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/02/2022 Lượt xem 172Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Phạm Thị Bích Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
 Ngày soạn: 13/12/2009
 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 14/12/2009
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc:
 Ôn tập cuối học kì I (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. KT: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu
 - Hệ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả, nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
2. KN: Đọc trôi chảy toàn bài, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu đạt 80 tiếng/ 1phút, biết ngắt nghỉ hơi sau sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc.
 * *: Tăng cường cho HS đọc đúng một số từ khó có trong bài, trả lời được các câu hỏi .
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài tập cẩn thận. Có ý thức phấn đấu đạt kết quả cao.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên bài tập đọc + học thuộc lòng 
- Bảng phụ.
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. KT tập đọc:
 (20’)
3. Làm bài tập:
Bài 2: (15’)
3. Củng cố:(3’)
- GTB – Ghi bảng
- GT nội dung học tập của tuần 18
- Tổ chức cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc
- Gọi HS đọc bài và TLCH về nội dung bài các em vừa đọc 
- NX và đánh giá 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Chia nhóm và cho Hs hoạt động nhóm điền nội dung vào bảng
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
- Nhận xét đánh giá - Chốt lời giải đúng:
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Ông Trạng thả diều
Trinh Đường
Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học 
Nguyễn Hiền
“Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi
..
Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam
BTB từ tay trắng nhờ có chí mà làm nên nghiệp lớn.
.
Bạch Thái Bưởi
.
- Nhận xét chung giờ học
- Ôn bài và chuẩn bị bài sau
- Nghe
- Bốc thăm 
- Đọc bài, TLCH
- 1 HS đọc
- Thảo luận và làm bài 
- Đại diện trình bày
- Nghe
Tiết 3: Toán
Dấu hiệu chia hết cho 9
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
1. KT: Dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9. 
*Vận dụng làm được các bài 3,4
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
 * *Giúp HS nêu được dấu hiệu chia hết cho 9.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các đồ dùng dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’) 
B. Bài mới:
 1. GTB:(1’)
 2. GV hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 9: 
(10’)
3. Thực hành:
Bài 1: (5’)
Bài 2: (7’)
*Bài 3: (7’)
*Bài 4: (5’)
4. Củng cố – dặn dò:(2’)
- Gọi HS chữa bài 
- NX và đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 9 và vài số không chia hết cho 9
- Tổ chức thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9
+ GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có cột có ghi sẵn các phép tính
+ Các nhóm tính nhanh kết quả và ghi vào giấy
+ HS chú ý các số chia hết có số tận cùng là các số nào, các số không chia hết có số tận cùng là các số nào để từ đó có thể rút ra kết luận
- GV cho HS nhận xét: “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9”.
+ Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9
- Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học.
GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS chọn ra các số chia hết cho 9 - Yêu cầu HS giải thích lí do vì sao chọn số đó.
- Nhận xét – chữa bài:
a) Số chia hết cho 9: 99; 108; 5643; 29385.
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- NX – chữa bài:
Các số không chia hết cho 9: 96; 7853; 5554; 1097.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD và cho HS tự viết vào vở 2 số theo yêu cầu – Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- NX - đánh giá
VD: 135; 306; ...
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV HD Hs cách làm bài theo 2 cách
- Tổ chức cho HS thảo luận và làm bài 
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kq của nhóm
- NX – bổ sung – Chữa bài:
 315; 135; 225.
- Nhận xét tiết học 
- Về ôn bài Dặn và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS chữa bài
- NX 
- Nghe
-Tìm và nêu
- Tính và hoàn thành bài.
- Nêu nhận xét
- Vài HS nhắc lại
- Đọc
- HS thực hiện
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài
- Nx – bổ sung
- Đọc
- Làm bài
- Nx – bổ sung
- Đọc
- TL và làm bài
- Báo cáo kq
- NX – bổ sung
- Nghe
 Ngày soạn : Thứ hai, ngày 14/12/2009
 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 15/12/2009
Tiết 1: Kể chuyện 
Ôn tập cuối học kỳ I (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
1. KT: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp KT kĩ năng đọc - hiểu.
- Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong văn kể chuyện.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc thành tiếng to, rõ ràng, trôi chảy, ngắt nghỉ đúng ở các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài.
 * *Giúp HS viết được đoạn mở bài và kết bài theo yêu cầu.
3. GD: Gd cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài tập cẩn thận. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên bài tập đọc, học thuộc lòng.
- bảng phụ
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Kiểm tra tập đọc: (10’) 
3. Làm bài tập
Bài 2: (26’)
3. Củng cố:(2’)
- GTB – ghi bảng
- Tiếp tục cho HS lên bốc thăm và chuẩn bị bài và đọc trước lớp – Kết hợp TLCH theo nội dung bài
- NX và đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS đọc truyện Ông Trạng thả diều
- Gọi HS đọc nối tiếp phần Ghi nhớ trên bảng phụ
+ MB trực tiếp: kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
+ MB gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
+ KB mở rộng: sau khi cho biết kết cục của câu chuyện, có lời bình luận thêm về câu chuyện.
+ KB không mở rộng: chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận gì thêm.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân vào vở BT
* Theo dõi và giúp các em viết bài.
- Gọi HS trình bày – Gv sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm Hs viết tốt
- Nhận xét chung tiết ôn tập
- Ôn và đọc lại các bài tập đọc, học thuộc lòng. Chuẩn bị bài sau 
- Nghe
- Đọc bài và TLCH
- Đọc yêu cầu 
- HS đọc 
- 2 HS đọc
- Làm bài 
- Vài HS trình bày
- NX – bổ sung
- Nghe
Tiết 2: Toấn ( bổ sung ) 
Luyện tập thực hành các phép tính cộng trừ ,nhân chia các số đã học 
I. Mục tiêu:: 
1. KT: Củng cố cho học sinh luyện tập các phép tính cộng trừ nhân chia đã học 
Tìm thành phần chưa biết của phép tính .
* Vận dụng làm bài 3
2. KN: Rèn tính toán nhanh thành thạo .
3. GD: Học sinh ý thức tích cực tự giác học tập kiên trì , chính xác .
II. Đồ dùng 
-Bảng phụ 
III. Các HĐ dạy học:
 Nội dung -TG
 Hoạt động của thầy 
HĐ của trò 
A.Kiểm tra bài :
5’
B.Bài mới 
1.GTB : 
2. Nội dung 
30’
Bài tập 1 : Tính 
Bài tập 2 : Đặt tính vào tính 
*Bài 3 : Tìm X 
 Bài tập 4 
3. Củng cố:(2’)
-Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 ? Lấy ví dụ 
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 5 ? Lấy ví dụ 
- Đánh giá ghi điểm 
- Đọc yêu cầu 
- Làm bài tập vào vở 
a) 321475 + 423507 x 2 = 321475 + 847014
 = 1168489
843275 - 123568 x 5 = 843275 - 617840
 = 225438
b) 1306 x 8 + 24573 = 10448 + 24573
 = 35021
609 x 9 - 4845 = 5481 - 4845
 = 636
- Làm bài vào bảng con 
1342 13546 5642
x x x
 40 30 200
53680 406380 1128400
-Đọc yêu cầu 
- Nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính
*a) X x 34 = 714 * b) 846 : X = 18
 X = 714 : 34 X = 846: 18
 X = 21 X = 47
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- HD HS tìm hiểu bài và tóm tắt bài toán 
- Gọi HS lên bảng giải bài toán và NX chữa bài:
Bài giải
Số truyện phát cho 8 xã vùng thấp là:
850 x 8 = 6800 ( quyển)
Số truyện phát cho 9 xã vùng cao là:
980 x 9 = 8820 ( quyển)
 Số truyện cấp cho huyện là:
6800 + 8820 = 15620 ( quyển)
Đ/s: 15620 quyển truyện
Nhận xét giờ học 
Về ôn bài 
-Trả lời 
Nhận xét bổ sung 
Làm bài tập 
Nhận xét bổ sung 
-Làm bài vào bảng con 
Trả lời 
Làm bài vào vở 
-Nhận xét bổ sung 
Đọc yêu cầu 
Làm vào vở 
Nhận xét bổ sung 
- Lắng nghe 
 Ngày soạn: Thứ ba, ngày 15/12/2009
 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 16/12/2009
Tiết 1: Toán: 
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp học sinh:
 - Củng cố các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
 - Vận dụng dấu hiệu để làm đúng các bài tập.
* Làm được bài tập 4
2. KN: rèn cho HS kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm đúng chính xác các bài tập. Trình bày bài rõ ràng và chính xác.
 * *Giúp HS thực hiện tính toán chính xác .
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài, làm bài cẩn thận, chính xác. Vận dụng được vào thực tế cuộc sống. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:(3’)
B. Bài mới:
1. GTB: (2’)
2. Ôn bài cũ :
 (5’)
3. HD làm BT:
Bài 1: (8’)
Bài 2: (7’)
Bài 3: (6’)
*Bài 4: (7’)
3. Củng cố:(2’)
- Gọi HS chữa bài 3 tiết trước.
- NX và đánh giá 
- GTB – Ghi bảng
? Nêu VD về các số chia hết cho 2, các số chia hết cho 3, các số chia hết cho 5, các số chia hết cho 9? Giải thích? 
- Các số chia hết cho 2 là:
54, 110, 218, 456, 1402...Vì các số có chữ số tận cùng là : 0, 2, 4, 6, 8.
- Các số chia hết cho 3 là: 108, 639, 261, 198 ...Vì tổng các chữ số của các số này chia hết cho 3
- Các số chia hết cho 5 là: 350, 455... vì các số tận cùng là o, 5.
- Các số chia hết cho 9 là: 387, 468, 936... Vì tổng các chữ số của các số này chia hết cho 9.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS tự làm bài vào vở
- Gọi hS nêu kq bài tập
- Cùng HS nhận xét và chữa bài
a) Các số chia hết cho 3: 4563, 2229, 3576, 66816.
b) Các số chia hết cho 9 là: 4563, 66816,
? Vì sao em biết các số đó chia hết cho 3, chia hết cho 9?
c) Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9: 2229; 3576.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Hd và cho HS trao đổi và làm bài
- Chữa bài - đánh giá
a) 945
b) 225; 255; 285
c) 762; 768.
? Bài 2 củng cố KT gì?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD và cho HS thảo luận và làm bài
- Cho HS nêu ý kiến – NX chốt ý đúng
a) Đ, b) S ; c) S ; d) Đ ;
- Chấm 1 số bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
a) Số chia hết cho 9 cần điều kiện gì?
? Vậy ta phải chọn 3 chữ số nào để viết số đó?
b) Số cần viết phải thỏa mãn điều kiện gì?
? Vậy ta cần lựa chọn 3 chữ số nào để viết số đó?
? Nêu cách thực hiện?
- Cho HS suy nghĩ và làm bài tập
- Cho HS nêu kq tìm được
- Nx – chốt ý đúng
a) Các số: 612; 621; 126; 162; 261; 216;
b) 120; 102; 201; 210.
- NX chung giờ học
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị  ... ặn HS chuẩn bị bài sau. 
- Quan sát 
- Nghe 
- HS nêu 
- Nhận xét 
- QS
- Vẽ vào vở thực hành 
- Trưng bày 1 số bài 
- Nhận xét
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Ngày soạn: 14/12/2008
Ngày dạy: Thứ tư, ngày 17/12/2008
–––––––––––––––––––––––––
–––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 3: Khoa học
 Không khí cần cho sự sống
I. Mục tiêu:
1. KT: Sau khi học, HS biết:
- Nêu dẫn chứng để chứng minh người, ĐV và TV cần không khí để thở.
- Xác định vai trò của khí ô-xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng KT này vào đời sống.
2. KN: Rèn kĩ năng cho HS quan sát, nhận xét hiện tượng, thảo luận và trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài.
 *TCTV: Giúp HS nêu được nội dung bài.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và ưa tìm hiểu thêm trong thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ
III. Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, luyện tập, thực hành.
IV. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Các HĐ:
HĐ 1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người:
 (10’)
HĐ 2: Tìm hiểu vai trò của k2 đối với đv và tv: 
(10’)
HĐ 3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi: (10’)
3. Củng cố:(2’)
- Không kiểm tra
- GTB – Ghi bảng
- Yêu cầu HS để tay trước mũi, thở ra và hít vào, bạn có nhận xét gì?
- Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại, bạn cảm thấy thế nào?
? Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết?
- Cho HS quan sát tranh người bệnh thở bằng ô-xi, thợ lặn đeo bình ô-xi, dụng cụ để bơm k2 vào bình cá.
? Nêu vai trò của k2 đối với con người và ứng dụng KT trong y học, đời sống?
Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh đv và tv đều cần không khí để thở.
- Yêu cầu HS quan sát các H3, 4 và TLCH:
? Tại sao sâu bọ và cây trong bình lại chết?
GV kể: Nhà bác học làm TN nhốt một con chuột bạch vào một chiếc bình thủy tinh kín, có đủ thức ăn và nước uống. Khi chuột thở hết khí ô-xi trong bình thủy tinh kín thì nó bị chết mặc dù thức ăn và nước uống vẫn còn.
? Nêu vai trò của không khí đối với tv và đv ?
? Tại sao không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa?
Mục tiêu: Xác định vai trò của khí ô-xi đối với sự thở và ứng dụng của kiến thức này vào cuộc sống.
- Yêu cầu HS qs các H5, 6/73
- Hai HS quay lại chỉ vào hình và nói tên dụng cụ có trong hình giúp người thợ nặn và giúp nước trong bể cá có nhiều ô xi.
- Gọi HS trình bày kết quả quan sát 
- Cho HS thảo luận theo các câu hỏi:
? Nêu VD chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, đv và tv?
? Thành phần nào của không khí cần cho sự sống của người, đv, tv?
? Trong trường hợp nào cần thở bằng bình ô-xi?
* KL: Người, đv, tv muốn sống được cần có ô-xi để thở.
- Đọc phần ghi nhớ ( 2-3 hs đọc)
* Gọi một số HS nhắc lại nội dung bài
- Nx chung giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau:
- Nghe
- QS và thực hiện
- Đại diện trình bày ý kiến
- QS
- TL
- NX – bổ sung
- Quan sát 
- Thực hiện
- Trình bày
- Thảo luận
- Trình bày 
- NX – bổ sung
- Đọc
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––
––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 5: Thể dục:
đi nhanh chuyển sang chạy. 
trò chơi: chạy theo hình tam giác
I. Mục tiêu:
1. KT – KN: Giúp HS ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu Hs thực hiện được các động tác ở mức độ tương đối chính xác.
- Trò chơi: Chạy theo hình tam giác”. yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học giờ thể dục và tham gia rèn luyện TDTT để nâng cao sức khoẻ.
II. Địa điểm phương tiện:
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi.
III. Phương pháp:
	- Luyện tập, thực hành
IV. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ/ lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, vai, ...
- Tổ chức cho HS chơi TC : “Tìm người chỉ huy”
2. Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh trên vạch kẻ thẳng và chuyển sang chạy:
 - L1, 2 : GV hô.
 - L3, 4: Cán sự làm mẫu và hô.
- Ôn toàn bài: do cán sự điều khiển.
- Gọi vài nhóm lên thực hiện để KT 
– Nx và sửa sai cho HS (nếu có)
b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Chạy theo hình tam giác
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi và cho HS chơi
3. Phần kết thúc :
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Gv cùng HS hệ thống lại bài.
- Chuẩn bị giờ sau 
- Nx giờ học, giao bài tập về nhà
 6’
 22’
 4 lần
 7’ 
 x x x x x x x
 x x x x x x x GV
 x x x x x x x
 x x x x x x 
 GV
 x x x x x x 
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x GV
 x x x x x x x x x
––––––––––––––––––––––––––
 Ngày soạn: 15/12/2008
Ngày dạy: Thứ năm, ngày 18/12/2008
Tiết 1: Tâp đọc:
 Ôn tập cuối học kì I (Tiết 5)
I. Mục tiêu:
1. KT: Tiếp tục KT đọc lấy điểm TĐ và HTL.
- Ôn luyện về DT, ĐT, TT. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng ở các dấu câu. Làm đúng các bài tập.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài tập cẩn thận. Phấn đấu để đạt kết quả cao.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên bài tập đọc, học thuộc lòng
- Bảng phụ.
III. Phương pháp:
- Kiểm tra, luyện tập, thực hành.
IV. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng:
 (10’)
3. Bài tập 2: 
 (25’)
5. Củng cố:(3’)
- GTB – Ghi bảng
- Bốc thăm tên bài đọc
- Đọc bài theo yêu cầu trong phiếu
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài
- NX, đánh giá cho điểm
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS chữa bài, bổ sung
- NX lời giải đúng
a) Các DT, ĐT, TT trong đoạn văn là:
+ Danh từ: Buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, móng, hổ, quần áo, sân, HMông, Tu Dí, Phù Lá.
+ Động từ: Dừng lại, chơi đùa.
+ Tính từ: Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.
- Yêu cầu HS đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
- Gọi HS nhận xét và chữa câu cho bạn.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
+ Buổi chiều, xe làm gì?
+ Nắng phố huyện thế nào?
+ Ai đang chơi đùa trước sân?
- NX giờ học
- BTVN: Ôn lại khái niệm DT, ĐT, TT.
- Nghe
- Bốc thăm và đọc bài
- Đọc
- Làm bài
- NX – bổ sung
- Làm bài
- Nêu 
- NX – bổ sung
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––––
––––––––––––––––––––––––
––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Địa lí
Kiểm tra định kì (cuối học kì I)
(Đề thi do trường ra)
–––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 5: Thể dục
Sơ kết học kì i
Trò chơi " chạy theo hình tam giác"
I. Mục tiêu:
1. KT – KN: Sơ kết học kì I. Yêu cầu HS hệ thống được những kiến thức, kĩ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập, rút kinh nghiệm từ đó cố gắng tập luyện tốt hơn nữa.
- Trò chơi: Chạy theo hình tam giác. Yêu cầu HS tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động.
2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học giờ thể dục và năng rèn luyện thể dục thể thao để nâng cao sức khỏe.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Còi, kẻ sân
III. Phương pháp:
- Luyện tập, thực hành.
IV. Nội dung và PP lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Khởi động các khớp
- Giậm chân tại chỗ, hát và vỗ tay
- Trò chơi khởi động
2. Phần cơ bản:
a) Sơ kết học kì I:
- Gv cùng HS hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học trong học kì:
+ Ôn tập các kic năng ĐHĐN và một số động tác thể dục RLTT và KNVĐCB đã học.
+ Quay sau; đi đều vòng trái, vòng phải và đổi chân khi đi đều sai nhịp.
+ Tập bài TDPTC 8 động tác.
+ Ôn một số trò chơi mới.
b) trò chơi vận động
- Trò chơi: “Chạy theo hình tam giác”
- Gv nêu tên trò chơi, cách chơi và cho HS chơi theo đội hình hai hàng dọc.
- Theo dõi và nhận xét chung.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS thực hiện đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Hệ thống lại bài
- Đánh giá kết quả giờ học
- BT về nhà: Ôn bài TD và các động tác RLTTCB
 7’
 22’
 6’
 x x x x x x
 x x x x x x GV
 x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
GV
 x x x x x x
 GV
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x GV
 x x x x x x
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Ngày soạn: 16/12/2008
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 19/12/2008
Tiết 1: Luyện từ và câu:
Kiểm tra cuối học kì I 
( Đọc hiểu - LTVC)
(Nhà trường ra đề)
Tiết 2: Toán
Kiểm tra định kì ( cuối học kì I)
(Nhà trường ra đề)
+
Tiết 4: Âm nhạc
Tập biểu diễn
I. Mục tiêu :
1. KT: Giúp HS hát được các bài hát đã học trong học kì I. Biểu diễn được các bài hát theo các hình thức đã học.
2. KN : Rèn kĩ năng:
 - Hát tròn vành, rõ tiếng, sắc thái tình cảm hợp lý.
 - Thể hiện đúng những tiếng có luyến, láy và ngắt hơi đúng chỗ.
3. TĐ: Giáo dục học sinh:
 - Yêu thích âm nhạc. Có ý thức tham gia nhiệt tình các hoạt động văn nghệ ở trường, lớp, địa phương.
II. Chuẩn bị:
- Thanh phách.
III. Phương pháp:
- Luyện tập, thực hành.
IV. Hoạt động dạy và học:
ND + TG
 HĐGV
HĐHS
A. KTBC: 
 B. Bài mới :
 1. GTB: (2’)
 2. Biểu diễn các 
 bài hát: (30’)
 C. Củng cố, dặn dò:
 (3’)
- GTB – ghi bảng
 - GV bắt nhịp cho cả lớp hát các bài hát đã học một vài lần.
* Bài: Em yêu hoà bình
- Bắt nhịp cho HS hát lần 1
- Nhận xét và cho HS hát lần 2
- Gọi một nhóm biểu diễn và kết hợp động tác phụ hoạ
- Cùng HS nhận xét - Tuyên dương
* Bài: Bạn ơi lắng nghe
- GV bắt nhịp cho HS hát lần 1
- Tổ chức cho HS trình bày bài hát theo nhóm và cá nhân kết hợp một vài động tác phụ hoạ.
- Cùng HS nhận xét và tuyên dương những HS hát hay.
* Bài: Trên ngựa ta phi nhanh
- GV bắt nhịp cho HS hát lần 1
- Tổ chức cho HS trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
- Cùng HS nhận xét và tuyên dương những HS hát hay.
* Bài: Khăn quàng thắm mãi vai em
- GV bắt nhịp cho HS hát lần 1
- Tổ chức cho HS trình bày bài hát theo nhóm và kết hợp động tác phụ hoạ.
- Cùng HS nhận xét và tuyên dương những HS hát hay.
* Bài: Cò lả
- GV bắt nhịp cho HS hát lần 1
- Tổ chức cho HS trình bày bài hát theo hình thức xướng và xô.
- Cùng HS nhận xét và sửa sai (nếu có)
- Hệ thống hoá kiến thức toàn bài.
- Liên hệ giáo dục tư tưởng.
- Chuẩn bị tiết sau: 
 - Nghe
- Thực hiện
- Hát
- Nx – tuyên dương
- Thực hiện
- Nx – bổ sung – tuyên dương 
- Thực hiện.
- NX – tuyên dương
- Hát 
- Nhận xét
- Hát 
- Nhận xét
- Nghe 
–––––––––––––––––––––––––––––––
Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_18_pham_thi_bich_ngoc.doc