II/ Chuẩn bị:
Tranh SGK,
III/ Các hoạt động dạy-học:
A/ Mở đầu HK2 chúng ta học 5 chủ điểm: Người ta là hoa đất; Vẻ đẹp muôn màu; Những người quả cảm; Khám phá thế giới. Tình yêu cuộc sống.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
2 Hướng dẫn Hs luyện đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc:
Bài chia làm 5 đoạn. Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
Đến một cánh đồng làm vồ đóng cọc/để đắp .vào ruộng.
Họ ngạc nhiên/ thấy 1 .tát nước suối/lên một thửa ruộng cao bằng mài nhà.
Đọc diễn cảm.
b/ Tìm hiểu bài:
Câu 1:
Đọc 6 dòng đầu
- Sức khỏe: Cẩu khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18.
-Tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chí lớ - quyết trừ diệt cái ác.
Câu 2:
.Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót.
Tuần 19 Thứ 2 ngày..thángnăm 2008 Tập đọc: BỐN ANH TÀI I/ Mục tiêu: 1/ Đọc: - Đúng các từ ngữ ,câu, đoạn bài. Đọc liền mạch các tên riêng. -Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng sức khỏe, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé. 2/ Hiểu các từ ngữ mới trong bài:Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh. -Nội dung truyện (phần đầu ): Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh tài. II/ Chuẩn bị: Tranh SGK, III/ Các hoạt động dạy-học: A/ Mở đầu HK2 chúng ta học 5 chủ điểm: Người ta là hoa đất; Vẻ đẹp muôn màu; Những người quả cảm; Khám phá thế giới. Tình yêu cuộc sống. B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2 Hướng dẫn Hs luyện đọc và tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc: Bài chia làm 5 đoạn. Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. Đến một cánh đồnglàm vồ đóng cọc/để đắp.vào ruộng. Họ ngạc nhiên/ thấy 1.tát nước suối/lên một thửa ruộng cao bằng mài nhà. Đọc diễn cảm. b/ Tìm hiểu bài: Câu 1: Đọc 6 dòng đầu - Sức khỏe: Cẩu khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18. -Tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chí lớ - quyết trừ diệt cái ác. Câu 2: ..Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót. Câu 3: Đọc thầm đoạn còn lại Cùng ba người bạn. Câu 4: Đọc lướt toàn bài Tìm chủ đề của truyện Truyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa, cứu dân làng của 4 anh em Cẩu Khây. c/ HDHS luyện đọc diễn cảm. Đoạn 1,2 Đọc diễn cảm 3/ Nhận xét- Dặn dò: - Nx - Về nhà kể chuyện cho người thân nghe. SGK, vở Xem tranhSGK 5 em tiếp nối đọc toàn bài. QST để nhân ra các nhân vật. Luyện đọc liền mạch. Luyện đọc nhóm 2 1 em đọc toàn bài. HĐN2- trả lời câu hỏi. HĐCN 5 em tiếp nối đọc toàn bài. Luyện đọcN2. Thi đọc diễn cảm. Chính tả : Nghe viết KIM TỰ THÁP AI CẬP I/ Mục tiêu: - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập - Làm đúng các bài tập phân biệt từ ngữ có âm, vần dễ lẫn s/x; iêc/iêt II/ Chuẩn bị: Phiếu viết nội dung BT2 III/ Các hoạt động dạy – học: 1/ Giới thiệu: 2/ Hướng dẫn Hs nghe- Viết Đọc bài chính tả Tìm những tiếng dễ viết sai Đọc bài Chấm tại chỗ 5 bài. 3/ Hướng dẫn Hs làm bài tập: BT2/6 Sinh vật- biết- biết- sáng tác- tuyệt mĩ- xứng đáng. BT3/6 TN viết đúng chính tả TN viết sai chính tả Thời tiết Công việc Chiết cành Thân thiếc Nhiệc tình Mải miếc 4/ Nhận xét-Dặn dò: -NX -Nhớ những từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả. VBT, SGK, vở 1 em đọc bài 1 em lên bảng Cả lớp viết bảng con Cả lớp viết bài Tự soát lỗi chính tả. 1 em đọc YCBT Tiếp nối lên bảng điền từ. NX 1 em đọc bài HĐN Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX Lịch sử: NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I/ Mục tiêu: Hai đoạn chữ in nhỏ /42,43 có thể giảm. Học xong bài này, HS biết. - Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV - Vì sao nhà Hồ thay nhà trần. II/ Chuẩn bị: Phiếu BT III/ Các hoạt động dạy –học: 1/ Giới thiệu: 2/ Hướng dẫn Hs tìm hiểu kiến thức: HĐ1:Thảo luận nhóm ? Vua quan nhà trần sống như thế nào? ? Những kẻ có quyền thế đối với dân ra sao? ?Cuộc sống của nhân dân NTN? ? Thái độ phản ứng của nhân dân với triếu đình ra sao? ?Nguy cơ ngoại xâm NTN? HĐ2:Làm việc cả lớp ?Hồ Quý Ly là người như thế nào? Một vị quan đại thần có tài. Thoát chết qua một vụ mưu sát. Ông đã làm gì? Năm 1400 Hố Quý Ly truất ngôi vua trần và tự xưng làm vua, lập lên nhà Hồ. ?Hành động truất quyền của vua Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không?Vì sao? hợp với lòng dân vì các vua cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đọa , làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ. 3/ Nhận xét-Dặn dò: Bài học - NX - Trả lời hai câu hỏi SGK SGK,vở Trả lời câu hỏi 3 em đọc bài. Toán: KI-LÔ-MÉT VUÔNG I/Mục tiêu: Giúp Hs - Hình thành về biểu tượng đo diện tích ki-lô-mét vuông. - Biết đọc, viết dúng các số đo diện tích theo đơn vị km2, biết 1 km2 =1 000 000m2và ngược lại. - Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích cm2; dm2; m2; và km2 II/ Chuẩn bị: Bảng phụ viết Bt1/100 III/ Các hoạt động dạy-học 1/ Giới thiệu ki-lô-mét vuông -Ki –lô-mét vuông viết tặt là : km 1 km2 = 1000 000 m2 2/ Thực hành: BT1/100 BT2/100 BT3/100 Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật Bt4/100 ? Đo diện tích phòng học người ta thường sử dụng đơn vị nào? ? Đo diện tích một quốc gia người ta sử dụng đơn vị nào? a/ Diện tích phòng học là 40 m2 b/ Diện tích nước VN là 330 991 km2 3/ Nhận xét – Dặn dò -NX -Về nhà làm bài vào vở BT SGK, vở 1 em đọc YCBT Cả lớp làm vở 2 em làm phiếu Chữa bài 2 em đọc YCBT Cả lớp làm vở KTKQ 2 em nêu cách tính DTHCN 2 em làm phiếu Cả lớp làm vở Chữa bài Cả lớp làm miệng. Thứ ba ngày ..tháng..năm 2008 Luyện từ và câu: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ Ai LÀM GÌ? I/ Mục tiêu: 1/ Hs hiểu cấu tạo và ý nhĩa của bộ phận chủ ngữtrong câu kể Ai làm gì? 2/ Biết xác định chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn. II/ Chuẩn bị: - Đoạn văn ở phần NX -Đoạn văn ở phần BT1 III/ Các hoạt động dạy - học: 1/ Giới thiệu 2/ Nhận xét Xác định chủ ngữ Ý nghĩa của CN Loại TN tạo thành CN -Một đàn ngỗng/vươn cổ dài, trút mỏ về phía trước định đớp bọn trẻ. -Hùng/ đút khẩu súng gỗ vào túi quần, chạy liền. - Thắng/ mếu máo lấp vào sau lưng Tiến. - Em/ liền nhặt 1 cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa. -Đàn ngỗng/ kêu quàng quạc, vươn cổ chạy miết. Chỉ con vật Chỉ người Chỉ người Chỉ người Chỉ con vật Cụm danh từ Danh từ Danh từ Danh từ Cụm danh từ 3/ Ghi nhớ: 4/ Luyện tập: BT1/7 C3: Trong rừng chim chóc/ hót véo von. C4: Thanh niên /lên rừng. C5: Phụ nữ / giặt giũ bên những giếng nước. C6: Em nhỏ / đùa vui trước nhà sàn. C7: Các cụ già / chụm đầu bên những chóe rượu cần. BT2/7 Các chú công nhân / đang làm đường. Mẹ em / luôn dậy sớm lo bữa ăn sáng cho cả nhà. Chim sơn ca / bay vút lên bầu trời xanh thẳm. Bt3/7 Buổi sáng, bà con nông dân ra đồng gặt lúa. Trên những con đường làng quen thuộc, các bạn Hs tung tăng cắp sách tứi trường. Xa xa các chú công nhân đang cày vỡ những thửa ruộng vừa gặt xong. Thấy đông, lũ chim sơn ca bay vút lên bầu trời xanh thẳm. 5/ Nhận xét- Dặn dò: - NX - Về nhà làm hoàn chỉnh BT3 SGK, vở Cả lớp tìm hiểu NX 3 em đọc ghi nhớ 2 em đọc YCBT HĐN2 Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX 1 em đọc YCBT Cả lớp làm vở KTKQ 1 em làm mẫu Cả lớp làm bài Tiếp nối đọc đoạn văn Kể chuyện: BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN I/ Mục tiêu: 1/ Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của cô và tranh minh họa, Hs biết thuyết minh nội dung mỗi tranh bằng 1,2 câu; kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt 1 cách tự nhiên. - Nắm được nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. ( Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn bạc nghĩa ) 2/ Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe cô kể, nhớ cốt truyện. - Nghe bạn KC, NX, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn. II/ Chuẩn bị: Tranh SGK, vở III/ Các hoạt động dạy – học: 1/ Giới thiệu: 2/ Giáo viên kể chuyện: - KC lần 1 kết hợp giải nghĩa từ * Ngày tận số: ngày chết *Hung thần:thần độc ác hung dữ *Vĩnh viễn:mãi mãi a/ Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1,2 câu. Tranh 1:Bác đánh cá cả ngày, cuối cùng được mẻ lưới trong có một chiếc bình to. Tranh2: Bác mừng lắm vì cái bình đem ra chợ bán cũng được khối tiền. Tranh3: Từ trong bình 1 làn khói nhỏ đen tuôn ra rồi hiện thành 1 con quỷ. / Bác nạy nắp bình. Từ trong bình 1 làn khói đen kịt tuôn ra, tụ lại, hiện thành 1 con quỷ. Tranh 4:Con quỷ đòi giết bác đánh cá để thực hiện lời nguyền của nó. / Con quỷ nói bác đánh cá đã đến ngày tận số. Tranh5:Bác đánh cá lừa con quỷ vào bình, nhanh tay đậy nắp, vứt cái bình trở lại biển sâu. - KC lần hai theo tranh b/ Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Bình chọn nhóm, cá nhân KC hay nhất 4/ Nhận xét- Dặn dò: - Nx -Về nhà kể chuyện cho người thân nghe. SGK, vở Nghe cô KC Nghe kể kết hợp nhìn theo tranh trên bảng HĐ CN Suy nghĩ tìm lời thuyết minh QST trên bảng. KC trong nhóm Thi KC trước lớp, nói ý nghĩa câu chuyện 2 em kể toàn bộ câu chuyện, nói ý nghĩa câu chuyện. Đạo đức Bài 9: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG I/ Mục tiêu: -Câu2/28 bỏ từ vì sao -Bt1/29 Thay từ kẻ bằng từ người, bỏ ý (k ) -BT2/30 Thay từ chế giễu bằng từ coi thường.Sửa lại: Em hãy cho biết những công việc của người LĐ dưới đây đem lại lợi ích gì cho xã hội? Học xong bài này Hs biết - Nhận thức vai trò quan trọng của người lao d8ộng - Biết bày tỏ sự kính trong và biết ơn đối với người lao động Tiết 1 II/ Chuẩn bị: SGK III/ Các hoạt động dạy – học: 1/ Giới thiệu 2 Hướng dẫn Hs tìm hiểu kiến thức HĐ1:Kể chuyện TRUYỆN BUỔI HỌC ĐẦU TIÊN GV kể chuyện C1:Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe bạn Hà giới thiệu về nghề nghiệp bố mẹ mình? C2: Nếu em là bạn cùng lớp với Hà em đã làm gì trong tình huống đó? KL: Cần phải kính trọng mọi người LĐ, dù là những người LĐ bình thường nhất. HĐ2:BT1/29 (bỏ ý k ) Theo em trong số những người nêu dưới đây, ai là người lao động? Vì sao? KL:Những người ăn xin, những kẻ buôn bán ma túy kẻ trộm không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội. HĐ3: BT 2/29 : Em hãy cho biết những công việc của người LĐ dưới đây đem lại lợi ích gì cho xã hội? Mỗi nhóm thảo luận một tranh STT Người lao động Ích lợi mang lại cho sức khỏe KL: Mọi người LĐ đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và XH. HĐ4: BT3/30 Những hành động, việc làm nào thể hiện sự kính trọng và biết ơn người LĐ? KL:-Các việc làm a, c, d, e, g là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người LĐ. - Các việc làm b,h là thiếu kính trọng người LĐ. 3/ Nhận xét – Dặn dò: - NX - Chuẩn bị bài 5,6 SGK SGK, vở Nghe cô KC TLCH HĐN2 Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX HĐN4 Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX Cả lớp làm bài