TẬP ĐỌC
BỐN ANH TÀI
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài
năng, sức khoẻ của 4 cậu bé.
- Hiểu ND : Ca ngợi sức khoẻ, tài nămg, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh
em Cẩu Khây. (trả lời được câu hỏi trong SGK)
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1/ – Bài cũ :
- Giới thiệu 5 chủ điểm của sách Tiếng Việt lớp 4.
KẾ HOẠCH DẠY TRONG TUẦN :19 ( Từ ngày: 03/ 01/ 10 đến ngày: 07 / 01/ 10) Lớp : 4 Thứ Tiết Môn Tên bài dạy Hai 03/01 1 2 3 4 TĐ T KH ĐĐ CC Bốn anh tài Ki-lômét vuông Tại sao có gió Kính trọng biết ơn người lao động (T1) Ba 04/01 1 2 3 4 5 T CT LTVC ÂN MT Luyện tập N-V : Kim tự tháp Ai Cập Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? Tư 05/01 1 2 3 4 5 TĐ T KH KC TD Chuyện cổ tích về loài người Hình bình hành Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão Bác đánh cá và gã hung thần Đi vượt chướng ngại vật thấp-TC “ Chạy Năm 06/01 1 2 3 4 5 T TLV ĐL LTVC KT Diện tích hình bình hành Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn . Đồng bằng Nam Bộ MRVT : Tài năng Lợi ích của việc trồng rau, hoa. Sáu 07/01 1 2 3 4 5 TLV T LS TD SHL Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn . Luyện tập Nước ta cuối thời Trần Đi vượt chướng ngại vật thấp-TC “Thăng bằng” Tuần 19 THỨ HAI NGÀY 03 THÁNG 01 NĂM 2011 TẬP ĐỌC BỐN ANH TÀI I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU - BiÕt ®äc víi giäng kĨ chuyƯn, bíc ®Çu biÕt nhÊn giäng nh÷ng tõ ng÷ thĨ hiƯn tµi n¨ng, søc khoỴ cđa 4 cËu bÐ. - HiĨu ND : Ca ngỵi søc khoỴ, tµi n¨mg, lßng nhiƯt thµnh lµm viƯc nghÜa cđa 4 anh em CÈu Kh©y. (tr¶ lêi ®ỵc c©u hái trong SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1/ – Bài cũ : - Giới thiệu 5 chủ điểm của sách Tiếng Việt lớp 4. 2/ – Bài mới a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt ? - Có chuyện gì xảy ra đối với quê hương của Cầu Khây? - Cẩu Khây lên đường đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai ? - Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ? + Đại ý : Câu.: diệt ác, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây. d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm toàn bài. Chú ý hướng dẫn HS ngắt giọng , nhấn giọng đúng. - HS khá giỏi đọc toàn bài . - 5 HS nối tiếp nhau đọc trơn 5 đoạn. - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. + Về sức khoẻ : HS trung bình yếu trả lời + Về tài năng : HS khá trả lời - HS khá giỏi trả lời - Cùng 3 người bạn nữa là : Nắm Tay Đóng Cọc, Móng Tay Đục Máng. - Nắm Tay Đóng Cọc nước vào ruộng. - Trao đổi tìm đại ý của truyện. - HS luyện đọc diễn cảm. 3 – Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà kể lại câu chuyện. - Chuẩn bị : Chuyện cổ tích về loài người. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................. TOÁN KI LÔ MÉT VUÔNG I - MỤC TIÊU : - BiÕt ki-l«-mÐt vu«ng lµ ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch. - §äc, viÕt ®ĩng c¸c sè ®o diƯn tÝch theo ®¬n vÞ ki-l«-mÐt vu«ng. - BiÕt 1km2 = 1 000 000 m2 - Bíc ®Çu biÕt chuyĨn ®ỉi tõ km2 sang m2 vµ ngỵc l¹i. II.CHUẨN BỊ: Bản đồ Việt Nam & thế giới. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra cuối kì I. 2/ Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hình thành biểu tượng về kilômet vuông. GV yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học & mối quan hệ giữa chúng. GV đưa ra các ví dụ về đo diện tích lớn để giới thiệu km2 , cách đọc & viết km2, m2 GV giới thiệu 1km2 = 1 000 000 m2 Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1, bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc kĩ từng câu của bài và tự làm bài. Sau đó yêu cầu HS trình bày kết quả Bài tập 3: (HS K-G) - Bài này áp dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình chữ nhật. Bài tập 4: GV yêu cầu HS đọc kĩ đề và tự làm bài. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS K-G làm bài HS sửa HS làm bài 4b). HS K-G làm cả bài HS sửa bài 3/. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. KHOA HỌC TẠI SAO CÓ GIÓ ? I- MỤC TIÊU: - Lµm thÝ nghiƯm ®Ĩ nhËn ra kh«ng khÝ chuyĨn ®éng t¹o thµnh giã. - Gi¶i thÝch ®ỵc nguyªn nh©n g©y ra giã. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 74,75 SGK. -Chong chóng (hs làm). -Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: +Hộp đối lưu như mô tả trang 74 SGK. +Nến, diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hương. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1/ Bài cũ: -Hãy nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống? 2/ Bài mới Giới thiệu: Bài “Tại sao có gió?” Hoạt động 1:Chơi chong chóng -Kiểm tra số chong chóng của hs . -Cho hs ra sân chơi, các nhóm trưởng điều khiển các bạn. Vừa chơi vừa tìm hiểu xem: +Khi nào chong chóng không quay? +Khi nào chong chóng quay? +Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm? Kết luận: Hoạt động 2:Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió -Chia nhóm, các nhóm báo cáo về đô dùng thí nghệm. -Yêu cầu hs đọc các mục Thực hành trang 74 SGK để biết cách làm. Kết luận: Hoạt động 3:TÌm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tụ nhiên - Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển? Kết luận: - GV liên hệ gd MT -Mang số chong chóng đã được hướng dẫn làm ở nhà. -Ra sân chơi: +Tìm hiểu xem nguyên nhân quay nhanh: -Đại diện các nhóm báo cáo, chong chóng nào quay nhanh , chậmvà giải thích: +Tại sao quay nhanh? +Tại sao quay chậm? -Các nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn. -Đại diện các nhóm trình bày. -Làm việc cá nhân và trao đổi theo cặp. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc nhóm. 3/ Củng cố- Dặn dò: -Trong cuộc sống người ta ứng dụng gió vào việc gì? - Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. Tiết 1: 3/1/11 (T19) Tiết 2: 10/1/11 (T20) ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ §¹o ®øc KÝnh träng, biÕt ¬n ngêi lao ®éng (T1) I. Mơc tiªu - BiÕt v× sao cÇn ph¶I kÝnh träng vµ biÕt ¬n ngêi lao ®éng. - Bíc ®Çu biÕt c xư lƠ phÐp víi nh÷ng ngêi lao ®éng vµ biÕt tr©n träng, gi÷ g×n thµnh qu¶ lao ®éng cđa hä. II - Đồ dùng dạy học GV : - SGK HS : - SGK, Giấy viết vẽ của HS. III – Các hoạt động dạy học 1/ – Kiểm tra bài cũ : 2, Bµi míi : a. Giíi thiƯu bµi 1) T×m hiĨu truyƯn - 1 HS ®äc truyƯn : Buỉi häc ®Çu tiªn - HS th¶o luËn tr¶ lêi 2 CH Sgk - C¸c nhãm tr¶ lêi * KL : CÇn ph¶i kÝnh träng mäi ngêi lao ®éng, ... 2) LuyƯn tËp Bµi 1 : HS ®äc ®Ị bµi HS th¶o luËn nhãm C¸c nhãm b¸o c¸o KQ th¶o luËn vµ trao ®ỉi víi Bµi 3 : HS ®äc ®Ị bµi Lµm viƯc c¸ nh©n : HS ®äc ®Ị bµi – Tr¶ lêi Bài tập 4 :Đóng vai - Chia lớp thành 4 nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống trong bài tập ở SGK. - GV phỏng vấn các HS đóng vai . + Thảo luận lớp : - Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ? - Em thấy như thế nào khi ứng xử như vậy ? => Kết luận về cách ứng xử phù hợp cho mỗi tình huống Bài tập 5 , 6 SGK :Trình bày sản phẩm - GV nhận xét chung . => Kết luận chung 3. Cđng cè – D¨n dß NhËn xÐt giê häc Gi¸o dơc HS kÝnh träng vµ biÕt ¬n ngêi lao ®éng §äc truyƯn Th¶o luËn nhãm Tr¶ lêi §äc ®Ị bµi Th¶o luËn nhãm Tr¶ lêi §äc ®Ị bµi Tr¶ lêi - HS thảo luận nhóm và chuẩn bị đóng vai. - Đại diện từng nhóm lên đóng vai . Cả lớp trao đổi , nhận xét . - HS trình bày sản phẩm của mình. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ THỨ BA NGÀY 04 THÁNG 01 NĂM 2011 TOÁN LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : - ChuyĨn ®ỉi ®ỵc c¸c ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch. - §äc ®ỵc th«ng tin trªn biĨu ®å cét. II.CHUẨN BỊ: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Bài cũ: Kilômet vuông 2/ Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Các bài tập ở cột thứ nhất nhằm rèn kĩ năng chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ. Các bài tập ở cột thứ hai rèn kĩ năng chuyển đổi từ các đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn, kết hợp với việc biểu diễn số đo diện tích có sử dụng tới 2 đơn vị khác nhau. Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc kĩ đề toán và tự giải. GV nhận xét và kết luận. Bài tập 3 : HS đọc kĩ đề toán và tự giải bài toán, sau đó yêu cầu HS trình bày lời giải, HS khác nhận xét, cuối cùng GV kết luận. Bài tập 4: HS đọc kĩ bài toán và tự tìm lời giải. Làm bài trong SGK Bài tập 5 : GV yêu cầu HS đọc kĩ đề toán và tự giải. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS K-G làm bài HS sửa HS làm bài b . HS K-G làm cả bài HS sửa bài HS K-G làm bài HS sửa bài HS làm bài HS sửa bài 3/ Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Hình bình hành. ................................................................................................................................................................................................. ... về lợi ích của việc trồng rau và hoa -GV treo tranh hình 1 SGK yêu cầu hs quan sát. -Em hãy nêu lợi ích của việc trồng rau ? -Gia đình em thường sử dụng loại rau nào làm thức ăn? Loại rau đó được chế biến như thế nào? -Rau còn được sử dụng làm gì? -Nhận xét và tóm ý. -Cho hs quan sát hình 2 và đặt câu hỏi tương tự như trên cho hoa. -Chốt ý, mở rộng kiến thức cho hs về các vùng kinh tế chủ yếu nhờ vào rau và hoa như Đà Lạt, Tam Đảo, Sa Pa *Hoạt động 2:GV hướng dẫn hs tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta -Khí hậu nước ta có đặc điểm gì? -Chốt: nước ta có điều kiện thích hợp để phát triển nghề trồng rau và hoa. -Có nhiều loại rau và hoa rết dễ trồng, ta có thể trồng ngay tại nhà ..các em cần nắm kĩ thuật trồng để trồng tại nhà. III.Củng cố: Tóm tắt nội dung bằng Ghi nhớ. Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. -Quan sát và trả lời. -Cung cấp thức ăn -Xà lách, bắp cải . -Xuất khẩu, chế biến thực phẩm đóng hộp -Quan sát và trả lời. -Trả lời. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. THỨ SÁU NGÀY 07 THÁNG 01 NĂM 2011 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : - N¾m v÷ng hai c¸ch kÕt bµi ( më réng, kh«ng më réng) trong bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt (BT1) - ViÕt ®ỵc ®o¹n kÕt bµi më réng cho mét bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt (BT2) II. CHUẨN BỊ: III.CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Kiểm tra bài cũ : Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -Gọi hs đọc thành tiếng đoạn văn “Cái nón” -Cả lớp đọc thầm lại đọan văn -GV đàm thoại cùng hs: .Nêu đoạn kết bài trong đoạn văn vừa đọc .Theo em, kết bài đó thuộc kiểu nào? (Kết bài kiểu mở rộng ) -GV nêu yêu cầu và cho hs trao đổi thảo luận theo nhóm yêu cầu vừa nêu. -Gọi hs nêu ý kiến thảo luận Bài 2: -GV cho hs đọc một số đề tập làm văn ghi ở bảng phụ: a) Tả cái thước của em b) Tả cái bàn học của em (ở lớp hoặc ở nhà) c) Tả chiếc trống báo hiệu của trường em. -Giáo viên nêu yêu cầu và cho hs chọn 1 trong 3 đề đã nêu để viết một đoạn văn kết bài theo kiểu mở rộng. -Gọi hs đọc đoạn kết bài văn hs vừa viết -Cả lớp, gv nhận xét, sửa ý, tuyên dương -3 Hs nhắc lại -2 hs đọc to đoạn văn. -Hs đọc thầm nội dung -Cả lớp dùng bút chì gạch dưới đoạn kết bài và nêu ý kiến HS trả lời. -3 hs đọc nối tiếp nhau theo 3 đề ghi sẵn, cả lớp quan sát. -HS tự chọn đề văn và viết đoạn kết bài mở rộng vào nháp. -Vài hs đọc đoạn viết -Vỗ tay. 3/ Củng cố - Dặn dò: -GV đọc 1 hoặc 2 bài viết hay cho cả lớp nghe và phân tích ưu khuyết điểm -> hs nhắc lại kiến thức kết bài mở rộng. Nhận xét tiết học .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. TOÁN LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : - NhËn biÕt ®Ỉc ®iĨm cđa h×nh b×nh hµnh. - TÝnh ®ỵc diƯn tÝch, chu vi cđa h×nh b×nh hµnh. II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Bài cũ: Diện tích hình bình hành. 2/ Bài mới: Luyện tập Hoạt động1: Giới thiệu bài mới. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS nhận dạng các hình. Bài tập 2: HS vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành khi biết độ dài đáy và chiều cao rồi điền kết quả vào ô trống tương ứng. Bài tập 3:a) GV vẽ hình bình hành lên bảng, giới thiệu cạnh của hình bình hành lần lượt là a, b, rồi viết công thức tính chu vi hình bình hành. HS áp dụng để làm bài. Bài tập 4 Bài này nhằm giúp HS biết cách vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành trong giải toán có lời văn. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài a- HS K-G làm cả bài HS sửa bài HS K-G làm bài HS sửa bài 3/ Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Phân số Làm bài trong SGK ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................LỊCH SỬ NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần. - Nắm được hồn cảnh Hồ Quý Ly truất ngơi vua Trần, lập nên nhà Hồ. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK - Phiếu học tập của HS . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Bài cũ: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên Ba lần quân Nguyên Mông xâm lược nước ta, nhà Trần đã có kế sách như thế nào? Kết quả ra sao? GV nhận xét. 2/ Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động nhóm - Phát phiếu học tập cho các nhóm . Nội dung phiếu : - Vua quan nhà Trần sống như thế nào? - Những kẻ có quyền thế đối với dân ra sao? - Cuộc sống của nhân dân như thế nào? - Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao? - Nguy cơ ngoại xâm như thế nào? Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp Trình bày tình hình nước ta từ giữa thế kỉ XIV, dưới thời nhà Trần như thế nào? Nêu nội dung một số cải cách của Hồ Quý Ly? GV chốt ý Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân - Hồ Quý Ly là ai? - Ông đã làm gì? Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp với lòng dân ? Vì sao? Hãy nêu lí do chính dẫn tới cuộc kháng chiến chống quân Minh của Hồ Quý Ly thất bại ? - Vua quan ăn chơi sa đọa, vua bắt dân đào hồ trong hoàng thành, chất đá & đổ nước biển để nuôi hải sản - Những kẻ có quyền thế ngang nhiên vơ vét của dân để làm giàu; đê điều không ai quan tâm - Bị sa sút nghiêm trọng. Nhiều nhà phải bán ruộng, bán con, xin vào chùa làm ruộng để kiếm sống - Nông dân, nô tì đã nổi dậy đấu tranh; một số quan lại thì tỏ rõ sự bất bình - Quân Chiêm quấy nhiễu, nhà Minh hạch sách + HS trình bày tình hình nuớc ta dưới thời nhà Trần từ nửa sau thế kỉ XIV . HS K-G trả lời. - Là 1 vị quan đại thần, có tài - Tiến hành một số cải cách về kinh tế, tài chính & xã hội để ổn định đất nước - Hành động ................Hồ Quý Ly có nhiều cải cách tiến bộ . HS K-G trả lời. 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nêu các biểu hiện suy tàn của nhà Trần? - Hồ Quý Ly đã làm gì để lập nên nhà Hồ? - Chuẩn bị bài: Chiến thắng Chi Lăng .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. THỂ DỤC ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG” I-MUC TIÊU: - Thực hiện cơ bản đúng đi chuyển hướng phải, trái. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi. II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phương tiện: còi. III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. HS chạy chậm thành 1 hàng dọc theo nhịp hô của GV xung quanh sân tập. Trò chơi: Chui qua hầm. 2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. a. Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, quay sau. Cả lớp cùng thực hiện, mỗi động tác 2-3 lần. Cán sự điều khiển cho các bạn tập. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Cả lớp tập hợp 2 hàng dọc, mỗi em đi cách nhau 3m, đi xong quay về đứng cuối hàng, chờ tập tiếp. b. Trò chơi vận đông: Trò chơi Thăng bằng. Cho HS khởi động kĩ các khớp cổ chân. GV cho HS tập hợp, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. Thi đấu giữa các tổ theo phương pháp loại trực tiếp từng đôi một, tổ nào có nhiều bạn giữ được thăng bằng ở trong vòng tròn là tổ đó thắng và được biểu dương. 3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. Đi theo hàng dọc thành vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu. GV củng cố, hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học. GV X X X X X X X X X X X X X X X X X X X ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................SINH HOẠT LỚP Tuần : 19 1/ Mục đích-Yêu cầu: _Nhận định tình hình của lớp trong tuần . _Đề ra phương hướng tuần sau . 2/ Tiến hành sinh hoạt: -Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: +Tổ 1: +Tổ 2:. +Tổ 3:. _Các lớp phó báo cáo tình hình của lớp trong tuần về các mặt:HT, Lđ, VTM, _Lớp trưởng tổng kết: _GVCN nhận xét tình hình của lớp trong tuần. _Đề ra phương hướng tuần tới: +Đi học đều, +Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp . +Vệ sinh lớp,ve sinh ca nhân sạch sẽ. +Mang đầy đủ dụng cụ học tập . +Đội viên mang khăn quàng từ nhà đến trường . _Chuẩn bị bài và học tốt tuần : 20
Tài liệu đính kèm: