Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Lê Văn Hiền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Lê Văn Hiền

TÂP ĐỌC: BỐN ANH TÀI

I. Mục tiêu:

-KT: Hiểu ND : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các CH sgk )

 -KN : Đọc trôi chảy, rành mạch; Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hjiện tài năng, sức khoẻ của bốn anh em Cẩu Khây.

 -TĐ : Biết đoàn kết, có lòng nhiệt thành để làm việc nghĩa.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 18 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/02/2022 Lượt xem 164Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Lê Văn Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2009 Dạy :	
 TOán: KI-LÔ-MéT VUÔNG 
I. Mục tiêu: -KT: Biết ki-lô-mét-vuông là đơn vị đo diện tích.
 -KN : Đọc, viết đúng các số đo diện tíchtheo đơn vị ki-lô-mét-vuông.
 Biết 1km2 = 1 000 000 m2. Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
 -TĐ : Có tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin ,hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
II. Đồ đùng dạy học: Tranh cánh đồng, mặt biển, phiếu học tập. 
III.Hoạt động dạy học: 
TG
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
 1’
8-9’
5-6’
8-9’
6-7’
5-6’
 1’
1. Giới thiệu bài, ghi đề
2. Giới thiệu ki-lô-mét-vuông:
 + Mét vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh là bao nhiêu ?
 + Vậy Ki-lô-mét vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh là bao nhiêu ?
-Ki-lô-mét vuông viết tắt là km2
1 km2 = 1 000 000 m2
 - GV giới thiệu, diện tích thủ đô Hà Nội (năm 2002) là 921 km2
3. Thực hành
Bài 1: Đính b.phụ +Y.cầu hs
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
 -Nhận xét , biểu dương.
Bài 2: Y.cầu hs 
-Hai đơn vị đo diện tích liền kề hơn kém nhau mấy lần?
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
 -Nhận xét , điểm
Bài 3: Yêu cầu hs khá, giỏi làm thêm
+ Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật.
-Y.cầu hs +Nhận xét , điểm 
Bài 4b: Y.cầu hs 
-GV hướng dẫn ước lượng 
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nhận xét , điểm
-Dặndò:về xem làm bài tập +ch.bị bài sau.
 -Nhận xét tiết học, biểu dương. 
-Theo dõi
-..có cạnh 1 m.
-...có cạnh 1 km
HS đọc lại.
-HS đọc đề ,thầm.
-Lần lượt hs đọc+ viết
–Lớp nh.xét,biểu dương
-HS đọc đề ,thầm. 
-HS đọc lại các bước đổi trên.
-...100 lần
- Vài hs làm bảng- lớp vở + nh.xét, bổ sung
*HS khá, giỏi làm thêm BT3
-Diện tích hcn = ch.dài x ch.rộng (cùng đvị ) 
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vở 
 Bài giải: Diện tích khu rừng hình chữ nhật đó là: 3 x 2= 6 (km2)
 Đáp số: 6 km2
-HS đọc đề ,thầm.
-HS ước lượng,sauđó so sánh và rút ra kết quả.
b,Diện tích nước Việt Nam là 330 991 km2
a,Diện tích phòng học là 40 m2(HS Khá, giỏi -Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương
PHầN Bổ SUNG :
 .......................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. 
Ngày soạn: Dạy :	
 Tâp đọc: bốn anh tài
I. Mục tiêu: 
-KT: Hiểu ND : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các CH sgk )
 -KN : Đọc trôi chảy, rành mạch; Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hjiện tài năng, sức khoẻ của bốn anh em Cẩu Khây. 
 -TĐ : Biết đoàn kết, có lòng nhiệt thành để làm việc nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
 2-3’
10-11’
10-11’
11-12’
 2’
 1’
1. Giới thiệu chủ điểm+ bài mới.
2. Hdẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
a) Luyện đọc: Gọi 1 hs 
-Nh.xột, nờu cỏch đọc, phõn 5 đoạn
-H.dẫn L.đọc từ khú: sốt sắng, Tát, ... 
-Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2
-Giỳp HS hiểu nghĩa của từ chỳ thớch 
- H.dẫn HS luyện đọc theo cặp 
-Gọi vài cặp thi đọc +nh.xột,biểudương
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tỡm hiểu bài: Y/cầu hs
-Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng như thế nào ?
- Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ?
- Cẩu Khây lên đường đi diệt yêu tinh cùng những ai?
 -Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?
Nội dung chính của bài này là gì ?
c) Luyện đọc diễn cảm: Gọi 5 hs +ycầu
-Đính bảng phụ +H.dẫn L.đọc d cảm 
-H.dẫn nh.xột, bỡnh chọn
-Nh.xột, điểm
Củng cố : C/chuyện giúp emhiểuđiềugì? 
-Liờn hệ + giỏo dục lòng nhiệt thành ...
-Dặn dò: xem lại bài , chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học, biểu dương 
-Quan sỏt tranh+Lắng nghe.
-1HS đọc bài- lớp thầm
-5 HS đọc lượt 1- lớp thầm
-HS đọc cỏ nhõn từ khú: sốt sắng, Tát, .
-5 HS đọc nối tiếp lượt 2
- Vài hs đọc chỳ thớch sgk
-HS luyện đọc theo cặp(1’)
-Vài cặp thi đọc-lớp nh.xột, biểu dương
-Th.dừi, thầm sgk
-Đọc thầm đoạn,bài trả lời cỏc cõu hỏi 
-.. nhỏ người ...10 tuổi .. trai 18.
-15 tuổi đã tinh thông võ nghệ
-Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng bản tan.. .
-...Với Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.
-Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ để đóng cọc, ....
-.. ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây
-5 HS n tiếp đọc -Lớp tỡm giọng đọc của bài
-L.đọc cặp (2’) đoạn: Ngày xưa....trừ yêu tinh.
-HS thi đọc d .cảm-Nh xột , bỡnh chọn
-Th.dừi+ biểu dương
 -Th.dừi, trả lời
-Liờn hệ ,trả lời
-Th.dừi, thực hiện
-Th.dừi, biểu dương 
PHẦN BỔ SUNG : ..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
 Ngày soạn: Dạy :	 
 Tập đọc: chuyện cổ tích về loài người
 I. Mục tiêu: 
-KT: Hiểu ý nghĩa : Mọi vật trên trái đất sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất (trả lời được các CH sgk ; thuộc ít nhất 3 khổ thơ )
-TĐ : Yêu môn học, tích cực học tập, yêu quý những điều tốt đẹp dành cho trẻ em 
 II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết phần h.dẫn hs L.đọc, tranh minh hoạ
 III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 3-5’
 1’
9-10’
9-10’
11-12’
 1’
 1’
A. Kiểm tra: Nêu y/cầu, gọi hs 
-Nh.xét, điểm
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài, ghi đề
2. Hdẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
a) Luyện đọc: Gọi 1 hs 
-Nh.xột, nờu cỏch đọc, phõn 7 khổ
-H.dẫn L.đọc từ khú: trụi trần, ... 
-Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2
-Giỳp HS hiểu nghĩa của từ chỳ thớch 
- H.dẫn HS luyện đọc theo cặp 
-Gọi vài cặp thi đọc +nh.xột,biểudương
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tỡm hiểu bài: Y/cầu hs
 -Trong câu chuyện cổ tích này, ai là người được sinh ra đầu tiên?
 -Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời?
-Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngayngười mẹ? - Bố giỳp trẻ nhũng gỡ?
-Thầy giỏo giỳp trẻ nhũng gỡ
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm+ HTL
Gọi 7 hs +ycầu
-Đính bảng phụ +H.dẫn L.đọc d cảm 
-H.dẫn nh.xột, bỡnh chọn
-Nh.xột, điểm
Củng cố : C/chuyện giúp emhiểuđiềugì? 
-Liờn hệ + giỏo dục lòng nhiệt thành ...
-Dặn dò: xem lại bài ,tập chuyển thể bài từ thơ sang truyện kể.+ chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học, biểu dương 
-Vài hs đọc bài: Bốn anh tài+ trả lời câu hỏi
 - Th.dõi, nh.xét 
-Quan sát tranh, th.dõi
-1HS đọc bài- lớp thầm
-7 HS đọc lượt 1- lớp thầm
-HS đọc cỏ nhõn từ khú: trụi trần, ...
-7 HS đọc nối tiếp lượt 2
- Vài hs đọc chỳ thớch sgk
-HS luyện đọc theo cặp(1’)
-Vài cặp thi đọc-lớp nh.xột, biểu dương
-Th.dừi, thầm sgk
-Đọc thầm đoạn,bài trả lời cỏc cõu hỏi 
- Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái đất.
- ...để trẻ nhìn cho rõ.
- ...Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế bồng, chăm sóc.
-....giúp tẻ hiểu biết
-...dạy trẻ học hành
-7 HS n tiếp đọc -Lớp tỡm giọng đọc của bài
-L.đọc d.cảm cặp (2’) khổ 4,5 + luyện HTL 
-HS thi đọc d .cảm +HTL
-Nh xột , bỡnh chọn
-Th.dừi+ biểu dương
 -Th.dừi, trả lời
-Liờn hệ ,trả lời
-Th.dừi, thực hiện
-Th.dừi, biểu dương 
PHẦN BỔ SUNG : ..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Ngày soạn: Dạy :	
 CHính tả(nghe- viết): 
 KIM Tự tháp ai cập
I. Mục tiêu: 
-KT: Hiểu ND bài chính tả, bài tập
-KN : Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, bài viết không mắc quá 5 lỗi chính tả. Làm đúng các BT CT về âm đầu ,vần dễ lẫn ( BT2).
 -TĐ : Có tính thẩm mĩ, có ý thức, tinh thần trách nhiệm với bài viết của mình.
 II.Đồ dùng dạy học: Viết sẵn bài tập 2,3/sgk-trang 6 ở bảng phụ. 
III. Hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1’
4-5’
21-22’
9-10’
 1’
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Hướng dẫn nghe– viết.
-GV đọc đoạn cần viết.
+ Đoạn văn viết về nội dung gì ?
+ Em hiểu Kim tự tháp Ai Cập là gì ?
+ Trong bài có những danh từ riêng nào phải viết hoa?
-Y/cầu HS tìm +viết các từ khó dễ 
-Hỏi +Nhắc cách trình bày
- GV nhắc thế ngồi viết ,... 
- GV đọc lần lượt + Quán xuyến lớp
- Đọc lại bài
- Chấm chữa vàibài+ Nhận xét chung
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu
Gọi 2 HS lên bảng thi đua điền.
Bài tập 3: Bài yêu cầu gì?
-GV dán bảng 2 tờ phiếu, yêu cầu HS sắp xếp thành hai cột.
GV nhận xét, đánh giá
-Dặndò : về nhà xem lại bài ,viết lại các lỗi sai và ch bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học, biểu dương 
-Th.dõi, lắng nghe
-Th.dõi -1 HS đọc lại, lớp đọc thầm.
- Đoạnvăn viết về Kim tự tháp của Ai Cập.
- Kim tự tháp Ai Cập là lăng mộ của các hoàng đế Ai Cập cổ đại.
-Th.dõi, trả lời
-Viết từ khó : lăng mộ, kiến trúc, nhằng nhịt, -Th.dõi, lắng nghe
- HS nghe +viết chính tả
-Soát bài 
-Th.dõi, lắng nghe
HS nêu yêu cầu.
Vài hs làm bảng- lớp vở
-Lớp nhận xét, chữa bài vào vở 
+sinh vật, biết, biết, sáng tác, tuyệt mĩ, xứng đáng.
- Lớp làm vào vở, 2 HS làm phiếu, dán phiếu trình bày.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Th.dừi, thực hiện
-Th.dừi, biểu dương 
 PHẦN BỔ SUNG : ..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
 Ngày soạn: Dạy
 TOán: LUYệN TậP 
I. Mục tiêu: 
-KT : Luyện tập về chuyển đổi các số đo diện tích.
- KN : Chuyển đổi được các số đo diện tích. Đọc được thông tin trên biểu đồ cột
-TĐ : Có tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
II. Đồ dùng dạy học: Biểu đồ bài tập 5.
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3-5’
 1’
7-8’
5-6’
5-6’
5-6’
6-7’
1’
A. Kiểm tra: Nêu y/cầubài tập 3 , gọi hs 
 -Nhận xét ghi điểm HS
2. Bài mới 
1. Giới thiệu bài,ghi đề
2.Luyện tập:
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống.
-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung 
 -Nh.xét,chữa bài+y/cầu HS lần lượt nêu cách tính của từng phép tính.
- GV nhận xét và ghi điểm HS.
* Y ... ngợi tài trí của con người- H.dẫn hs làm việc theo nhóm 2(4’)- Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nhận xét chốt ý đúng 
Bài 4: Y/cầu hs
- Giúp hs hiểu nghĩa bóngcác câu tục ngữ
- Y/cầu hs giải thích vì sao em thích những câu thành ngữ đó.
-H.dẫn nh.xét, bổ sung- Nhận xét chốt lại
*Y/cầu hs khá, giỏi
 - Nhận xét chốt ý đúng , biểu dương 
3. Củng cố: Hỏi + chốt nội dung bài
 - Dặn HS về nhà viết vào vở các từ ngữ ở bài tập 1. Tìm thêm một số thành ngữ nói về tài năng của con người.
- Nhận xét tiết học, biểu dương 
- 2 HS nêu ghi nhớ tiết học trước+ cho ví dụ
-Lớp th.dõi, nh.xét, biểu dương
-HS nêu y/cầu+ mẫu- lớp thầm, th.luận cặp+ chia nhanh các từ có tiếng tài theo 2 nhóm
a. Tài có nghĩa là”có khả năng hơn người bình thường": Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài đức, tài năng.
b. Tài có nghĩa là tiền của: Tài nguyên, tài trợ, tài sản.
-HS nêu y/cầu + làm bài vào vở.
- Tiếp nối nhau tr/bày- lớp nh.xét, bổ sung
-HS nêu y/cầu- lớp thầm, th.luận cặp (4’) 
-Đại diện trình bày - lớp nh.xét, bổ sung
VD: 
Nước lã mà vã nên hồ
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
-HS nêu y/cầu+ các câu tục ngữ- lớp thầm 
-Th.dõi + trả lờinghĩa bóngcác câu tục ngữ
-Th.luận cặp (4’) - Nối tiếp nhau nói câu tục ngữ mình thích + giải thích lí do
- Lớp th.dõi +nh.xét, bổ sung
* HS khá, giỏi: Nêu 1 số tình huống sử dụng các câu tục ngữ đó- Lớp nh.xét, biểu dương
- Lớp th.dõi , trả lời
-Th.dừi, thực hiện
-Th.dừi, biểu dương 
 PHẦN BỔ SUNG : ..............................................................................................................................................
 .............................................................................................................................................
Ngày soạn: Dạy 
 Toán: luyện tập
 I. Mục tiêu: - KT : Luyện tập về cách tính diện tích hình bình hành. 
- KN : Biết cách tính diện tích hình bình hành. 
- TĐ : Có tính cẩn thận, tích cực, tự giác. 
 II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi BT2
 III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1’
6-7’
10-11’
10-11’
 6-7’
 2’
 1’
1.Giới thiệu bài, ghi đề
2. Luyện tập: 
Bài 1: Y/cầu hs
-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nh.xét, điểm
Bài 2: Hỏi + nhắc cách tính D tích HBH
 -Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nh.xét, điểm
Bài 3: Y/cầu hs
-Viếtcông thức tính chu vi của hình bình hành
-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nh.xét, điểm
 *Y/cầu HS khá, giỏi làm thêm BT4
- Y/cầu hs
-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nh.xét, điểm
 3. Củng cố: Y/cầu hs
 - Dặn dò HS ghi nhớ công thức tính chu vi và diện tính HBH đã học để làm bài tập.
- Nhận xét tiết học, biểu dương 
-Th.dõi
-Nêu y cầu - lớp thầm +q sát hình vẽ , nêu miệng- Lớp nh.xét, bổ sung
Hình ABCD: AB//CD; AD//BC
Hình EGHK: EG//HK; EK//GH
Hình MNPG: MN đối diện PQ;
MQ đối diện NP.
-Đọc y cầu - lớp thầm+ Nêu lại cách tính Diện tích HBH –Vài hs bảng- lớp vở 
Độ dài đáy
 14dm
23 m 
Chiều cao
 13dm
16 m 
D tích HBH
 182dm2 
 368 m2 
 -Lớp nh.xét, bổ sung
-Đọc y cầu - lớp thầm +nêu công thức tính chu vi của hình bình hành
P= ( a + b) x 2 (a và b cùng đơn vị đo)
–1HS bảng- lớp vở 
a. P = (8 + 3) x 2 = 22(cm)
* HS khá, giỏi làm thêm câu b
b. P = (10 + 5) x 2 = 30(dm)
- Lớp nh.xét, bổ sung
* HS khá, giỏi làm thêm BT4
-Đọc ND bài toán, tự giải bài vào vở
 Bài giải: 
 Diện tích mảnh vườn là
 40 x 25 = 1000(dm2)
 Đáp số: 1000 dm2
- HS nhắc lại công thức tính chu vi và diện tính HBH 
 -Th.dừi, thực hiện
-Th.dừi, biểu dương 
 PHẦN BỔ SUNG : ..............................................................................................................................................
 .............................................................................................................................................
Ngày soạn: 2009 Dạy :	
 KHoa Học: Tại sao có gió ?
I. Mục tiêu: 
 - KT: Hiểu được tại sao có gió.
-KN : Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió.
 Giải thích được nguyên nhân gây ra gió
-TĐ : Thích tìm hiểu các hiện tượng của thiên nhiên. 
II. Đồ dùng dạy học: HS chuẩn bị chong chóng, nến,để làm thí nghiệm.
III. Hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. Kiểm tra 
Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi ND bài trước.- GV nhận xét , điểm HS.
b. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2 nhờ đâu mà cây lay đông, diều bay ?
Hoạt động 1: Chơi chong chóng.
-Tổ chứcchoHStiến hành chơi chong chóng và trả lòi
KL: Khi ta chạy, không khí xung quanh ta chuyển động, tạo ra gió. Gió thổi làm chong chóng quay. Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh. Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm. Không có gió tác động thì chong chóng không quay.
Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ra gió
Quan sát thí nghiệm SGK và cho biết vì sao cógió?
KL: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió.
Hoạt động 3: Ng nhân gây ra sự chuyển động củakhông khí trong tự nhiên.
GV treo tranh cho HS h động nhóm đôi
KL: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm.
c. Củng cố :Vì sao có gió? 
Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và xem trước bài tiết học sau.
-Nhận xét giờ học, biểu dương.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-HS quan sát và nêu nhờ vào gió.
HS hoạt động nhóm và tìm hiểu:
- Khi nào chong chóng quay, khi nào không quay ?
- Khi nào chong chóng quay nhanh, khi nào quay chậm ?
Các nhóm trưởng báo cáo. các nhóm khác nhận xét.
-HS thảo luận cặp đôi.
Đại diện cặp trình bày trước lớp. Các nhóm khác bổ sung.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát , đọc yêu cầu
- HS đọc mục bạn cần biết trang 75. 
-Nêu nguyên nhân ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền và ban đêm thì ngược lại.
- lớp nh.xét, bổ sung
-HS lắng ngh - Lớp th.dõi , trả lời
-Th.dừi, thực hiện
-Th.dừi, biểu dương 
Ngày soạn: Dạy :	
 địa lí: Đồng bằng nam bộ
Mục tiêu: -KT : Hiểu được 1 số đặc điểm tiêu biểu về đồng bằng Nam Bộ.
-KN : Nêu được 1 số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của ĐBNB.
Chỉ được vị trí ĐBNB ,sông Tiền , sông Hậu trên bản đồ( lược đồ) tự nhiên VN. Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên 1 số con sông lớn của ĐBNB : sông Tiền,sông Hậu. 
 -TĐ : Yêu môn học ,tích cực, thích tìm hiểu địa lí . 
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ Địa lí tự nhiên, hành chính VN.
 Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ. Phiếu học tập
 III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
2.Hoạt động 1: Đồng bằng lớn nhất của nước ta
GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời các câu hỏi:
+ ĐB Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do các sông nào bồi đắp nên?
+ ĐB Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai.)?
+ Tìm và chỉ trên BĐ Địa Lí tự nhiên VN vị trí ĐB Nam Bộ, Đồng Tháp Mời, Kiên Giang, Cà Mau, các kênh rạch .
GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
GV cho HS quan sát SGK, đọc phần 2 và thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi
GV nhận xét và chỉ lại vị trí sông Mê Công, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế  trên bản đồ .
* Hoạt động cá nhân
+ Nêu đặc điểm sông Mê Công .
+ Giải thích vì sao lại có tên là sông Cửu Long?
+ Vì sao ở ĐB Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông ?
+ Sông ở ĐB Nam Bộ có tác dụng gì ?
+ Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, người dân nơi đây đã làm gì ?
GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở ĐB Nam Bộ .
c.Củng cố GV tổ chức trò chơi: Điền nhanh, điền đúng
-Hỏi + chốt nội dung bài
Dặn dòVề nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: “Người dân ở ĐB Nam Bộ”.
-Nhận xét giờ học, biểu dương.
HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời các câu hỏi:
-Nằm ở phía Nam. Do sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên.
Là ĐB lớn nhất cả nước, có diện tích lớn gấp 3 lần ĐB Bắc Bộ. ...
- HS lên chỉ bản đồ.
HS nhận xét, bổ sung.
HS thảo luận nhóm 4
+ Tìm và kể tên một số sông lớn, kênh rạch của ĐB Nam Bộ.
+ Nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của ĐB Nam Bộ (nhiều hay ít sông?)
Đại diện nhóm trình bày, bổ sung.
HS nhận xét, bổ sung.
HS nối tiếp trả lời .
HS khác nhận xét, bổ sung.
HS so sánh sự khác nhau giữa ĐB Bắc Bộ và ĐB Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu , sông ngòi, đất đai 
-Th.dõi + tiến hành chơi
-Trả lời phần bài học 
-Th.dừi, thực hiện
-Th.dừi, biểu dương 
Ngày soạn: 2009 Dạy :	
 Lịch sử: nước ta cuối thời trần
I.Mục tiêu: 
 -KT : Hiểu một số sự kiện nước ta cuối thời Trần
 -KN : Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần. Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ.
-TĐ : Yêu môn học, thích tìm hiểu kịch sử của dân tộc. 
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập, tranh SGK
 III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra: Kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên kết thúc thắng lợi như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
B. Bài mới: 
 1.Giới thiệu bài, ghi đề
2.HĐ1: Nêu y/cầu, giao nh.vụ
 + Tình hình nước ta cuối thời trần nh thế nào?
+ Vua quan nhà Trần sống như thế nào?
+ Những kẻ có quyền thế đối xử với dân taNTN?
+ Cuộc sống của nhân dân ta thế nào? Thái độ phản ứng ra sao...?
- HS trình bày, GV kết luận chung: Tình hình nước ta cuối thời Trần- vua quan ăn chơi sa đoạ, quan lại tham lam vơ vét của cải dân lành...
3.HĐ2: Làm việc cả lớp
Nêu y/cầu, giao nh.vụ
+ Hồ Quý Ly là người như thế nào ?
+ Ông đã làm gì?
+ Do đâu mà Hồ Quý Ly không chống nỗi quân Minh xâm lược?
-Nh.xét +kết luận cáctrình bày của hs.
- Chốt :..năm 1400 nước ta bị nhà Minh đô hộ
3. Củng cố : Hỏi + chốt nội dung bài học
 - Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị trước bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
- Vài HS trả lời- lớp nh.xét
-Th.dõi y/cầu +th luận nhóm(4’)
-Đại diện trả lời –lớp nh.xét, bổ sung
- ăn chơi sa đoạ...
- cuộc sống của ND ta vô cùng khổ cực...
- HS đọc SGK: Trong tình hình...đô hộ+ trả lời
- là một vị quan đại thần có tài, có nhiều hành động tốt chăm lo đến đời sống của ND...
- dời thành về Tây Đô(Thanh Hoá) lập nên nhà Hồ.
- do Hồ quý Ly không đoàn kết được toàn thể dân để tiến hành cuộc K/C mà chỉ dựa vào quân đội.
-Th.dõi, trả lời 
-Th.dừi, thực hiện
-Th.dừi, biểu dương 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_19_le_van_hien.doc