Tiếp nối trình bày ý kiến NX Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: BT3/101 bỏ câu a Giúp Hs rèn kĩ năng - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. - Tính và giải các bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo km2. II/ Chuẩn bị: Phiếu HT III/ Các hoạt động dạy - học: A/ Kiểm tra BT1/100 B/ Bài ôn: 1/ Giới thiệu: 2/ ... ió .Gió thội làm chong chóng quay , gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm,không có gió tác động thì chong chóng không quay HĐ2:Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió *MT: HS biết giải thích tại sao có gió *Tiến hành ?Quan sát hướng của khói . Khói bay theo hướng nào? Kết luận:Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng .Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí,không khí chuyển động tạo thành gió Kết luận:Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng.Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí, không khí chuyển động tạo thành gió HĐ3:Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên *MT: Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển . *Tiến hành: Đọc thông tin mục bạn cần biết SGK/75 KL: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm 3/NX-Dặn dò -NX -Chẩn bị bài38 SGK,vở.. 1 em lên bảng QSH1,2/74 Cả lớp cùng chơi. QSH4,5/74,75 đọc các mục hướng dẫn thực hành HĐN2 Các nhóm trình bày NX Thứ năm ngày tháng năm 2008 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ:TÀI NĂNG I/MT: 1/MRVTcủa HS thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển cácc từ đó vào vốn từ tích cực 2/Biết được 1 số câu tục ngữ gắn liền với chủ điểm II/Chuẩn bị: Phiếu BT III/ Các hoạt động dạy-học A/KT: Nhắc lại phần ghi nhớ và và lấy VD về CN trong câu kể ai làm gì? BT3 B/Bài mới: 1/GT: Tiết LTVC hôm nay các em học MRVT tài năng 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập BT1/11 a/Tài có nghĩa “có khả năng hơn người bình thường”tài hoa , tài giỏi , tài nghệ, tài hba,tài đức, tài năng b/Tài có nghĩa là tiền của:tài nguyên ,tài trợ, tài sản BT2/11 Đặt câu với 1 trong các từ trong BT BT3/11 -Những câu ca ngợi tài trí của con người:a,c Câu b: “ chuông có đánh mới tỏ” Đó là 1 nhận xét: muốn biết rõ 1 người, 1 vật , cần thử thách, tác động, tạo điều kiện để người hợac vật đó bộc lộ khả năng.Vì vậy câu đó không rõ ý ca ngợi tài trí của con người BT4/11 -Câu a:ca ngợi con người là tinh hoa, là thứ quý giá nhất của trái đất -Câu b: Có tham gia hoạt động làm việc mới bộc lộ được khả năng của mình -Câu c:ca ngợi những người từ 2 bàn tay trắng , nhờ có tài. Có chí, có nghị lực đã làm nên việc lớn 3/NX-dặn dò -NX -Về nhà các em HTL 3 câu tục ngữ SGK,vở.. 3 em 1 em đọc YCBT HĐN Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX Cả lớp làm nháp 3 em làm phiếu Chữa bài HĐCN HĐCN Địa lí: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I/ Mục tiêu:: Câu3/118 bỏ yêu cầu và các vùng. Học xong bài này Hs biết. - Tìm vị trí ĐBNB trên bản đồ VN - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên ở ĐBNB. II/ Chuẩn bị: Bản đồ VN, tranh ảnh về thiên nhiên ĐBNB III/ Các hoạt động dạy - học 1/ Giới thiệu: 2/ Hướng dẫn Hs tìm hiểu kiến thức: HĐ1:Đồng bằng lớn nhất của nước ta. ?Đồng bằng nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước?Do phù sa của các con sông nào bồi đắp nên? ? ĐBNB có những đặc điểm nào tiêu biểu ( diện tích, địa hình, đất đai ) DT gấp gần 3 lần ĐBBB, phần tây nam Bộ có nhiều vùng trũng dễ ngập nước. HĐ2:Mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt. ? Nêu đặc điểm của sông Mê Công. Giải thích vì sao ở nước ta sông lạ có tên là Cửu Long? sông Mê Công là một con sông lớn trên thế giới, Bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua nhiều nước và đổ ra biển Đông. Đoạn hạ lưu chảy qua đất nước VNdài trên 200km, chia thành hai nhánh sông Tiền và sông Hậu. Do hai nhánh sông đổ ra biển bằng chín cửa nên có tên gọi là Cửu Long (Chín con Rồng ) ? Chỉ vị trí các sông lớn và một số kênh rạch của ĐBNB ( kênh Vĩnh Tế, kênh Phụng Hiệp) trên bản đồ VN? ? Vì sao ở ĐBNBngười dân không đắp đê ven sông? ? Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô người dân nơi đây đã làm gì? .Xây dựng nhiều hồ lớn để cấp nước cho SX, sinh hoạt vào mùa khô như hồ Dầu Tiếng, hồ Trị An 3/ Nhận xét-Dặn dò: Đọc phần bài học - NX -Chuẩn bị bài 18 SGK,vở.. 1 em Đọc thông tin trang 116 QSTH1 QSH2,đọc thông tin trang117,118 HĐN2 Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX TLCH 2 em đọc Kĩ thuật: Chương 2: KĨ THUẬT TRỒNG RAU, HOA LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA I/ Mục tiêu: - Hs biết được lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Yêu thích công việc trồng rau, hoa II/ Chuẩn bị: Một số rau, hoa hoặc tranh ảnh, SGK III/ Các hoạt dộng dạy – học 1/ Giới thiệu: 2/ Hướng dẫn Hs tìm hiểu kiến thức: HĐ1:HDHs tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa. ? QSH1 và liên hệ thực tế em hãy nêu ích lợi của việc trồng rau? ? Gia đình em thường sử dụng các loại rau nào làm thức ăn? ? Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hàng ngàyở gia đình em? ? Rau còn được sử dụng để làm gì ? đem bàn, xuất khẩu, chế biến thực phẩm KL: HĐ2: HDHs tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta. Hs phải học tập tốt để nắm vững kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. 3/ Ghi nhớ: 4/ Nhận xét-Dặn dò: -NX -Chuẩn bị bài sau. SGK, vở QSh1SGK TLCH HĐN Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX 3 em đọc Toán: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I/ Mục tiêu:Giúp Hs - Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành. - Bước đầu biết vân dụng công thức tính DTHBH để giải các BT có liên quan. II/ Chuẩn bị: Các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ II/ Các hoạt động dạy – học: A/ Kiểm tra: BT1/104 B/ Bài mới: 1/ HDHs hình thành công thức tính DTHBH -Dán HBH đã chuẩn bị lên bảng. - Nhận xét về HBH và HCNvừa tạo thành -NX mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình để rút ra công thức tính DTHBH 2/ Thực hành: BT1/104 BT2/104 BT3//104 a/ DTHBH 40 x 34 = 1360 ( cm2 ) b/ 4 m = 4 0 dm DTHBH 40 x 13 = 520 ( dm2 ) 3/ Nhận xét – Dặn dò: - NX - Về nhà làm bài vào VBT Giấy kẻ ô vuông Thước kẻ, ê ke, kéo 2 em QShình trên bảng 1 em lên bảng Hs làm vở 3 em làm phiếu Chữa bài 1 em đọc YCBT Cả lớp làm vở 2 em làm phiếu KTKQ Cả lớp làm vở 2 em lên bảng Chữa bài Thể dục Bài 38: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP Trò chơi: THĂNG BẰNG I/ Mục tiêu:Bỏ phần ôn tập hàng ngang, dóng hàng - Thực hiện thuần thục kĩ năng ở mức tương đối chủ động. - Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II/ Chuẩn bị: Sân trường sạch sẽ. III/ Các hoạt động dạy – học. 1/ Phần mở đầu: 2/ Phần cơ bản a/ Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp b/ Trò chơi vận động: Trò chơi: Thăng bằng HDHS cách chơi và luật chơi. 3/ Phần kết thúc: Đi theo hàng dọc thành vòng tròn vừa đi vừa hít thở Trang phục gọn gàng Xếp hàng Chạy chậm thành một hàng dọc. Tập theo nhóm Các nhóm thi nhau tập Khởi động các khớp 1 em chơi thử Chơi theo nhóm Cả lớp cùng tập. Thứ sáu ngày..tháng.năm2008 Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. I/ Mục tiêu: 1/ Củng cố nhận thức về hai kiểu kết bài ( MR và không MR ) trong bài văn tả đồ vật. 2/ Thực hành viết kết bài MR cho một bài văn miêu tả đồ vật. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ Hs làm Bt2 III/ Các hoạt động dạy –học: A/ Kiểm tra: BT2/10 Đọc các đoạn MB trực tiếp, gián tiếp cho bài văn miêu tả cái bàn. B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/ HDHs luyện tập: BT1/12 Câu a:Kết bài là đoạn cuối cùng của bài Câu b:Đó là kết bài MR.: Căn dặn của mẹ, í thức giử gìn cái nón của bạn nhỏ. BT2/12 Chọn đề bài miêu tả. 3/ Nhận xét – Dặn dò: -NX -Về nhà hoàn chỉnh bt2 - Chuẩn bị giấy kiểm tra. SGK, vở 2 em Hs đọc YCBT Cả lớp làm miệng 2 em đọc YCBT Cả lớp làm bài 1 em làm bài trên bảng phụ Tiếp nối đọc bài Nx bài làm của bạn trên bảng Khoa học Bài 38: GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO I/ Mục tiêu: Sau bài học, Hs biết: - Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ. - Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão. II/ Chuẩn bị: -Hình trang76,77 -Phiếu HT III/ Các hoạt động dạy học : A/ Kiểm tra : ? Nhờ đâu cây lay động, diều bay ? ? Hãy giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển ? B/ Bài mới : 1/ Giới thiệu : 2/ Hướng dẫn Hs tìm hiểu kiến thức : HĐ1 : Tìm hiểu về một số cấp gió. * MT :Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ. * Tiến hành : ?Ai là người đầu tiên nhĩ ra cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp. HĐ2 : Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão. *MT : Nói về những thiệt hại của bão và cách phòng chống bão. * Tiến hành : ? Nêu tác hại do bão gây ra ? ? Nêu một số cách phòng chống bão mà địa phương em đã áp dụng ? HĐ3: Ghép chữ vào hình * MT :Củng cố hiểu biết của Hs về các cấp độ của gió : gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to và gió dữ. * Tiến hành : Nhóm nào gắn nhanh, đúng là nhóm đó thắng cuộc. 3/ Nhận xét- Dặn dò : - NX - chuẩn bị bài 39 SGK, vở 2 em Tìm hiểu thông tinSGK/76 TLCH HĐN2 Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX Chơi theo nhóm Hát: HỌC BÀI CHÚC MỪNG I/ Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát. - Biết bài hát chúc mừng là bài hát Nga, tính chất âm nhạc nhịp nhàng, vui tươi. II/ Chuẩn bị: Thuộc lời ca III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu: 2/ Dạy hát: -Hát toàn bài - Dạy từng câu ngắn -Sửa sai cho Hs 3/ Nhận xét – Dặn dò: Về nhà học thuộc bài chúc mừng. SGK, vở Nghe cô hát Hát theo cô Hát theo nhóm,cá nhân Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Hình thành công thức tính chu vi của HBH - Biết vận dụng tính chu vi và diện tích của HBH để giải các BT có liên quan. II/ Chuẩn bị Phếu HT III/ Các hoạt động dạy – học A/ Kiểm tra: BT1/104 B/ Bài ôn: 1/ Giới thiệu: 2/ HDHs làm BT: BT1/104 Nêu tên các cặp cạnh đối diện trong từng hình BT2/105 Độ dài đáy 7cm 14dm 23 m Chiều cao 16 cm 13dm 16 m DTHBH 7 x 16 =112cm2 182 dm2 368 m2 BT3/105 BT4/105 3/ Nhận xét- Dặn dò: - NX - Về nhà làm bài vào VBT SGK, vở 3 em Cả lớp làm miệng Cả lớp làm vở 2 em làm phiếu Chữa bài 1 em đọc YCBT-QSH/105 Cả lớp làm vở 2 em làm phiếu Chữa bài 1 em đọc YCBT HĐn Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX SINH HOẠT CUỐI TUẦN I/MT: -Giúp hs có ý thức học tuần sau tốt hơn -Giáo dục hs tính thật thà, trung thực trong học tập II/Các hình thức sinh họat 1/Hs tự sinh họat - Về học tập - Về vệ sinh -Thực hiện các phong trào 2/ GV nhận xét chung *Ưu điểm *Tồn tại 3/Kế họach tuần tới -Đi học đều, đúng giờ -Học và làm bài đầy đủ -Học bài 4 ATGT -Thực hiện ATGT
Tài liệu đính kèm: