Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Trường Tiểu Học Đức Hợp

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Trường Tiểu Học Đức Hợp

CHÀO CỜ

I. MỤC TIÊU

 - Học sinh thấy được ý nghĩa giờ chào cờ và công việc tuần mới.

 - Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước cho học sinh.

II. CHUẨN BỊ:

 -GV : Loa đài, lọ hoa, khăn phủ bàn.

 -HS : Ghế ngồi, câu chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

III. TIẾN HÀNH

 Tập trung học sinh.

1. Chào cờ hát quốc ca, đội ca.

2. ý kiến nhận xét của giáo viên trực ban.

3. Ban giám hiệu tổng kết, nhắc nhở tồn tại và phổ biến công tác tuần mới.

4. Nghe kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Thảo luận câu hỏi và rút ra bài học.

 5 Phổ biến công tác đoàn đội.

 

doc 29 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 709Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Trường Tiểu Học Đức Hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2009
Chào cờ
I. Mục tiêu
 - Học sinh thấy được ý nghĩa giờ chào cờ và công việc tuần mới.
 - Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước cho học sinh.
II. CHUẩn bị:
	-GV : Loa đài, lọ hoa, khăn phủ bàn.
	-HS : Ghế ngồi, câu chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
III. TIếN HàNH
	Tập trung học sinh.
Chào cờ hát quốc ca, đội ca.
ý kiến nhận xét của giáo viên trực ban.
Ban giám hiệu tổng kết, nhắc nhở tồn tại và phổ biến công tác tuần mới.
Nghe kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Thảo luận câu hỏi và rút ra bài học.
 5 Phổ biến công tác đoàn đội.
 ____________________________________
Tiếng Việt
Ôn tập Tiết 1
I. Mục tiêu
	 - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút). Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
	 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên, Tiếng sáo diều. 
	 * HSKG: Đọc tương đối lưu loát diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng / phút)
	 - Yêu thích môn học; có chí và nghị lực trong cuộc sống.
II. chuẩn bị
GV: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL đã học ở HK I.
 - Bảng kẻ sẵn bài tập 2.
HS: bút dạ, thẻ
III. tiến trình dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ 
C. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Kiểm tra tập đọc và HTL 
(Khoảng 1/6 số HS trong lớp)
+ Gọi từng HS lên bốc thăm, chọn bài
+ Đặt 1 câu hỏi về đoạn HS vừa đọc.
+ Giáo viên cho điểm theo hướng dẫn.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập 2 SGK 
+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
+ Y/C HS nêu các bài tập đọc là truyện kể?
+ YC HS làm việc theo nhóm 
+ Phát giấy, bút dạ cho các nhóm.
+ Hướng dẫn HS nhận xét theo các yêu cầu.
- Nội dung ghi từng cột có chính xác không?
- Lời trình bày có rõ rành, mạch lạc không?
- HS nghe
+ Từng HS lên bốc thăm – xem lại bài 1-2 phút.
+ HS đọc SGK (học thuộc lòng) 1 đoạn theo chỉ định trong phiếu.
+ HS trả lời.
+ 1 HS đọc yêu cầu – Lớp đọc thầm.
+ Ông trạng thả diều; Vua tàu thủy “Bạch Thái Bưởi”; Vẽ trứng; Người tìm đường lên các vì sao; Văn hay chữ tốt; Chú đất nung; Trong quán ăn“Ba cá Bống”;Rất nhiều mặt trăng.
+ Chia nhóm.
+ Nhận đồ dùng.
+ Thảo luận, trao đổi, điền cho hoàn chỉnh nội dung vào bảng tổng kết.
+ Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả và trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
VD: Ông Trạng thả diều
Trình Đường
.
Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học
Nguyễn Hiền
D. Củng cố: 	- Nhận xét giờ học
E. Dặn dò:	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Âm nhạc
Tập biểu diễn bài hát
Toán 
Dấu hiệu chia hết cho 9
I. Mục tiêu
	- Biết dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9.
	- Bước đầu vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong 1 số tình huống đơn giản.
	 *BTCL: bài 1- 2 
- HS hứng thú học toán, nhận biết dấu hiệu và thực hiện chia nhẩm cho 9.
II. CHUẩn bị:
 GV: Bảng phụ	 HS: bút dạ, thẻ
III. tiến trình dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức:
 B. Kiểm tra bài cũ 
+ Tìm các số có 2 chữ số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
+Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2 và 5
C. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài 
 b. HĐ1:Tìm hiểu các số chia hết cho 9 
+ Tổ chức cho HS tìm các số chia hết cho 9 và không chia hết cho 9.
+ Ghi kết quả tìm được của HS làm 2 cột, cột các số chia hết cho 9 và cột các số không chia hết cho 9.
 c. HĐ2: Dấu hiệu chia hết cho 9 
+ YC HS đọc và tìm đặc điểm các số chia hết cho 9 vừa tìm được.
+ YC HS tính tổng các chữ số của từng số chia hết cho 9.
+ Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của các số chia hết cho 9.
+ Các số chia hết cho 9 có đặc điểm gì?
+ YC HS tính tổng các chữ số của các số không chia hết cho 9.
+ Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của các số không chia hết cho 9.
+ Các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì?
+ Nhận xét " Rút ra kết luận SGK.
+ Y/C HS lấy VD
d. HĐ3: Luyện tập 
Theo dõi giúp đỡ HS làm bài
Y/C HS chữa bài , củng cố:
Bài 1+2: Củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9.
Bài 3+4:( HSKG):Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm toán 
D. Củng cố : 
 - Nhận xét giờ học
E. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ 1 HS lên bảng làm.
+ Lớp làm vào giấy nháp.
- HS nghe
+ HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS nêu 2 số, 1 số chia hết cho 9 và 1 số không chia hết cho 9.
+ 1 số HS nêu lại các phép tính ở 2 cột.
+ HS tự tìm và nêu ý kiến (có thể nêu các đặc điểm không phải là dấu hiệu chia hết cho 9).
+ HS tự tính tổng các chữ số trong các số vừa tìm được chia hết cho 9 và nêu ý kiến.
+ Tổng các chữ số trong các số đó đều chia hết cho 9.
+Các số chia hết cho 9 có tổng các chữ số trong các số đó đều chia hết cho 9.
+ HS tự tính tổng các chữ số trong các số không chia hết cho 9 và nêu + Tổng các chữ số của các số này đều không chia hết cho 9.
+ Nêu phần lưu ý SGK :Tổng các chữ số của các số này đều không chia hết cho 9.
+ Vài HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 9
+ Nêu VD
+ Tự làm bài vào vở.
+ Chữa bài và giải thích cách làm
+ 2 HS lên bảng chữa.
Bài 1: 999, 234, 2565
Bài 2: 69, 9257,5452, 8720.
- HS giải thích cách làm, nêu dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu không chia hết cho 9.
+ 2 HS chữa bài, kết quả:
 Bài3: Xếp các số theo thứ tự sau:
 63; 72; 82; 90; 99; 108; 117.
Bài4: 342; 468; 6183; 405
Bài 4 còn có đáp án khác
Đạo đức
thực hành kĩ năng cuối học kỳ I
I. Mục tiêu
	- Củng cố lại các chuẩn mực đạo đức về :Trung thực trong học tập;Vượt khó trong học tập; Biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của;Tiết kiệm thời giờ; Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; Biết ơn thầy giáo, cô giáo; Yêu lao động
	- Thực hành các kĩ năng về các chuẩn mực đạo đức trên.Thái độ của bản thân về các chuẩn mực, hành vi, kĩ năng lựa chọn cách ứng xử phù hợp.
	- Bước đầu hình thành thái độ trung thực, biết vượt khó,...tự tin vào khả năng của bản thân, có trách nhiệm với hành động của mình, yêu cái đúng, cái tốt.
II. CHUẩn bị:
 	GV: - Phiếu học tập; - Phiếu thảo luận.	HS: bút dạ, thẻ
III. tiến trình dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ 
- Thế nào là trung thực trong học tập?
C. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
 b. Phát triển bài:
HĐ1: Trò chơi: “Phỏng vấn” 
+ Tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.
+ YC HS đóng vai phỏng vấn các bạn về các vấn đề:
- Trong học tập, vì sao phải trung thực. Hãy kể một tấm gương trung thực.
- Gặp khó khăn trong học tập, em làm gì?
- Em đã hiếu thảo với ông bà, cha mẹ chưa? Kể những việc tốt mà em đã làm.
- Vì sao phải kính trọng, biết ơn thầy, cô.
+ Gọi 1 số cặp lên lớp thực hành phỏng vấn và trả lời.
+ Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung.
HĐ2. Củng cố và hệ thống các kiến thức đã học
- Chia nhóm y/c HS làm việc theo nhóm
- Phát phiếu ghi các nội dung sau: các hành vi sau đây thuộc những mực, hành vi nào?
+ Nhận lỗi với cô khi chưa làm bài tập.
+ Giữ gìn đồ dùng cẩn thận.
+ Phấn đấu giành những điểm 10.
+ Tranh thủ học bài khi đi chăn trâu.
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm nội dung sau:
TH1: Nghe tin cô giáo cũ bị ốm, em sẽ làm gì?
TH2: Nhà quá nghèo, mẹ muốn em nghỉ học, em sẽ làm gì?
 D. Củng cố : - Nhận xét giờ học.
 E. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 học sinh lên bảng trả lời.
- Học sinh theo dõi.
+ HS làm việc cặp đôi: Lần lượt HS này là phóng viên – HS kia là người phỏng vấn.
+ 2-3 HS lên thực hành.
+ Các nhóm khác theo dõi.
- 1 HS đọc yêu cầu bài trong phiếu
'
+Thảo luận nhóm, đưa ra kết quả chung.
+ Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét.
 a- Trung thực trong học tập
 b- Tiết kiệm tiền của.
 c- Biết ơn.
 d- Tiết kiệm thời giờ. 
- HS chia nhóm: 2 bàn/ 1 nhóm. 
- Các nhóm thảo luận đưa ra các cách giải quyết.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét về cách giải quyết đúng chuẩn mực hành vi đúng.
chiều Tiếng anh
Chữa bài kiểm tra
_______________________________________
kĩ thuật
cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn
I. Mục tiêu
 - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu ,thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
	- HS khéo tay: Vận dụng kiến thức kĩ năng cắt khâu thêu để làm những đồ dùng đơn giản, phù hợp HS.
II. CHUẩn bị:
 GV: -Tranh quy trình của các bài đã học. -Mẫu khâu, thêu đã học.
	HS: bộ đồ dùng 
III. tiến trình dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ 
Thêu móc xích 
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm ở bài trước.
C. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
 * Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Ôn tập các bài đã học trong chương I.
- GV yêu cầu HS nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu.
- GV nhận xét, sử dụng tranh quy trình để củng cố.
+ Hoạt động 2: Chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
- GV : Các em đã ôn lại cách thực hiện các mũi khâu, thêu đã học, và tiến hành cắt, khâu, thêu 1 sản phẩm tự chọn.
- Nêu yêu cầu tiến hành và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm. 
- GV đưa 1 số sản phẩm :
+ Cắt, khâu, thêu khăn tay: Cắt, khâu, thêu túi rút dây để đựng bút có kích thước 20 x 10cm (đã học) chú ý thêm trang trí trước khi khâu phần thân túi.
+ Cắt, khâu, thêu váy liền áo búp bê, gối ôm.
-> Yêu cầu HS thực hành sản phẩm tự chọn 
 -GV theo dõi 
+ Hoạt động 3: Đánh giá
- Đánh giá theo 2 mức hoàn thành và chưa hoàn thành qua sản phẩm.
Những sản phẩm đẹp, sáng tạo được đánh giá hoàn thành tốt.
D. Củng cố :
- Nhận xét chương I.
 Nhận xét giờ học.
 E. Dặn dò: Chuẩn bị Chương II: Kĩ thuật trồng rau hoa.
 Bài: Lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- HS nghe
- Khâu thường, khâu đột thưa ,thêu móc xích
- HS khác nhận xét và bổ sung.
- HS quan sát và chọn lựa sản phẩm cho mình.
- HS thực hành
HS tự đánh giá sản phẩm và trưng bày.
- HS nghe và thực hiện.
______________________________________________
Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2009
Tiếng Việt
Ôn tập Tiết 2
I. Mục tiêu
	- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
	- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học(BT2), bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước(BT3)
	 ... i toán có liên quan.
	* BTCL: bài 1-2-3
II. CHUẩn bị:
GV: bảng phụ, phấn màu HS: bút dạ, thẻ
III. tiến trình dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. Cho ví dụ?
C. Bài mới
HĐ1:Củng cố dấu hiệu chia hết đã học.
Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
+ YC HS tự làm bài.
+ Y/C hs chữa bài
+ HDHS nhận xét, sửa (nếu sai)
+ Giáo viên củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
HĐ2: Giới thiệu dấu hiệu chia hết cho 2 và5; 3 và2; cả 2,3,5,9
-Y/C hs chữa bài, nhận xét thống nhất bài làm đúng và nêu được:
+ Số chia hết cho 2 và 5 cố chữ số tận cùng là 0.
+ Số chia hết cho 2 và 3 là số chẵn có tổng các chữ số chia hết cho 3.
+ Số chia hết cho cả 2,3,5,9 có chữ số tận cùng là chữ số 0 và có tổng các chữ số chia hết cho 9
HĐ3: Củng cố dãy số chẵn, dãy số lẻ
+ Số chẵn có chữ số tận cùng là 1;2;4;6;8.
Số lẻ có chữ số tạn cùng là: 1;3;5;7;9
+ Hai số chắn( lẻ) liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị
D. Củng cố: 	
- Nhận xét giờ học.
E. Dặn dò:
Dặn về ôn chuẩn bị kiểm tra định kì
+ 3 HS nêu và lấy ví dụ
+ Lớp làm vào giấy nháp.
+ 2 HS đọc – Lớp đọc thầm.
+ HS tự làm vào vở.
+ Đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau.
+ HS chữa bài, nhận xét
a.Các số: 676; 984; 2050.
b.Các số:6705; 2050.
c.Các số:984; 676; 3327.
d.Các số: 676; 57603.
+ HS giải thích tại sao chọn số đó.
VD:Số 676 không chia hết cho 9 vì có: 6 + 7 + 6 = 19 là số không chia hết cho 9.
- HS chữa bài tập 2, 3, 4.
a. Kết quả: 64620; 3560.
b. Chọn các số: 64620; 48432.
c. Các số chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 là :
64620.
-HS nêu được đặc điểm số chia hết cho 2 và 5; số chia hết cho 2 và 3; số chia hết cho cả 2, 3, 5, 9.
Bài 3: a) 429 b) 126 c) 180 d) 444
- 3 HS chữa bài tập 4:
a) 30; 40. b) 18; 24. c) 18; 36.
- 1 HS chữa bài 5 : ( 1 HS nêu miệng KQ và nhận xét )
a) Đ b) S c) Đ
- HS nêu khái niệm số chẵn , số lẻ và tính chất của nó 
- HS nghe và thực hiện.
Tiếng Việt
Kiểm tra đọc hiểu+ luyện từ và câu
I. Mục tiêu
	 -Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề KT môn Tiếng Việt lớp 4, HK1 (Bộ GD&ĐT - Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, lớp 4, tập một, NXB GD 	- Đọc lưu loỏt, diễn cảm, làm bài tập tự giỏc.
II. ChUẩN Bị
	Phiếu kiểm tra định kì
III. TIếN TRìNH dạy- học
A. ổn định
	- Nêu yêu cầu kiểm tra; xếp chỗ ngồi
B. Đề bài
	- Phát đề bài ; HS nhận đề; làm bài ( Đề lưu ở phần mục lục)
- GV thu bài
__________________________________________
chiều	 an toàn giao thông
Bài 4: lựa chọn đường đi an toàn
__________________________________________
Thứ sáu ngày tháng 1 năm 2010
Toán
kiểm tra định kì cuối học kì i
i. mục tiêu: Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau .
 - Đọc, viết, so sánh số tự nhiên hàng , lớp .
 - Thực hiện phép cộng, trừ các số đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp; nhân với số có hai, ba chữ số; chia số có đến năm chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư )
 - Dấu hiệu chia hết 2,3,5,9 .
 - Chuyển đổi, thực hiện phép tính với số đo khối lượng, số đo diện tích đã học.
 - nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù, hai đường thẳng song song, vuông góc.
 - Giải bài toán có đến 3 bước tính trong đó có các bài toán : Tìm số trung bình cộng; tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .
 - Vận dụng kiến thức giải linh hoạt, cẩn thận, chính xác.
II. ChUẩN Bị
	Phiếu kiểm tra định kì
III. TIếN TRìNH dạy- học
A. ổn định
	- Nêu yêu cầu kiểm tra; xếp chỗ ngồi
B. Đề bài
	Phát đề bài ; HS nhận đề; làm bài ( Đề lưu ở phần mục lục)
Địa lí
kiểm tra định kì cuối học kì i
i. mục tiêu:
 	- Kiểm tra để đánh giá việc nắm kiến thức mà HS đã được học về phân môn địa lí trong học kì I vừa qua: Những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu sông ngòi; dân tộc, trang phục, hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, Trung du Bắc Bộ, Đồng bằng Bắc Bộ.
	- Rèn kĩ năng làm bài cho học sinh.
	- Giáo dục học sinh ý thức tự giác, trung thực trong làm bài.
II. ChUẩN Bị
	Phiếu kiểm tra định kì
III. TIếN TRìNH dạy- học
A. ổn định
	- Nêu yêu cầu kiểm tra; xếp chỗ ngồi
B. Đề bài
	- Phát đề bài ; 
	- HS nhận đề; làm bài ( Đề lưu ở phần mục lục)
- GV thu bài
_________________________________________ 
Tiếng Việt
Kiểm tra chính tả+ tập làm văn
I. mục tiêu:
	-Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề KT môn Tiếng Việt lớp 4, HK1 (TL đã dẫn)
	- Rèn kĩ năng làm bài cho học sinh.
	- Giáo dục học sinh ý thức tự giác, trung thực trong làm bài.
II. ChUẩN Bị
	Phiếu kiểm tra định kì
III. TIếN TRìNH dạy- học
A. ổn định
	- Nêu yêu cầu kiểm tra; xếp chỗ ngồi
B. Đề bài
	- Phát đề bài ; 
	- HS nhận đề; làm bài ( Đề lưu ở phần mục lục)
- GV thu bài
_______________________________________________
Thể dục
bài 36
I. Mục tiêu
	 - Sơ kết học kì I: Nhắc lại những nội dung đã học trong học kì 
 -Trò chơi : “Chạy theo hình tam giác” Yêu cầu biết cách chơi và chơi được. 
II. Địa điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị còi, dụng cụ chơi trò chơi “Chạy theo hình tam giác ” như cờ, kẻ sẵn các vạch cho chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định - Điểm danh, báo cáo.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học.
-Khởi động : 
 +Cả lớp chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân trường. 
 +Đứng tại chỗ khởi động xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai. 
 -Trò chơi : “Kết bạn” 
-Thực hiện bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản:
 a) GV cho những HS chưa hoàn thành các nội dung đã kiểm tra, được ôn luyện và kiểm tra lại. 
 b) Sơ kết học kỳ 1 
 -GV cùng HS hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học trong học kì I (kể cả tên gọi, khẩu hiệu, cách thực hiện). 
 +Ôn tập các kĩ năng đội hình đội ngũ và một số động tác thể dục rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản đã học ở lớp 1, 2, và 3. 
 +Quay sau: Đi đều vòng trái, vòng phải và đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
 +Bài thể dục phát triển chung 8 động tác. 
 +Ôn một số trò chơi vận động đã học ở các lớp 1, 2, 3 và các trò chơi mới “Nhảy lướt sóng”; “Chạy theo hình tam giác”. 
 +GV chia tổ cho HS tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng tại các khu vực đã phân công. GV đến từng tổ quan sát, nhắc nhở, và sửa động tác chưa chính xác cho HS. 
+GV tổ chức cho HS thực hiện dưới hình thức thi đua do cán sự điều khiển cho các bạn tập .
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS trong lớp.
 b) Trò chơi : “Chạy theo hình tam giác ” 
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi, cho HS khởi động lại khớp cổ chân. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV nhắc lại cách chơi và phổ biến luật chơi 
 -Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức theo tổ .
 - GV quan sát, nhận xét, biểu dương những tổ HS chơi chủ động. 
3. Phần kết thúc: 
 -HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học và nhận xét, khen ngợi và biểu dương những HS thực hiện động tác tốt.
 -GV nhận xét kết quả giờ học.
 -GV giao bài tập về nhà ôn bài thể dục và các động tác “Rèn luyện tư thế cơ bản”.
 -GV hô giải tán.
6 – 10 ph
1 – 2 phút
1 phút
1 phút 
1 phút
1 – 2 lần , mỗi lần 
2 lần 8 nhịp 
18 – 22 ph 3 – 4 phút
10 – 12 phút 
1 -2 lần 
1 lần
5-6 phút
4 – 6 phút 
1 phút
2 – 3 phút 
1-2 phút
 € € € €
 € € € €
 € € € €
 € € € €
 € € € €
 Gv
Gv
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 GV
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 GV
€€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 GV
” ”
 GV
 ” ”
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 GV
 €€€€€€€ 
 € 
 €
 €
 €
 €
 €
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 GV
-HS hô “khỏe”.
________________________________________
chiều	sinh hoạt lớp
kiểm điểm tuần 18
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh nhận đươc ưu, khuyết điểm trong tuần, sơ kết học kì I, phương hướng kì II.
- Rèn học sinh có tinh thần phê, tự phê.
- Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
II. Nội dung
1.Kiểm điểm trong tuần:
 - Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ.
 - Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp trong tuần.
 - Giáo viên sơ kết học kì I: 
 	 + Về ý thức tổ chức kỷ luật: 
 + Học tập: Có ý thức học tập ở nhà cũng như trên lớp, thi học kì đạt kết quả khá cao. 
 + Lao động: Cả lớp có ý thức lao động tự quản cao.
 +Thể dục vệ sinh: TD tương đối nhanh, ý thức tập tốt; VS sạch sẽ.
 +Các hoạt động khác: Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh.
 -Bình chọn xếp loại tổ, thành viên, HS giỏi, HS tiên tiến kì I.
2.Phương hướng học kì II
	- GV nêu phương hướng phấn đấu kì II
	- Nêu chủ điểm tháng 1.
__________________________________________________
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 tuan 18 CKTKN 2 cot.doc