Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần 26

Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần 26

Tuần 26

 Luyện đọc

THẮNG BIỂN

ĐỌC THÀNH TIẾNG:

· Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.

· Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc đúng giọng gấp gáp , căng thẳng , cảm hứng ca ngợi ,phù hợp với diễn biến câu chuyện . Đọc nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả , các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão , sự bền bỉ dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích .

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm , ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai , bảo vệ con đê , bảo vệ cuộc sống yên bình .

II. Đồ dùng dạy học:

· Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .

· Tranh minh hoạ trong SGK ( phóng to nếu có ) .

 

doc 11 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 605Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2009
	 Tuần 26
 Luyện đọc
THẮNG BIỂN
ĐỌC THÀNH TIẾNG:
Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc đúng giọng gấp gáp , căng thẳng , cảm hứng ca ngợi ,phù hợp với diễn biến câu chuyện . Đọc nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả , các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão , sự bền bỉ dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích .
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm , ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai , bảo vệ con đê , bảo vệ cuộc sống yên bình .
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .
Tranh minh hoạ trong SGK ( phóng to nếu có ) .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài " Bài thơ về tiểu đội xe không kính " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm HS .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:Ghi đề bài
 * Luyện đọc:
-Gọi3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
(3 lượt HS đọc).
+ Gọi 1 HS đọc bài .
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
 + Lưu ý HS cần ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , nghỉ hơi tự nhiên , tách các cụm từ trong những câu văn dài .
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc :
+
* ĐỌC DIỄN CẢM:
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. 
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
-Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện .
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
-Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài .
-Lớp lắng nghe . 
-3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+Đoạn 1: Từ đầu đến .con cá chim nhỏ bé . 
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến ...tinh thần quyết tâm chống giữ .
+ Đoạn 3 : Một tiếng reo to nổi lên ...đến quãng đê sống lại .
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Luyện đọc theo cặp .
- 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài .
-HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
-3 HS thi đọc cả bài .
Chương 3 LẮP GHÉP MƠ HÌNH KĨ THUẬT
Bài 26 CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MƠ HÌNH KĨ THUẬT ( 2 TIẾT )
MỤC TIÊU :
HS biết tên gọi ,hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật .
Sử dụng được cờ -lê ,tua –vít để lắp ,tháo các chi tiết .
Biết lắp ráp một số chi tiết vớI nhau .
 ĐỒ DÙNG DẠY ép mơ hình kĩ thuật.
CÁC HOẠT ĐHỌC :
Bộ lắp ghỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU :
 1/ Ổn định tổ chức : (1’)
 2/ Kiểm tra bài cũ : (4’ )
-GV yêu cầu HS nhận dạng ,gọi tên một số chi tiết và dụng cụ trong bộ lắp ghép.
 3/ Bài mới : (30’)
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
GiớI thiệu bài : (2’)
-GV giớI thiệu bài và nêu mục đích bài học :
-HS lắng nghe
Hoạt động 3: Thực hành (nhĩm)(15-20’)
-GV yêu cầu các nhĩm gọI tên , đếm số lượng các chi tiết cần lắp của từng mốI ghép ở H4a,4b,4c,4d,4e .
-MỗI nhĩm lắp 2-4 mốI ghép.
-Trong khi HS thực hành ,GV nhắc nhở :
 +Cách sử dụng cờ lê,tua-vít 
+chú ý an tồn khi sử dụng 
+PhảI dùng nắp hộp để đựng các chi tiết 
Chú ý vị trí của vít ở mặt phảI , ốc ở mặt trái của mơ hình 
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập (8-10’)
-GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:
+Các chi tiết lắp đúng kĩ thuật và đúng quy trình 
+Các chi tiết lắp chắc chắn ,khơng bị xộc xệch .
-HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của mình và của bạn .
-GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm thực hành .
-HS trưng bày sản phẩm .
-GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS .
-GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp.
-HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp
4 /Củng cố ,dặn dị : (2’)
-GV nhận xét về sự chuẩn bị đồ dùng học tập ;thái độ học tập ;Kết quả học tập .
-Dặn dị giờ học sau nhớ mang đầy đủ đồ dùng học tập .
Thứ ba ngày17tháng 3 năm 2009
Lịch sử 
CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
I. MỤC TIÊU : 
	- Giúp HS biết : Từ thế kỉ XVI , các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày nay . Cuộc khẩn hoang đã dần dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hóa . Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hóa hợp với nhau .
	- Trình bày được các sự kiện của bài học .
	- Tôn trọng sắc thái văn hóa của các dân tộc .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bản đồ VN thế kỉ XVI – XVII .
	- Phiếu học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Trịnh – Nguyễn phân tranh .
	- Nêu lại một số sự kiện đã ôn tập tiết trước .
 3. Bài mới : (27’) Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong .
 a) Giới thiệu bài : 
Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : 
MT : Giúp HS nắm tình hình nước ta thế kỉ XVI – XVII .
PP : Giảng giải , trực quan , đàm thoại .
- Giới thiệu bản đồ VN thế kỉ XVI – XVII .
- Kết luận : Trước thế kỉ XVI , từ sông Gianh vào phía Nam , đất hoang còn nhiều , xóm làng và dân cư thưa thớt . Những người nông dân nghèo khổ ở phía bắc đã di cư vào phía nam cùng nhân dân địa phương khai phá , làm ăn . Từ cuối thế kỉ XVI , các chúa Nguyễn chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía nam khẩn hoang lập làng .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Đọc SGK , xác định trên bản đồ địa phận sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay .
- Các nhóm thảo luận : Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long . 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận .
Hoạt động 2 : 
MT : Giúp HS nắm cuộc sống chung giữa các dân tộc ở phía nam .
PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan .
- Đặt câu hỏi : Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía nam đã đem lại kết quả gì ?
Hoạt động lớp .
- Trao đổi để đi đến kết luận : Xây dựng cuộc sống hòa hợp , nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hóa riêng của mỗi dân tộc .
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS tôn trọng sắc thái văn hóa của các dân tộc .
 LuyệnToán:	 LUYỆN TẬP
 I.MỤC TIÊU:
Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
 II.CHUẨN BỊ:Vở 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1'
5'
7' 
7'
8'
8'
5'
Khởi động: 
Bài cũ: Phép chia phân số
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
- Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 1:
Yêu cầu HS thực hiện phép chia rồi rút gọn kết quả (đến tối giản)
Các kết quả đã rút gọn: 
Bài tập 2:
GV lưu ý: Tìm một thừa số hoặc tìm số chia chưa biết được tiến hành như đối với số tự nhiên.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán
- Phân tích đề toán:
+ GV nêu một ví dụ tương tự (về số tự nhiên): Một vòi nước chảy trong 3 giờ thì đầy bể. Hỏi trong 1 giờ vòi đó chảy được mấy phần bể?
+ Tương tự, HS lập & thực hiện phép tính với bài toán đã cho.
Bài tập 4:
Yêu cầu HS quan sát & so sánh, đối chiếu hai phép tính đó (Phân số thứ nhất: giống nhau; phân số thứ hai: là hai phân số đảo ngược)
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS lập & thực hiện phép tính
HS làm bài
HS sửa bài
Luyện:Luyện từ và câu:
 LUYỆN TẬP CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
	 I. MỤC TIÊU :
 1. Củng cố ý nghĩa , cấu tạo của CN trong câu kể Ai là gì ? 
 2.Rèn kỹ năng xác định CN trong câu kể Ai là gì ?.Tạo được câu kể Ai là gì ? từ CN đã cho . 
 3. Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu tiếng Việt .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - 4 băng giấy , mỗi băng viết 1 câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn , thơ phần Nhận xét .
 - 3 , 4 tờ phiếu viết nội dung 4 câu văn ở BT1 phần Luyện tập .
 - Bảng lớp viết cácVN ở cột B / BT2 phần Luyện tập ; 4 mảnh bìa viết các từ ở cột A .	 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1'
4'
10'
20'
5'
 1. Khởi động : Hát .
2.Bài cũ:Vị ngữ trong câu kể Ai là gì GV viết ở bảng một vài câu
3. Bài luyện : Câu kể Ai là gì ? 
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động :
 Hoạt động 1 : Nhận xét .
MT : Giúp HS củng cố ý nghĩa , cấu tạo của CN trong câu kể Ai là gì ? 
Hoạt động 3 : Luyện tập .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
- Bài 1 : 
+ Phát phiếu cho một số em .
+ Kết luận bằng cách mời những em làm bài trên phiếu có lời giải đúng dán bài ở bảng lớp , trình bày kết quả .- Bài 2 : 
+ Nói : Để làm đúng BT , các em thử ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B sao cho tạo ra được những câu kể Ai là gì ? thích hợp về nội dung .
+ Chốt lại lời giải đúng bằng cách mời 1 em lên bảng gắn những mảnh bìa viết các từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B tao thành câu hoàn chỉnh .
- Bài 3 : 
+ Gợi ý : Các từ ngữ cho sẵn là CN của câu kể Ai là gì ? . Các em hãy tìm những từ ngữ thích hợp đóng vai trò làm VN trong câu . Cần đặt câu hỏi là gì ? là ai ? để tìm VN của câu . 
 4. Củng cố, dặn dò :
 - Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu tiếng Việt .
 - Nhận xét tiết học .
2 em lên bảng tìm câu kể Ai là gì ? , xác định VN trong câu .
 Hoạt động lớp . 
- 3 em nhắclại nội dung phần Ghi nhớ
- 1 em đọc nội dung BT .
- Cả lớp đọc thầm các câu văn , thơ , làm bài vào vở , lần lượt thực hiện từng yêu cầu SGK .
- Phát biểu ý kiến .
- Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành 
. Hoạt động lớp .
- Đọc yêu cầu BT , lần lượt thực hiện từng yêu cầu SGK .
- Phát biểu ý kiến .
- Đọc yêu cầu BT .
- Suy nghĩ , phát biểu ý kiến .
- 2 em đọc lại kết quả bài làm .
- Đọc yêu cầu BT .
- Suy nghĩ , tiếp nối nhau đặt câu cho mỗi VN .
- Cả lớp nhận xét . 
- Nêu lại ghi nhớ SGK .
- HS về nhà viết lại vào vở các câu văn ở BT3 .
Thứ năm ngày 19 tháng 3 năm 2009
Thể dục (tiết 52)
DI CHUYỂN TUNG , BẮT BÓNG , NHẢY DÂY
TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY”
I. MỤC TIÊU :
	- Oân tung và bắt bóng theo nhóm 2 , 3 người ; nhảy dây kiểu chân trước , chân sau . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích .
	- Học di chuyển tung và bắt bóng . Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện được động tác cơ bản đúng .
	- Chơi trò chơi Trao tín gậy . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động .
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường .
 2. Phương tiện : 2 còi , bóng , dây nhảy .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
Mở đầu : 6 – 10 phút .
MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học 
PP : Giảng giải , thực hành .
- Nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu của giờ học : 1 phút .
- Kiểm tra bài cũ : 1 phút .
Hoạt động lớp .
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường 120 – 150 m .
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu : 1 phút .
- Oân các động tác tay , chân , lườn , bụng , phối hợp và nhảy của bài TD : mỗi động tác 2 x 8 nhịp .
Cơ bản : 18 – 22 phút .
MT : Giúp HS thực hành đúng bài tập Rèn luyện tư thế cân bằng và chơi được trò chơi thực hành .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
a) Bài tập rèn luyện tư thế cân bằng : 9 – 11 phút .
- Oân tung và bắt bóng theo nhóm 2 , 3 người : 1 – 2 phút . 
+ Tổ chức và tiến hành như bài 51 .
- Học mới di chuyển tung và bắt bóng : 4 – 5 phút : 
+ Cho mỗi tổ xếp thành 1 hàng dọc , chia đôi đứng đối diện nhau sau vạch kẻ đã chuẩn bị .
+ Nêu tên động tác , làm mẫu .
- Oân nhảy dây kiểu chân trước , chân sau : 2 – 3 phút .
+ Cho HS quay chuyển thành hàng ngang , dàn hàng để tập .
b) Trò chơi “Trao tín gậy” : 9 – 11 phút .
- Nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi .
Hoạt động lớp, nhóm .
- Chơi thử : 1 – 2 lần .
- Chơi chính thức : 1 – 2 lần .
Phần kết thúc : 4 – 6 phút .
MT : Giúp HS nắm lại những nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà .
PP : Giảng giải , thực hành .
- Hệ thống bài : 1 – 2 phút .
- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học , giao bài tập về nhà : 1 phút .
Hoạt động lớp .
- Chơi trò chơi Kết bạn : 1 phút .
- Tập một số động tác hồi tĩnh : 2 phút .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Học thuộc ghi nhớ ở nhà . 
Luyện khoa học: VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
I/ Mủc tiãu: Sau baìi hoüc, HS cọ thãø:
-Biãút âỉåüc cọ nhỉỵng váût dáùn nhiãût täút vaì nhỉỵng váût dáùn nhiãût kẹm.
-Giaíi thêch âỉåüc mäüt säú hiãûn tỉåüng âån giaí liãn quan âãún tênh dáùn nhiãût cuía váût liãûu.
II/Âäư duìng: phêch nỉåïc nọng, xong, näưi, gioí áúm, cại lọt tay ...cäúc, thça, giáúy bạo, len, såüi, nhiãût kãú.
III/ Cạc hoảt âäüng dảy hoüc: 1. ÄØn âënh:
2. Baìi cuỵ: ? Em haỵy nãu mäüt vaìi vê dủ vãư cạc váût nọng lãn hồûc lảnh âi, vãư sỉû truyãưn nhiãût.
3. Baìi måïi: Giåïi thiãûu, ghi âãư
*Hoảt âäüng 1: Tçm hiãøu váût naìo dáùn nhiãût täút, váût naìo dáùn nhiãût kẹm
HS laìm thê nghiãûm nhỉ SGK theo nhọm vaì traí låìi cạc cáu hoíi:
? Mäüt lục sau bản tháúy cạn thça naìo nọng hån ? Âiãưu naìy cho tháúy váût naìo dáùn nhiãût taut hån, váût naìo dáùn nhiãût kẹm hån ?
? Xong vaì quai xong thỉåìng laìm bàịng cạch dáùn nhiãût täút hay cháút dáùn nhiãût kẹm ? Vç sao ?
? Tải sao vaìo nhỉỵng häm tråìi rẹt, chảm tay vaìo ghãú sàõt tay ta cọ caím giạc lảnh ?
? Tải sao khi chảm vaìo ghãú gäù, tay ta khäng cọ caím giạc lảnh bàịng khi chảm vaìo ghãú sàõt ?
Âải diãûn nhọm traí låìi, GV vaì låïp bäø sung.
*Hoảt âäüng 2: Laìm thê nghiãûm vãư tênh cạch nhiãût cuía khäng khê
-GV hỉåïng dáùn HS âoüc pháưn âäúi thoải cuía 2 HS åí hçnh 3 trang 105 SGK.
-HS laìm thê nghiãûm nhỉ SGK trang 105 theo nhọm.
-GV theo doỵi, giụp âåỵ cạc nhọm laìm viãûc.
-Cạc nhọm trçnh baìy kãút quaí thê nghiãûm vaì kãút luáûn rụt ra tỉì kãút quaí.
GV: ? Vç sao chụng ta phaíi âäø nỉåïc nọng nhỉ nhau vaìo 2 cäúc? Vç sao phaíi âo nhiãût âäü 2 cäúc cuìng mäüt lục ( hồûc gáưn nhỉ cuìng mäüt lục )?
*Hoảt âäüng 3: Thi kãø tãn vaì nãu cäng dủng cuía cạc váût cạch nhiãût
-GV chia låïp thaình 4 nhọm. Cạc nhọm láưn lỉåüt kãø tãn ( khäng âỉåüc truìng làûp cuía bản ), âäưng thåìi nãu cháút liãûu vaì váût cạch nhiãût hay dáùn nhiãût; nãu cäng dủng, viãûc giỉỵ gçn âäư váût ( vê dủ: khäng nhaíy trãn chàn bäng, báût lải chàn, ...).
-GV vaì cạc nhọm khạc nháûn xẹt, bäø sung, khen ngåüi nhỉỵng nhọm cọ nhiãưu yï kiãún hay.
4/ Cuíng cäú, dàûn doì: - HS nhàõc lải cạc näüi dung cuía baìi hoüc. Váûn dủng kiãún thỉïc âaỵ hoüc vaìo thỉûc tãú.
Dàûn HS xem baìi tiãúp theo.
Thứ sáu ngày 20 tháng 3 năm 2009
 	 Luyện Toán:	 LUYỆN TẬP (tt)
 I.MỤC TIÊU:
 - Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia phên số: trường hợp số bị chia là số tự nhiên.
 II.CHUẨN BỊ:
 -Vở, bảng con . 
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
T G
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1'
5'
2' 
 7'
8'
7'
8'
5'
 1)Khởi động: 
 2)Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
 3)Bài luyện 128:
 a) Giới thiệu bài
 b)Hướng dẫn luyệntập:
Bài tập 1: Viết kết quả vào ô trống:
Yêu cầu HS thực hiện ở giấy nháp sau đó điền kết quả vào bảng
Bài tập 2:Tính theo mẫu:
+ Trường hợp số tự nhiên chia phân số: 
 2 : .
+ Cần giải thích trước khi thực hiện theo mẫu:
Đây là trường hợp số tự nhiên chia cho phân số
Viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1 (2 = )
Bài tập 3: Tính bằng hai cách:
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài trước khi làm. 
Bài tập 4: Làm theo mẫu:
4)Củng cố - Dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
HS chửa bài
HS nhận xét
HS thực hiện theo trình tự
Cột1:C.2: 2.a) 2em lên bảng, lớp làm vào vở: 
Thực hiện phép chia hai phân số 
Ta có thể viếùt gọn:
 ...
3) Tự làm rồi chửa bài:
 Bài giải: 
 (m2)
 Đáp só: 4m2 .
 4) Tự làm rồi chửa bài:
 Vậy: gấp 6 lần;
Gấp 3 lần...
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
Táûp laìm vàn: LUYÃÛN TÁÛP MIÃU TAÍ CÁY CÄÚI
I/ Mủc âêch, yãu cáưu: 
-HS luyãûn táûp täøng håüp viãút hoaìn chènh mäüt baìi vàn taí cáy cäúi tuáưn tỉû theo cạc bỉåïc: láûp daìn yï, viãút tỉìng âoản ( måí baìi, thán baìi, kãút baìi ).
-Tiãúp tủc cuing cäú kyỵ nàng viãút âoản måí baìi ( kiãøu trỉûc tiãúp, giạn tiãúp ); âoản thán baìi; âoản kãút baìi ( kiãøu måí räüng, khäng måí räüng ).
II/ Âäư duìng: - GV viãút sàơn âãư baìi, daìn baìi lãn baíng.
Tranh, aính mäüt säú loaìi cáy.
III/ Cạc hoảt âäüng dảy hoüc: 1. ÄØn âënh: 
2. Baìi cuỵ: GV kiãøm tra 2 em âoüc lải âoản kãút baìi måí räüng vãư nhaì cạc em âaỵ viãút lải hoaìn chènh- BT4.
3. Baìi måïi: Giåïi thiãûu, ghi âãư
GV hỉåïng dáùn HS laìm baìi táûp
a, GV hỉåïng dáùn HS hiãøu yãu cáưu cuía baìi táûp
-1 em âoüc yãu cáưu cuía âãư baìi.
-GV gảch dỉåïi nhỉỵng tỉì ngỉỵ quan troüng trong âãư baìi. HS choün taí chè 1 cáy trong 3 loải cáy trãn, mäüt cáy thỉûc sỉû âaỵ quan sạt, cọ tçnh caím våïi cáy âọ.
-GV dạn mäüt säú tranh, aính lãn baíng låïp.
-4,5 HS phạt biãøu vãư cáy em seỵ choün taí.
-4 em tiãúp näúi nhau âoüc 4 gåüi yï. Låïp theo doỵi SGK.
-GV nhàõc HS viãút nhanh daìn yï trỉåïc khi viãút baìi âãø laìm baìi vàn miãu taí cọ cáúu trục chàût cheỵ, khäng boí sọt chi tiãút.
b, HS viãút baìi
-HS láûp daìn yï, tảo láûp tỉìng âoản, hoaìn chènh caí baìi viãút vaìo våí baìi táûp. Viãút xong, cuìng bản âäøi baìi, gọp yï cho nhau.
-HS näúi tiãúp nhau âoüc baìi viãút. Låïp vaì GV nháûn xẹt. GV khen ngåüi nhỉỵng baìi viãút täút, cháúm âiãøm.
4/ Cuíng cäú, dàûn doì: - GV nháûn xẹt tiãút hoüc. Yãu cáưu nhỉỵng HS viãút baìi chỉa âảt vãư nhaì hoaìn chènh baìi viãút, viãút lải vaìo våí.
Dàûn HS chuáøn bë giáúy bụt âãø tiãút sau kiãøm tra.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26.doc