1. Mở đầu :
- Yêu cầu HS mở mục lục SGK và đọc tên các chủ điểm
- GV giới thiệu chủ điểm
2. Bài mới:
* GT bài
- GV giới thiệu truyện đọc Bốn anh tài ca ngợi bốn thiếu niên có sức khỏe và tài ba hơn người đã biết hợp nhau lại làm việc nghĩa
HĐ1: HD Luyện đọc
- Gọi 5 HS đọc tiếp nối 5 đoạn , kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi
TUẦN 19 ( Từ ngày 11/01 - 15/01/2010) THỨ MễN TấN BÀI GIẢNG 2 Chào cờ Chào cờ đầu tuần Tập đọc Bốn anh tài Toỏn Ki- lụ- một vuụng Khoa học Tại sao cú giú Đạo đức Kớnh trọng biết ơn người lao động ( Tiết 1) 3 Anh văn Giỏo viờn chuyờn Chớnh tả Nghe viết : Kim tự thỏp Ai Cập Toỏn Luyện tập LT& cõu Chủ ngữ trong Cõu kể: Ai làm gỡ Lịch sử Nước ta cuối thời Trần 4 Kể chuyện Bỏc đỏnh cỏ và gó hung thần Tập đọc Chuyện cổ tớch về loài người Toỏn Hỡnh bỡnh hành Âm nhạc Giỏo viờn chuyờn Địa lớ Thành phố Hải Phũng 5 Tập làm văn Luyện tập Xõy dựng mở bài trong bài văn miờu tả đồ vật Toỏn Diện tớch hỡnh bỡnh hành Tin Giỏo viờn chuyờn Khoa học Giú nhẹ - Giú mạnh - phũng chống bóo Mĩ thuật Thường thức mĩ thuật: Xe tranh dõn gian 6 Toỏn Luyện tập LT&C Mở rộng vốn từ: Tài năng Tập làm văn Luyện tập xõy dựng kết bài trong văn miờu tả đồ vật Kĩ thuật Cỏc chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghộp HĐTT Sinh hoạt tập thể Thứ hai ngày 11 tháng 01 năm 2010 Tập đọc : TIếT 37 Bốn anh tài I. MụC đích, yêu cầu : - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cốu Khây. ( TL được các câu hỏi trong SGK). II. đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK - Bảng phụ ghi các câu văn, đoạn văn cần luyện đọc III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu : - Yêu cầu HS mở mục lục SGK và đọc tên các chủ điểm - GV giới thiệu chủ điểm 2. Bài mới: * GT bài - GV giới thiệu truyện đọc Bốn anh tài ca ngợi bốn thiếu niên có sức khỏe và tài ba hơn người đã biết hợp nhau lại làm việc nghĩa HĐ1: HD Luyện đọc - Gọi 5 HS đọc tiếp nối 5 đoạn , kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi - HD xem tranh minh họa - Gọi HS đọc chú giải - Yêu cầu nhóm đôi luyện đọc - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu : Nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khỏe, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé HĐ2: Tìm hiểu bài - Truyện có những nhân vật nào? - Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH : + Những chi tiết nào nói lên sức khỏe và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây? - Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 và TLCH: + Chuyện gì đã xảy ra với quê hương của Cẩu Khây? + Thương dân, Cẩu Khây đã làm gì? - Yêu cầu HS đọc 3 đoạn còn lại và TLCH: + Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai? + Giải thích: vạm vỡ, chí hướng + Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì? + Truyện ca ngợi ai và ca ngợi điêu gì? - Gọi HS nhắc lại, GV ghi bảng HĐ3: HD Đọc diễn cảm - Gọi 5 HS nối tiếp đọc diễn cảm 5 đoạn - HD đọc diễn cảm đoạn 1,2 - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, cho điểm 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS lên bảng chỉ vào từng nhân vật và nêu tài năng đặc biệt của từng người - Nhận xét tiết học - CB bài Chuyện cổ tích về loài người - HS cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - Lắng nghe - Đọc 2 lượt : +HS1: Từ đầu ... võ nghệ +HS2: TT ...yêu tinh +HS3: TT...yêu tinh +HS4: TT ...lên đường +HS5: Còn lại - Quan sát, mô tả - 1 em đọc. - Nhóm 2 em cùng bàn luyện đọc - 2 em đọc - Lắng nghe + Có 4 nhân vật ... - Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời + Ăn một lúc hết 9 chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18, 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ - Đọc thầm, trao đổi và trả lời + Quê hương của Cẩu khây xuất hiện một con yêu tinh... + Quyết chí lên đường diệt trừ yêu tinh - 1 em đọc to, lớp đọc thầm + Đi cùng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục Máng + Vạm vỡ: to lớn, nở nang + Chí hướng: ý muốn bền bĩ quyết đạt tới mục tiêu cao đẹp trong cuộc sống - Trả lời câu hỏi + Truyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây - 3 em nhắc lại - 5 em đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc đúng - Nhóm 2 em luyện đọc. - 3 cặp thi đọc với nhau. - HS nhận xét, uốn nắn - 1 HS lên bảng chỉ và trình bày - Theo dõi và thực hiện Toán ; tiết 91 Ki-lô-mét vuông I. MụC tiêu : -Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích. - Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo km2; biết 1km2= 1000000m2 và ngợc lại. - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. II. đồ dùng dạy học : - Tranh vẽ một cánh đồng III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 2 em giải bài 1,2 - Gọi HS nêu các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 2. Bài mới :* GT bài HĐ1: Giới thiệu ki-lô-mét vuông - Treo bức tranh vẽ cánh đồng và nêu: Cánh đồng này là hình vuông, mỗi cạnh dài 1 km, các em hãy tính diện tích của cánh đồng - Giới thiệu: 1km x 1km = 1 km2 Vậy ki-lô-mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1km - Ki-lô-mét vuông viết tắt: km2 - Đọc là: ki-lô-mét vuông + 1 km bằng bao nhiêu mét? + Tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1000m + 1 km2 bằng bao nhiêu m2 ? HĐ2: Luyện tập Bài 1 : - Gọi HS đọc đề - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT - Nhận xét, sửa chữa Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT - Gọi HS nhận xét, chữa bài. GV ghi điểm - Hỏi: hai đơn vị diện tích liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? Bài 3: - Gọi HS đọc đề, nêu cách tính diện tích hình chữ nhật? - Gọi1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT - Nhận xét, ghi điểm Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận và trình bày - HD học sinh cách suy luận, loại trừ dần để chọn số đo thích hợp 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - CB : Bài 92 - 2 em lên bảng. - 1 số em nêu - HS quan sát hình vẽ và tính diện tích cánh đồng 1km x 1km = 1 km2 - Lắng nghe - Nhìn bảng và đọc + 1km2 = 1000m + HS tính: 1000 m x 1000m = 1 000 000 m2 1k m2 = 1000 000 m2 - 1 em đọc. - 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT - Lớp nhận xét - 1HS đọc yêu cầu - 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT + Hai đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém nhau 100 lần - 1 em đọc. S hcn = a x b - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT Diện tích khu rừng hcn: 3 x 2 = 6 (km2) - 1 em đọc. - Nhóm 2 em thảo luận + DT phòng học: 40 m2 + DT nớc VN: 33 099 km2 + 81 cm2 < 1 m2 + Diện tích phòng học không thể là 1 m2 + 900 dm2 = 9 m2 mà 9 m2 = 3m x 3 m cũng quá nhỏ - Lắng nghe Khoa học : tiết 37 Tại sao có gió ? I. MụC tiêu : - Làm TN chứng minh không khí chuyển động tạo hành gió. - Giải thích được nguyên nhân gây ra gió. II. Đồ dùng dạy học : - HS chuẩn bị chong chóng - Đồ dùng TN: hộp đối lưu, nến, diêm, vài nén hương - Tranh minh họa SGK iii. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Không khí cần cho sự thở của con ngời, động vật, thực vật ntn? - Thành phần nào trong không khí quan trong đối với sự thở? 2. Bài mới: HĐ1: Trò chơi chong chóng - Gọi HS báo cáo chuẩn bị chong chóng - HDHS ra sân chơi chong chóng - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả theo các nội dung: + Theo em, tại sao chong chóng quay? + Tại sao khi bạn chạy nhanh thì chong chóng của bạn lại quay nhanh? + Nếu trời không có gió, làm thế nào để chong chóng quay? + Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm? - GV kết luận HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió - Giới thiệu các dụng cụ làm TN - Yêu cầu HS đọc, làm TN theo hướng dẫn SGK - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Phần nào của hộp có không khí nóng? Tại sao? + Phần nào của hộp có không khí lạnh? + Khói bay ra ống nào? - GV kết luận: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của KK là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của KK. KK chuyển động tạo thành gió. HĐ3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên - Treo tranh minh họa SGK - Yêu cầu HS trả lời: + Hình vẽ khoảng thời gian nào trong ngày? + Mô tả hướng gió được minh họa trong hình. - Yêu cầu nhóm 4 em thảo luận để TLCH: + Tại sao ban ngày có gió từ biển vào đất liền và ban đêm có gió từ đất liền ra biển? - Gọi 2 nhóm xung phong trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - GV kết luận 3. Củng cố, dặn dò: - Tai sao có gió? - Nhận xét - Chuẩn bị bài 38 - 2 em lên bảng. - HS nhận xét. - Tổ trởng báo cáo - HS thực hiện theo yêu cầu - Đại diện các tổ trình bày + Chong chóng quay là do có gió thổi + Vì khi bạn chạy nhanh thì tạo ra gió, gió làm quay chong chóng + Ta phải chạy + Chong chóng quay nhanh khi có gió thổi mạnh, quay chậm khi gió thổi yếu - Lắng nghe - Theo dõi - 1 em đọc. Lớp theo dõi và làm TN, quan sát các hiện tượng xảy ra - Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe - Hoạt động cả lớp - Trả lời câu hỏi - Nhóm 4 em thảo luận - Trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe Đạo đức : tiết 19 Kính trọng, biết ơn người lao động I. MụC tiêu: -Biết vì sao cần phảI kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. - Biết nhắc nhở các bạn phảI kính trọng và biết ơn người lao động. II. đồ dùng dạy học : - Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động - Nội dung ô chữ iii. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Tại sao chúng ta phải trung thực trong học tập? - Vì sao chúng ta phải sử dụng thời giờ hợp lý? 2. Bài mới: GT HĐ1: Giới thiệu nghề nghiệp của bố mẹ em - Yêu cầu mỗi HS tự đứng lên GT về nghề nghiệp của bố mẹ mình - Nhận xét, kết luận: Bố mẹ của mỗi bạn trong lớp chúng ta đều là những người lao động, làm việc ở các lĩnh vực khác nhau HĐ2: Phân tích truyện "Buổi học đầu tiên" - Yêu cầu các nhóm thảo luận và TLCH: + Vì sao trong lớp, các bạn lại cười khi nghe Hà GT về nghề nghiệp của bố mẹ mình? + Nếu là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? - Nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nhóm - KL: Tất cả người lao động cần được tôn trọng HĐ3: Kể tên nghề nghiệp - Tổ chức HS kể tên nghề nghiệp - Gv ghi bảng, gọi HS nhận xét - Chơi trò chơi: Tôi làm nghề gì? + Chia lớp thành 2 đội + Phổ biến luật chơi: 1 em dãy 1 diễn tả bằng hành động của một nghề nào đó, 1 em của dãy 2 xem đó là nghề nghiệp hay công việc gì? - Kết luận, tuyên dương HĐ4: Bày tỏ ý kiến - Chia lớp thành 6 nhóm - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK, thảo luận và TLCH - Gọi HS nhận xét - KL: Cơm ăn, áo mặc, sách học và mọi của cải khác trong XH đều có được là ... p đê ven sông? + Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, người dân nơi đây đã làm gì? - Giúp HS hoàn thiện câu trả lời 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Nhận xét - Chuẩn bị bài 18 - 2 em lên bảng trả lời - Lắng nghe *HĐ1: Làm việc cả lớp - HS thảo luận và trả lời câu hỏi + Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía Nam nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên + Là đồng bằng lớn nhất cả nước, có diện tích lớn hơn ba lần đồng bằng Bắc Bộ... + 1 số em lên chỉ bản đồ *HĐ2: Làm việc cá nhân - HS quan sát và trả lời câu hỏi + sông Mê Công, sông Đồng Nai, sông Sài Gòn...kênh Vĩnh Tế, kênh Phụng Hiệp... + Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt - Trả lời câu hỏi, kết hợp chỉ trên bản đồ - Lắng nghe *HĐ3: Làm việc cả lớp + Nước lũ ở đây dâng cao từ từ, ít gây thiệt hại... + Xây dựng nhiều hồ lớn ... - 3 em đọc. - Lắng nghe Khoa học : tiết 38 Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão I. MụC tiêu : -Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của. - Nêu cách phòng chống: + Theo dõi bản tin thời tiết. + Cắt điện. Tàu thuyền không ra khơi. + Đến nơI trú ẩn an toàn. . II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa SGK - Phiếu bài tập cho các nhóm - Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do dông, bão gây nên iii. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Mô tả TN giải thích tại sao có gió. - Giải thích hiện tượng ban ngày gió thổi từ biển vào vào đất liền và ban đêm gió thổi từ đất liền ra biển. 2. Bài mới: GT: Nêu MĐ - YC của tiết học HĐ1: Tìm hiểu về một số cấp gió - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 76 SGK + Em thường nghe nói đến cấp độ của gió khi nào? - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và đọc các thông tin SGK - Phát phiếu bài tập cho các nhóm (ND nh SGV) - Đại diện 2 nhóm trình bày - GV chữa bài HĐ2: Thảo luận về sự thiệt hại của bão - Yêu cầu HS quan sát hình 5,6 và nghiên cứu Bạn cần biết trang 77 SGK để trả lời câu hỏi: + Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão? + Nêu tác hại do bão gây ra? + Nêu một số cách phòng chống bão? - GV kết luận HĐ3: Ghép chữ vào hình và thuyết minh - GV phổ biến luật chơi - Dán 4 hình minh họa như trang 76 lên bảng - Gọi HS tham gia thi lên bốc các tấm thẻ ghi chú dán vào dưới hình minh họa. Sau đó thuyết minh - Nhận xét, cho điểm 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài 39 - 2 em lên bảng. - HS nhận xét. - Lắng nghe - 1 em đọc. + Trong chương trình dự báo thời tiết - Nhóm 4 em trao đổi, hoàn thành phiếu bài tập - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm 4 em trao đổi, thảo luận và TLCH: + Gió mạnh liên tiếp kèm mưa to, bầu trời đầy mây đen, đôi khi có gió xoáy + Trả lời câu hỏi + Theo dõi các bản tin thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất... - Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - 4 em tham gia trò chơi - Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe Thứ sáu ngày 14tháng 01 năm 2010 Toán : tiết 95 Luyện tập I. MụC tiêu : - Nhận biết được đặc điểm của hình bình hành. - Tính được diện tích và chu vi của hình bình hành. II. đồ dùng dạy học : - Bảng thống kê nh BT2 vẽ sẵn trên bảng phụ III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 1 em giải 3/ 104 - Nêu quy tắc tính diện tích hình bình hành? - Nhận xét, ghi điểm 2. Luyện tập : Bài 1 : - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, hình bình hành EGHK và hình tứ giác MNPQ, sau đó gọi HS lên bảng chỉ và gọi tên các cặp cạnh đối diện của từng hình - GV kết luận và hỏi thêm: + Những hình nào có các cặp đối diện song song và bằng nhau? Bài 2 : - Gọi HS đọc đề và nêu cách làm bài - Yêu cầu HS tính diện tích hình bình hành - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT - Kết luận, ghi điểm Bài 3: + Muốn tính chu vi của 1 hình ta làm ntn? - GV vẽ lên bảng Hbh ABCD và giới thiệu: + Độ dài cạnh AB: a + Độ dài cạnh BC: b - Yêu cầu HS tính chu vi của Hbh ABCD - Giảng: Vì hình bình hành có 2 cặp cạnh bằng nhau nên khi tính chu vi của HBH ta có thể tính tổng của 2 cạnh rồi nhân với 2 + Gọi chu vi của HBH là P, em nào lập được công thức tính chu vi của Hbh? -Yêu cầuHS vận dụng công thức để giải bài 3 - Nhận xét bài làm của HS Bài 4: - Gọi 1 em đọc đề bài - Yêu cầu tự làm vào VBT - Gọi HS nhận xét - Kết luận, ghi điểm 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Dặn HS ghi nhớ cách tính P, S hình bình hành - CB : Bài 96 - 2 em lên bảng giải - 2 em lên bảng nêu và viết công thức - 3 em lần lợt lên bảng chỉ vào mỗi hình và trình bày - Lớp nhận xét, sửa bài - Trả lời câu hỏi - 1 em đọc và nêu: Tính diện tích của HBH và điền vào ô tương ứng trong bảng - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT + Tính tổng độ dài các cạnh của hình đó - Quan sát và lắng nghe + a+b+a+b + (a+b)x2 - Lắng nghe P = (a+b) x 2 - 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT a) (8+3) x2= 22 (cm2) b) (10+5)x2=30 (dm2) - 1 em đọc. - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT Diện tích mảnh đất 40 x 25 = 1000 (dm2) Đáp số: 1000 (dm2) - Lắng nghe Luyện từ & Câu : tiết 38 Mở rộng vốn từ: Tài năng I. MụC tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ ( kể cả tục ngữ, từ Hán Việt)nói về tài năng của con người, biết xếp các từ Hán Việt ( tiếng có tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp ( BT1, BT2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí của con người ( BT3, BT4). II. đồ dùng dạy học: - Từ điển Tiếng Việt - Bảng lớp viết nội dung BT1 - Giấy khổ lớn viết các câu tục ngữ III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 3 em đặt 3 câu kể Ai làm gì? và chỉ ra cột - Em hiểu như thế nào về CN trong câu kể Ai làm gì? 2. Bài mới: * GT bài: - Nêu MĐ - YC của tiết học HĐ1: HDHS làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc bài tập 1 - Tổ chức cho HS trao đổi thảo luận theo cặp - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT - Gọi HS nhận xét, chữa bài - GV chốt lại lời giải đúng _ Yêu cầu HS giải nghĩa các từ: tài hoa, tài nguyên, tài trợ Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu tự làm vào VBT - Gọi HS đọc câu văn của mình - Sửa lỗi câu, dùng từ Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi - Gọi HS phát biểu và nhận xét bài làm của bạn - GV chốt lại lời giải đúng Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Hỏi HS về nghĩa bóng của từng câu - Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời yêu cầu BT + Theo em, các câu tục ngữ trên có tác dụng trong những trờng hợp nào? Cho VD? 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài 39 - 3 em làm ở bảng. - 1 số em trả lời. - Lắng nghe - HS đọc thầm, 1 em đọc to. - 2 em cùng bàn trao đổi, thảo luận -1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT - Lớp nhận xét, bổ sung a) tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài năng - HS giải nghĩa: + tài hoa: tỏ ra có tài về nghệ thuật và văn chương + tài nguyên: nguồn của cải thiên nhiên + tài trợ: giúp đỡ về tài chính - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS suy nghĩ và đặt cau - HS tiếp nối nhau đọc nhanh các câu văn của mình + Anh ấy là một nghệ sĩ trẻ tài ba + Xuân Diệu là một nhà văn tài hoa - Lớp nhận xét, bổ sung - 2 HS đọc, lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm đôi + Câu ca ngợi tài đức của con người: câu a,c - 1 HS đọc yêu cầu bài tập + Ca ngợi con người là tinh hoa, thứ quý giá nhất của trái đất b) Có tham gia làm việc, mới bộc lộ được khả năng của mình c) Ca ngợi những con người từ hai bàn tay trắng nhờ có tài, có chí đã làm nên việc lớn. - 5-6 em phát biểu + Bạch Thái Bưưởi là kiểu ngời " Nước lã...mới ngoan" - Lắng nghe Tập Làm Văn : tiết 38 Luyện tập xây dựng kết bài trong miêu tả đồ vật I. MụC tiêu: - Nắm vững về 2 cách kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật ( BT1) -Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật II. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết KN 2 cách kết bài - Giấy khổ lớn và bút dạ III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 2 đọc các đoạn MB theo cách gián tiếp, trực tiếp cho bài văn miêu tả cái bàn - Nhận xét, cho điểm - Có mấy cách kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật? Đó là những kết bài nào? - Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc lại khái niệm về 2 cách kết bài 2. Bài mới: * GT bài: - Nêu MĐ - YC của tiết học * Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi 2 em nối tiếp đọc nội dung và yêu cầu bài tập - Yêu cầu trao đổi theo cặp và TLCH: + Bài văn miêu tả đồ vật nào? + Hãy tìm và đọc đoạn kết bài của bài văn miêu tả cái nón? + Theo em, đó là kết bài theo cách nào? Vì sao? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu tự làm vào VBT - GV phát phiếu khổ to cho 6 HS ( 2 em cùng bàn 1 đề ) - Gọi 3 em dán phiếu lên bảng - Gọi HS nhận xét - GV sửa bài, cho điểm - Gọi 5 em đọc đoạn kết làm trong VBT - GV đọc kết bài tham khảo cho mỗi đề VD: Trống trường quả là người bạn thân thiết của tuổi học trò. Mai đây lớn lên, chúng em dù có đi bất cứ nơi đâu cũng không thể quên tiếng trống trường. "Tùng! Tùng! Tùng!...", trống gọi em về với những bài giảng của thầy cô, với những nụ cười, ánh mắt của bạn bè 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương - Chuẩn bị tiết sau làm bài viết - 2 em đọc bài làm của mình + Có 2 cách kết bài: mở rộng và không mở rộng - 2 em đọc - Lắng nghe - 2 em đọc, lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm đôi + Bài văn miêu tả cái nón + "má bảo..méo vành" + Đó là kiểu kết bài mở rộng vì tả cái nón xong còn nêu lời căn dặn của mẹ, ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ - 2 HS đọc yêu cầu - Làm bài theo HD của GV - 3 em dán phiếu lên bảng - HS nhận xét, sửa bài cho bạn - 5 em đọc - Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Lắng nghe HĐTT : tiết 19 Sinh hoạt cuối tuần I. Mục tiêu : - Kiểm điểm các hoạt động tuần qua, phổ biến nhiệm vụ tuần đến . - Bàn kế hoạch tuần 20. II. nội dung: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. - GV nhận xét chung. - Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc HĐ2: Nhiệm vụ tuần đến - Triển khai chương trình rèn luyện đội viên tháng 1-2. - Duy trì nề nếp học tập , sinh hoạt Đội. - Tập luyện văn nghệ . - Hoàn thành khoản thu ủng hộ HS Đông Giang. HĐ3: - Tập các động tác nghi thức Đội - Tập bài múa hát Nụ hoa cách mạng - Tổ trưởng nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - Theo dõi và thực hiện - HĐ cả lớp
Tài liệu đính kèm: