A. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài TĐ đã học (tốc độ khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
- Giáo dục Hs chăm chỉ trong học tập
B. Đồ dùng dạy học:
+ 6 khổ giấy ghi bài tập thảo luận nhóm.
C. Các hoạt động dạy học:
TẬP ĐỌC Tiết bài: 35 ÔN TẬP (TIẾT 1) SGK/ 174 - Thời gian dự kiến: 40 phút. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài TĐ đã học (tốc độ khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều. - Giáo dục Hs chăm chỉ trong học tập B. Đồ dùng dạy học: + 6 khổ giấy ghi bài tập thảo luận nhóm. C. Các hoạt động dạy học: I. KTBC (Rất nhiều mặt trăng - TT) * Hs đọc bài, trả lời câu hỏi * Gv nhận xét, chấm điểm II. Bài mới: GTB (Ôn tập - Tiết 1) 1. Kiểm tra tập đọc, HTL * Gv cho Hs lên bốc thăm chọn bài, xem bài 1-2 phút * Hs đọc bài, Gv đặt một số câu hỏi c. Kết luận: Gv nhận xét, sửa sai cho Hs 2. Thực hành bài tập * Hs thảo luận nhóm, TLCH: Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật Ông trạng thả diều Trinh Đương Nhà nghèo hiếu học Nguyễn Hiền Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi Từ điển nhân vật LS Việt Nam Nhờ có chí làm nên sự việc Bạch Thái Bưởi Vẽ trứng Xuân Yến Kiên trìthành đạt Lê-ô-nác-đô Người tìm đường lên các vì sao Lê. Q. Long Phạm. N. Toàn Kiên trì Xi-ôn-cốp-xki Văn hay chữ tốt Truyện đọc 1 Kiên trì luyện viết Cao Bá Quát Chú đất nung Nguyễn Kiên Dám nung mìnhngười có ích Chú bé đất c. Kết luận: Gv nhận xét và hướng dẫn Hs sửa sai III. Củng cố - Dặn dò: * Hs đọc một số bài học thuộc lòng * Về nhà học bài và xem bài mới. * GV nhận xét tiết học. D. Phần bổ sung: .. TOÁN Tiết bài: 86 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 SGK/ 97 - Thời gian dự kiến: 40 phút A. Mục tiêu: - Giúp Hs nhận biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản. B. Đồ dùng dạy học: + Bảng phụ C. Các hoạt động dạy học: I. KTBC (Luyện tập) * Nêu dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3 * Giáo viên nhận xét, chấm điểm bải kiểm tra tiết trước II. Bài mới: GTB (Dấu hiệu chia hết cho 9.) 1. Giới thiệu dấu hiệu. * Gv giới thiệu dấu hiệu chia hết cho 9. * Dựa vào bảng chia cho 9, cho biết: + Những số nào chia hết cho 9? (9, 18, 27, 36, 45) + Những số nào không chia hết cho 9? (10, 15, 20, 26) c. Kết luận: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. 2. Thực hành. HS làm bài tập SGK/97 Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu và làm bài tập: + Các số chia hết cho 9 là: 99; 108; 5643; 29385. * Cả lớp nhận xét, bổ sung. Bài 2: Hs đọc yêu cầu và làm bài tập: + Các số không chia hết cho 9 là: 69; 7853; 5554; 10097. -HS thảo luận nhóm đôi – Đại diện nhóm trình bày. - HS- GV nhận xét , bổ sung Bài 3: Viết hai số có ba chữ số và chia hết cho 9 - HS làm bài cá nhân – HS trình bày bài làm. -HS – GV nhận xét, sửa sai. Bài 4: Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống để được số chia hết cho 9: - HS thảo luận nhóm 4 – Đại diện nhóm thi đua. - Các nhóm nhận xét- GV nhận xét tuyên dương. c. Kết luận: Giáo viên thu vở một số học sinh chấm điểm và sửa sai cho cả lớp. III. Củng cố - Dặn dò: * Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. * Về nhà làm bài tập 1,2,3/ VBT và xem trước bài mới. D. Phần bổ sung: ĐẠO ĐỨC Tiết bài: 18 THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI KỲ I Sgk / -Thời gian dự kiến: 35 phút Mục tiêu: - Giúp Hs ôn tập chương trình học kỳ I - Hs củng cố kiến thức của chương trình - Giáo dục học sinh tính chăm chỉ học tập B. Đồ dùng dạy học: - Phiếu thaỏ luận nhóm C. Các hoạt động dạy học: I. KTBC (Yêu lao động - TT) * Hs đọc ghi nhớ * Gv nhận xét. II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Thực hành kỹ năng cuối kỳ I) 1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm a. Mục tiêu: Hs hệ thống lại các bài học b. Cách tiến hành: * Học sinh thảo luận nhóm 2, nêu các bài đã học * Đại diện các nhóm trình bày: + Trung thực trong học tập + Vượt khó trong học tập + Biết bày tỏ ý kiến + Tiết kiệm tiền của + Tiết kiệm thời giờ + Hiếu thảo với ông bà cha mẹ + Biết ơn thầy giáo cô giáo + Yêu lao động * Các nhóm nhận xét, bổ sung. c. Kết luận: Gv nhận xét và chốt lại ý 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm a. Mục tiêu: Hs củng cố lại kiến thức b. Cách tiến hành: * Hs làm việc cá nhân, TLCH * Gv gợi ý câu hỏi, Hs trả lời * Cả lớp nhận xét, bổ sung c. Kết luận: Gv nhận xét chung, giáo dục Hs III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố-dặn dò * Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại một số ghi nhớ. * Về nhà học bài và xem bài mới. * Giáo viên nhận xét tiết học. D. Phần bổ sung: .. THỂ DỤC Tiết bài: 35 ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY - TRÒ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC” Sgv/ 95 - Thời gian dự kiến: 35 phút Mục tiêu: - Thực hiện tập hợp hàng ngangnhanh,dóng thẳng hàng ngang . - Thực hiện được đi nhanh dần rồi chuyển sang chạy một số bước ,kết hợp với động tác đánh tay nhịp nhàng - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được - Giáo dục học sinh ý thức chấp hành nội quy. B. Địa điểm – phương tiện: + Sân trường an toàn, sạch sẽ C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG ĐLVĐ B. PHÁP I.Phần mở đầu * Tập hợp lớp, giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu dạy học. * Học sinh khởi động, xoay các khớp. * Hs chạy nhẹ nhàng trên sân. * Hs ôn lại bài thể dục phát triển chung 5 phút 4 hàng ngang. II. Phần cơ bản 1.Ôn đi nhanh chuyển sang chạy * Hs ôn động tác đi nhanh chuyển sang chạy + Lần 1: Gv điều khiển từng Hs lần lược tiến hành + Lần 2: Lớp trưởng điều khiển, Gv sửa sai động tác cho Hs * Chia tổ luyện tập. Gv theo dõi sửa sai cho Hs. * Các tổ trình diễn. * Giáo viên nhận xét, đánh giá và hướng dẫn học sinh sửa sai. 2. Trò chơi. * Giáo viên nêu tên trò chơi. * Giáo viên phổ biến luật chơi. * Giáo viên cho học sinh tập chơi thử. * Giáo viên điều khiển học sinh chơi chính thức. 25 phút Gv điều khiển. Gv điều khiển Hs chơi. III. Phần kết thúc: * Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát. * Động tác hồi tỉnh. * Học sinh thả lỏng, hít thở sâu. * Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. 5 phút Hs dồn hàng D. Phần bổ sung: . .. CHÍNH TẢ Tiết bài: 18 ÔN TẬP (TIẾT 2) SGK/ 174 -Thời gian dự kiến: 40 phút A. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kỉ năng đọc như ở tiết 1. - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2);bước đầu biết dùng thành ngữ ,tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3). - GDHs chịu khó, chăm chỉ trong học tập B. Đồ dùng dạy học: + Gv: Bảng phụ, bút dạ. C. Các hoạt động dạy học: I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Mùa đông trên rẻo cao) * Hs viết bảng con: trườn, chít bạc * Gv nhận xét, chấm điểm II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Ôn tập - Tiết 2) 1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp a. Mục tiêu: Kiêm tra tập đọc, HTL b. Cách tiến hành: * Giáo viên cho Hs bốc thăm chọn bài và đọc bài * Gv đặt một câu hỏi đơn giản c. Kết luận: Giáo viên nhận xét, chấm điểm 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. a. Mục tiêu: Học sinh làm đúng bài tập. b. Cách tiến hành: Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập: * Hs thảo luận nhóm, đặt câu: + Nguyễn Hiền rất có chí. + Cao Bá Quát kỳ công luyện viết chữ. * Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bài 2: Hs làm bài tập, nêu kết quả: + Có chí thì nên, có công mài sắt có ngày nên kim + Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. Thất bại là mẹ thành công. + Ai ơi đã quyết thì hành, đã đan thì lận tròn vành mới thôi! * Gv hướng dẫn Hs làm bài tập, sửa sai cho Hs. c. Kết luận: Giáo viên nhận xét, chấm điểm. III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố-dặn dò * Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học. * Về nhà xem bài mới. D. Phần bổ sung:. .. TOÁN Tiết bài: 87 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 Sgk / 98 -Thời gian dự kiến: 40 phút A.Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3 - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản . - Giáo dục học sinh tính cận thận, chính xác khi làm bài. B. Đồ dùng dạy học: + Bảng phụ ghi bài 4/SGK C.Các hoạt động dạy học: I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Dấu hiệu chia hết cho 9) * Hs làm bài tập: Viết số có 3 chữ số và chia hết cho 9. * Gv nhận xét, chấm điểm II. Bài mới: GTB (Dấu hiệu chia hết cho 3 ) 1/ Giới thiệu dấu hiệu chia hết cho 3: a/ Ví dụ: * 63 : 3 = 21 * 91 : 3 = 30 (dư 1) Ta có: 6 + 3 = 9 Ta có : 9 + 1 = 10 9 : 3 = 3 10 : 3 = 3 (dư 1) * 123 : 3 = 41 * 125 : 3 = 41 (dư 2) Ta có : 1 + 2 + 3 = 6 Ta có : 1+ 2 + 5 = 8 , 6 : 3 = 2 8 : 3 = 2 (dư 2) b/ Dấu hiệu chia hết cho 3 Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. Chú ý : Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3. 1. Hoạt động 1: Thực hành a. Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, làm đúng các bài tập. b. Cách tiến hành: Bài 1: Trong các số sau, số nào chia hết cho 3 ? + 231; 109; 1872; 8225; 92313. * Cả lớp làm bài tập Bài 2: Trong các số sau, số nào khong chia hết cho 3? + 96; 502; 6823; 55553; 641311. - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày. HS – GV nhận xét, bổ sung. Bài 3: Viết ba số có ba chữ số và chia hết cho 3 : + 471; 600; 3147; 8313 Bài 4 :Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống để được các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9. * HS thảo luận nhóm 4. Đại diện nhóm trình bày * HS – GV nhận xét, bổ sung. c. Kết luận: Gv nhận xét và chấm điểm cho Hs. III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố-dặn dò * Giáo viên nhận xét tiết học. * Về nhà xem bài cũ và bài mới. D. Phần bổ sung: .. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết bàI: 35 ÔN TẬP (TIẾT 3) SGK / 175 -Thời gian dự kiến: 40 phút A. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kỉ năng đọc như ở tiết 1. -Nắm được các kiểu mở bài ,kết bài trong bài văn kể chuyện;bước đầu viết được mở bài gián tiếp,kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2) - Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài B. Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng phụ, bút dạ. C. Các hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu bài : GV nêu Mục tiêu bài học. 2/ Kiểm tra TĐ và HTL (Kiểm tra 1/6 HS): GV gọi HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi. 3/ Bài tập 2: Cho đề tập làm văn sau : Kể chuyện ông Nguyễn Hiền. Em hãy viết: a/ Phần mở bài theo kiểu gián tiếp. b/ Phần kết bài theo kiểu trực tiếp. - HS đọc yêu cầu bài tập. - 1HS đọc truyện “Ông trạng thả diều”(SGK/104) – Cả lớp đọc thầm. - ? Có mấy cách mở bài, kết bài? - ? Thế nào là mở bài trực tiếp, gián tiếp? - ?Thế nào là kết bài mở rộng, không mở rộng? - HS làm việc cá nhân. - HS trình bày bài l ... n dò * Giáo viên nhận xét, đánh giá chung tiết dạy. * Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà xem lại bài. D. Phần bổ sung: ... THỂ DỤC Tiết bài: 36 SƠ KẾT HỌC KỲ I - TRÒ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC” Sgv / 96 -Thời gian dự kiến: 35 phút Mục tiêu: - Nhắc lại được những nội dung cơ bản đã học trong học kì 1 -Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được - Giáo dục học sinh ý thức chấp hành nội quy. B. Địa điểm – phương tiện: + Gv: Trên sân trường: Kẻ sẵn các vạch thẳng, còi, dây + Hs: C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG ĐLVĐ B. PHÁP I.Hoạt động đầu tiên: Phần mở đầu * Tập hợp lớp, giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu dạy học. * Học sinh khởi động, xoay các khớp. * Hs chạy nhẹ nhàng trên sân. * Hs ôn lại bài thể dục phát triển chung 5 phút 4 hàng ngang. II. Hoạt động dạy học bài mới: Phần cơ bản 1.Hoạt động1: Ôn lại một số động tác a. Mục tiêu: Hs ôn một số động tác b.Cách tiến hành: * Gv hướng dẫn Hs ôn lại một số động tác đã học trong chương trình học kỳ I: + Lần 1: Gv điều khiển từng Hs lần lược tiến hành + Lần 2: Lớp trưởng điều khiển, Gv sửa sai động tác cho Hs * Chia tổ luyện tập. Gv theo dõi sửa sai cho Hs. * Các tổ trình diễn. * Giáo viên nhận xét, đánh giá và hướng dẫn học sinh sửa sai. 2. Hoạt động 2: Trò chơi. a. Mục tiêu: Hs tham gia trò chơi “Chạy theo hình tam giác” b. Cách tiến hành: * Giáo viên nêu tên trò chơi. * Giáo viên phổ biến luật chơi. * Giáo viên cho học sinh tập chơi thử. * Giáo viên điều khiển học sinh chơi chính thức. 25 phút Gv điều khiển. Gv điều khiển Hs chơi. III. Phần kết thúc: * Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát. * Động tác hồi tỉnh. * Học sinh thả lỏng, hít thở sâu. * Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. 5 phút Hs dồn hàng D. Phần bổ sung: TOÁN Tiết bài: 89 LUYỆN TẬP CHUNG SGK/ 99 -Thời gian dự kiến: 40 phút A. Mục tiêu: - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số tình huống đơn giản . - Giáo dục học sinh xác định kỷ và tính chính xác trong làm toán. B. Đồ dùng dạy học: + Gv: Bảng phụ C. Các hoạt động dạy học: I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Luyện tập) * Hs viết số có 3 chữ số vừa chia hết cho 9 vừa chia hết cho 3 * Gv nhận xét, chấm điểm II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Luyện tập chung) 1. Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: Trong các số 7435; 4568; 66811; 2050; 2229; 35766. + số nào chia hết cho 2? + số nào chia hết cho 5? + số nào chia hết cho 3? + số nào chia hết cho 9? - HS đọc yêu cầu bài- CL làm bài cá nhân - HS nêu kết quả. * Cả lớp nhận xét, bổ sung. Bài 2: Trong các số 57234; 64620; 5270; 77285: + số nào chia hết cho 2 và 5? + số nào chia hết cho 3 và 2 ? + số nào chia hết cho 2; 3; 5; 9? - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 3. - Đại diện nhóm trình bày. HS – GV nhận xét- bổ sung. Bài 3: Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống sao cho: - HS đọc yêu cầu – 1HS lên bảng làm bài - HS – GV nhận xét, bổ sung. Bài 5: HS ọc đề toán- GV hướng dẫn tìm hiểu đề toán. - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày. HS - GV nhận xét, bổ sung. c. Kết luận: Giáo viên thu vở một số học sinh chấm điểm và sửa sai cho cả lớp. . III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò: * Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết dạy. * Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập 4/sgk – 99 D. Phần bổ sung: --------------------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết bài: 36 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ I --------------------------------------------------------------------- LỊCH SỬ Tiết :18 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I ----------------------------------------------------------------------- KHOA HỌC Tiết bài: 36 KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG SGK / 72 -Thời gian dự kiến: 40 phút A. Mục tiêu: - Nêu được con người ,động vật,thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập B. Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng phụ, bút dạ. C. Các hoạt động dạy học: I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Không khí cần cho sự cháy) * Hs nêu nội dung bài học * Gv nhận xét, chấm điểm II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Không khí cần cho sự sống) 1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm a. Mục tiêu: Hs hiểu được không khí đối với đời sống con người b. Cách tiến hành: * Hs làm theo nhóm, làm thí nghiệm như hình vẽ sgk/72 + Để tay gần mũi, hít vào rồi thở ra + Lấy ta bịt mũi lại, ngậm miệng * Các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung c. Kết luận: Gv chốt ý 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm a. Mục tiêu: Hs hiểu được không khí đối với đời sống động, thực vật b. Cách tiến hành: * Các nhóm thảo luận, quan sát hình vẽ, trình bày: + Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết? * Các nhóm nhận xét, bổ sung * Gv nhận xét và giải thích thêm cho Hs: Cũng giống như người, động, thực vật rất cần không khí trong quá trình sống của mình. c. Kết luận: Gv nhận xét, tuyên dương 3. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân a. Mục tiêu: Hs hiểu được một số trường hợp phải dùng bình oxy b. Cách tiến hành: * Hs làm việc cá nhân, quan sát hình vẽ, TLCH: + Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước? + Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan? * Cả lớp nhận xét, bổ sung c. Kết luận: Gv nhận xét, chốt ý III. Hoạt động cuối cùng: củng cố - dặn dò * Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học. * Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. * Yêu cầu học sinh về nhà học bài và xem trước bài mới cho tiết học sau. D. Phần bổ sung: . .................................................................................................................................................... MĨ THUẬT Tiết bài: 18 VẼ THEO MẪU: TĨNH VẬT LỌ HOA VÀ QUẢ SgK/ 40 - Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: - Hiểu sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng,đặc điểm - Biết cách vẽ lọ và quả. - Vẽ được hình lọ và quả gàn giống với mẫu. - Học sinh có ý thức yêu cái đẹp thông qua môn học. B. Đồ dùng dạy học: + Gv: Tranh mẫu (Sgk) C. Các hoạt động dạy học: I. Họat động đầu tiên: KTBC (Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông) * Giáo viên nhận xét. II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đồ vật) 1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp * Gv giới thiệu tranh tĩnh vật lọ hoa và quả, Hs nhận xét: + Kích thước của các đồ vật như thế nào? + Hình dáng, đặc điểm xung quanh như thế nào? c. Kết luận: Gv chốt lại ý cho Hs. 2. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp * Gv hướng dẫn học sinh các bước vẽ: + Vẽ khung hình chung + Ước lượng tỷ lệ và phát các nét chính trước. + Sửa hình gần giống mẫu. + Vẽ chi tiết và tô màu c.Kết luận: Giáo viên chốt lại cách vẽ cho Hs nắm. 3. Hoạt động 3: Thực hành * Gv hướng dẫn học sinh: + Vẽ hình chung, rõ chi tiết, vẽ màu theo ý thích. * Cả lớp vẽ, Gv theo dõi, sửa sai cho Hs. c.Kết luận: Giáo viên nhận xét, tuyên dương. III. Củng cố - dặn dò: * GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS. * Dặn dò : Chuẩn bị tiết tiếp theo. D.Phần bổ sung : ------------------------------------------------------ TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I Tiết: 90 ------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN Tiết bài: 36 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ I ------------------------------------------------------------------- ÂM NHẠC Tiết bài: 18 TẬP BIỂU DIỄN Sgk/- Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: - Tập biể diễn một số bài hát đã học. - Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc. B. Đồ dùng dạy học: + Gv: C. Các hoạt động dạy học: I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Ôn tập 2 bài tập đọc nhạc) * Hs đọc 2 bài tập đọc nhạc * Gv nhận xét, đánh giá II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Tập biểu diễn) 1. Hoạt động 1: Ôn tập một số bài hát a. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập một số bài hát b. Cách tiến hành: * Gv hướng dẫn Hs hát lại từng bài hát * Gv hướng dẫn Hs sửa sai (nếu có) * Gv chia lớp thành các nhóm, nhóm này hát và nhóm kia vổ tay * Tổ chức cho Hs trình diễn, thi đua c. Kết luận: Gv nhận xét, sửa sai cho Hs. 2. Hoạt động 2: Tập biểu diễn a. Mục tiêu: Hs tập biểu diễn một số bài hát b. Cách tiến hành: * Gv tổ chức cho Hs thể hiện một số bài hát bằng nhiều hình thức: + Đơn ca + Song ca + Tốp ca + Tổ này hát, tổ kia vỗ tay, gõ nhịp * Giáo viên hướng dẫn thêm cho Hs c. Kết luận: Hs cảm nhận nội dung bài hát III .Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò: * Giáo viên nhận xét chung tiết học. * Về nhà tập hát thêm và xem trước bài mới. D. Phần bổ sung: . SHTT: SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 18 Tiết: 18 A. Mục tiêu: - Giúp Hs đánh giá xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần vừa qua. - Đề ra phương hướng hoạt động của lớp trong tuần tới. - Nhắc nhở , giáo dục học sinh thực hiện tốt B. Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động: 1. Ưu điểm: Trong tuần vừa qua, tất cả các em Hs luôn luôn chú ý nghe giảng, phát biểu xây dựng bài tốt, luôn ghi chép đầy đủ, sạch sẽ, các em Hs đều chịu khó, chăm chỉ, trong học tập. Về nhà có học bài và làm bài đầy đủ, tham gia tốt công tác trực nhật lớp. Có đạo đức, tác phong tốt, ăn mặc sạch sẽ, trang phục gọn gàng trước khi đến lớp. 2. Khuyết điểm: Tuy nhiên, vẫn còn một số Hs chưa tập trung nghe giảng, chưa thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, tham gia công tác lao động chưa tốt. Chưa thật sự vâng lời thầy, cô giáo, hay nói chuyện riêng, còn làm việc riêng trong giờ học, tham gia công tác trực nhật lớp chưa nhiệt tình. C. Phương hướng tuần tới: 1. Hạnh kiểm: Giáo viên thường xuyên nhắc nhở cho Hs về tác phong luôn luôn gọn gàng, đúng quy định, giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Hoà nhã với bạn bè, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, luôn chấp hành tốt nội quy trường, lớp, phải có thái độ lễ phép với người lớn và thầy cô giáo.Biết chào hỏi cha mẹ, thầy cô. 2. Học tập: Bên cạnh đó, GVCN thường xuyên GD, nhắc nhở Hs luôn đi học chuyên cần và đúng giờ, không tự ý nghỉ học không có lý do. Trong giờ học, phải chú ý nghe giảng và hăng say phát biểu xây dựng bài sôi nổi. Nhắc nhở các em chịu khó trong học tập, luyện chữ viết. Chịu khó, chăm chỉ trong học tập, phải học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, đi học đều. 3. Các hoạt động khác: Giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở các em còn phải tham gia đầy đủ và nhiệt tình các hoạt động ngoài giờ lên lớp do nhà trường tổ chức, nhất là thể dục giữa giờ. Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, vệ sinh trực nhật tốt trong và ngoài lớp học. Tham gia tích cực công tác lao động vệ sinh.
Tài liệu đính kèm: