Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức cơ bản 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức cơ bản 2 cột)

HĐ2. Giới thiệu ki-lô-mét vuông

- GV treo tranh khu rừng nêu vấn đề

- 1 km2 chính là S của hình vuông có cạnh dài 1 km.

- km2

- 1 km bằng bao nhiêu m?

- Tính S hình vuông có cạnh dài 1.000 m

- Cho biết 1 km2 = ? m2

 3. Thực hành

Bài 1- HS đọc đề tự làm bài

Bài 2- Yêu cầu hs tự làm

1 km2 = 1.000.000 m2

1 km2 = 100 dm2

1.000.000 m2 = 1 km2

5 km2 = 50.000.000 m2

- 2 đơn vị đo S liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?

 

doc 22 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1014Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức cơ bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày tháng 1 năm 2011
Toán
Ki - lô - mét vuông
I Mục tiêu
+ Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích.
+ Đọc, viết đúng số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông.
+ Biết 1 km2 = 1 000 000 m2
+ Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
II Các hoạt dộng dạy học
1. Kiểm tra
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài 2 (b, c)
-Gv nhận xét cho điểm.
2 hs làm bài
-Hs nhận xét bổ sung.
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài mới
- Chúng ta đã học về các đơn vị đo S nào?
- cm2; dm2; m2
HĐ2. Giới thiệu ki-lô-mét vuông
- GV treo tranh khu rừng nêu vấn đề 
- 1 km2 chính là S của hình vuông có cạnh dài 1 km.
- km2
- 1 km bằng bao nhiêu m?
- Tính S hình vuông có cạnh dài 1.000 m
- Cho biết 1 km2 = ? m2
- HS quan sát và tính S
1 km x 1 km = 1 km2
- HS đọc
1 km = 1.000 m
1.000 m x 1.000 m = 1.000.000 m2
1 km2 = 1.000.000 m2
 3. Thực hành
Bài 1- HS đọc đề tự làm bài
- 2 hs lên bảng làm bài
Bài 2- Yêu cầu hs tự làm
1 km2 = 1.000.000 m2
1 km2 = 100 dm2
1.000.000 m2 = 1 km2
5 km2 = 50.000.000 m2
- 2 đơn vị đo S liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
- 3 hs lên bảng
32 m2 49 dm2 = 3249 dm2
2.000.000 m2 = 2 km2
- 100 lần
Bài 3- Gọi hs đọc đề bài
- Cách tính S HCN?
-Gv nhận xét, đánh giá.
- 1 hs lên bảng làm bài
Bài giải
Diện tích của khu rừng hình chữ nhật là: 3 x 2 = 6 (km2)
ĐS : 6 km2
Bài 4- Yêu cầu hs đọc đề bài trước lớp. Sau đó làm bài, báo cáo kết quả.
Diện tích phòng học là: 40 cm2
S Việt Nam: 330.991 km2
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
-Nhắc nhở hs học và cbbs
- HS nhắc lại đơn vị đo S đã học.
Tập đọc
Bốn anh tài
I Mục tiêu
+ Biết đọc với giọng kể, bước đầu biết nhẫn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng sức khoẻ của bốn cậu bé.
+ Hiểu ND: Ca ngợi, sức khoẻ tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (Trả lời được các CH trong SGK)
II Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
- Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi thuộc nội dung đoạn đọc
- Gv nhận xét cho điểm.
-Hs đọc và trả lời
-Hs nhận xét
2. Bài mới
HĐ1 Giới thiệu 
-Hs đọc tên bài
HĐ2 Luyện đọc
-Tổ chức 4 hs đọc tiếp nối
-Lần 1 đọc (sửa lỗi)
-Lần 2 đọc (giải nghĩa)
-Lần 3 đọc (trơn, diễn cảm)
-Gọi hs đọc 
-Gv đọc giọng kể hơi nhanh, thể hiện ý chí quyết tâm diệt trừ yêu tinh của Cẩu Khây.
- 3 lượt hs đọc 
Đ1: Từ đầu đến võ nghệ.
Đ2: Tiếp. trừ yêu tinh
Đ3: Tiếp . Trừ yêu tinh
Đ4: Phần còn lại
- hs đọc chú giải
- hs đọc đọc toàn bài
HĐ3 Tìm hiểu bài
- Truyện có những nhân vật nào?
- Tên truyện gợi cho em điều gì?
- Những chi tiết nào nói lên tài năng đặc biệt và sức khoẻ của Cẩu Khây?
- Đ1 nói lên điều gì?
- Thương dân bản Cẩu Khây đã làm gì?
-Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Hỏi hs về nghĩa của từ vạm vỡ, chí hướng.
- Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?
-Đoạn 3, 4, mói lên điều gì?
- Truyện ca ngợi ai, ca ngợi điều gì?
+ Cẩu Khây nắm tay đóng cọc ..
+ Tài năng của 4 thiếu niên.
+ Nhỏ người .tinh thông võ nghệ.
 Sức khỏe, tài năng đặc biệt của Cẩu Khây
+ Diệt trừ yêu tinh.
+ ý chí diệt trừ yêu tinh của Cẩu Khây.
+ Vạm vỡ: to lớn, nở nang, rắn chắc 
+ Chí hướng: ý muốn bền bỉ.
+ Hs trả lời
+ Ca ngợi tài năng của các nhân vật.
+ Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây.
HĐ4 Đọc diễn cảm
- Gv đọc mẫu
- Y/c hs luyện đọc theo cặp 
- Y/c hs thi đọc.
- Nhận xét phần đọc.
3 Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc nhở hs học và cbbs.
-3 hs đọc nối tiếp
- Hs luyện đọc theo nhóm đôi
- Hs thi đọc trước lớp.
 Chính tả (Nghe – viết) 
Kim tự tháp Ai Cập
IMục tiêu
+ Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
+ Làm đúng BT CT về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2)
IICác hoạt động dạy học
1.Kiểm tra
-Gọi hs viết: 
-Gv nhận xét đánh giá.
2.Bài mới
HĐ1 Giới thiệu bài mới
-Hs lên bảng viết từ dễ lẫn
-Hs nhận xét
-Hs đọc tên bài
HĐ2 Nghe viết chính tả
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn.
- Gọi hs đọc đoạn văn.
- Kim tự Tháp Ai Cập được xây dựng như thế nào?
- Đoạn văn nói về điều gì?
b) Viết từ khó
- Hs nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chinh tả.
- Gọi hs đọc, viết các từ vừa tìm được.
c) Viết chính tả 
- Gv đọc- hs viết 90 chữ / 15 phút.
- 1 hs đọc.
+ Toàn bằng đá tảng. Từ cửa Kim tự Tháp đi vào là một hành lang tối và hẹp để đồ.
- Ca ngợi Kim Tự Tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập.
Lăng mộ, nhằng nhịt, làm thế nào?...
- Viết lại.
d) Soát lỗi, chấm bài
- Đọc toàn bài cho hs quan sát lỗi
- Thu chấm 10 bài.
- Nhận xét bài viết của hs.
- Đổi vở cho nhau, soát lỗi chữa bài.
HĐ3. Hướng làm bài tập chính tả.
Bài 2
- Gọi hs đọc y/c.
- Y/c hs đọc thầm đoạn văn 
- Y/c hs làm bài
- Y/c hs nhận xét.
- Y/c hs đọc bài đv đã hoàn chỉnh
- Nhận xét
- 1hs đọc.
- Đọc thầm đoạn văn SGK.
- Hs làm bài. trình bày.
- Nhận xét bài của bạn.
- Hs đọc
+ Sinh, biết, sáng, tuyệt, xứng.
Bài 3a (lựa chọn)
- Y/c 4 hs lên bảng làm bài
- Gọi hs nhận xét.
- 4 hs lên bảng
- Hs nhận xét bài.
Viết đúng viết sai
Sáng sủa sắp xếp
Sản sinh tinh sảo
Sinh động bổ sung
3. Củng cố, dặn dò
+ Nhận xét tiết học.
+ Nhắc nhở hs học và cbbs.
Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011
Toán
Luyện tập
I Mục tiêu
+ Chuyển đổi được số đo diện tích
+ Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.	
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
-Gọi hs làm bài 2.
-Gv nhận xét đánh giá
-Hs lên bảng làm
-Hs nhận xét đánh giá
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài
-Hs đọc tên bài
HĐ2. Luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu hs tự làm
- 3 hs lên bảng
530 dm2 = 53.000 cm2 ; 84.600 cm2 = 846 dm2 ; 10 km2 = 10.000.000 m2 ; 13 dm2 29 cm2 = 1.329 cm2 ; 300 dm2 = 3 m2 ; 9.000.000 m2 = 9 km2
Bài 2 GV gọi 1 hs đọc đề bài
- Yêu cầu hs làm bài
- GV chữa bài
Chúng ta phải đổi chúng về cùng một đơn vị đo.
- 2 hs lên bảng
- Hs làm bài.
Bài 3
- Y/c hs đọc số đo diện tích của thành phố sau đó so sánh.
- Gọi hs nêu lại cách so sánh các số đo đại lượng.
- Đổi về cùng đơn vị đo và so sánh như so sánh với các số tự nhiên.
Bài 4
-Gv gọi hs đọc đề.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Gv nhận xét đánh giá.
- hs nêu yêu cầu.
- 1 hs giải
Chiều rộng của khu đất đó là:
33 : 3 = 1 (km2)
S của khu đất đó là: 3 x 1 = 3 (km2)
Đs : 3 km2
Bài 5
Mật độ dân số là chỉ số dân trung bình sống trên diện tích 1 km2
-Hs đọc và nêu nối tiếp
-Hs nhận xét bổ sung
3. Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Nhắc nhở hs học và cbbs
Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
I Mục tiêu
+ Hiểu được ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì?(ND nghi nhớ)
+ Nhận biết được câu kể Ai làm gì?( xác định bộ phận CN trong câu (BT1, mục III); biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3) 
II Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
- Gọi hs đặt câu kể và xác định bộ phận CN-VN.
- Gv nhận xét đánh giá
-Hs đặt câu
-Hs nhận xét bổ sung.
2.Bài mới
HĐ1 Giới tihiệu bài
HĐ2 Nhận xét
-Hs đọc tên bài
-Hs đọc nhận xét
Bai1
- HS đọc phần nhận xét (6) bài 1.
- Các câu kể “Ai làm gì?” là câu 1; 2; 3; 5; 6
- 1 hs, cả lớp đọc thầm
- 1 hs lên bảng làm
Bài 2
Câu 1 Một đàn ngỗng/ vươn dài cổ
Câu 2 Hùng/ đút vội
Câu 3 Thắng/ mếu máo
Câu 5 Em/ liền nhặt
Câu 6 Đàn ngỗng/ kêu quàng
- Những câu kể trên có ý nghĩa gì?
- CN do loại DT nào tạo thành?
- Những sự vật nào có thể làm chủ ngữ?
-Hs trao đổi và nêu.
- DT, cụm DT
- Người, con vật, đồ vật
HĐ3. Ghi nhớ- Y/c hs đọc ghi nhớ
- Gọi hs cho VD
- 2 hs đọc thành tiếng
Cho VD
HĐ4. Luyện tập
Bài1 Gọi hs đọc y/c bài tập
- Nhận xét, kết luận 
- 1 hs
a)Các câu kể “Ai làm gì?” Câu 3, 5, 6, 7
b) Xác định chủ ngữ
Câu 3: Chim chóc/
Câu 4: Thanh niên/.
Câu 5: Phụ nữ/
Câu 6: Em nhỏ/
Câu 7: Các cụ già/
Bài 2 Gọi hs đọc y/c
- 1 hs đọc
- 3 hs lên bảng
Bài 3 Gọi hs đọc y/c bài tập
- Hs quan sát bức tranh và nêu hoạt động của mỗi người, vật trong tranh.
- 1 hs đọc
- Quan sát, trao đổi và phát biểu
3. Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Nhắc nhở hs học và cbbs
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
Đạo đức
Kính trọng, biết ơn người lao động (tiết 1)
I Mục tiêu
+ Vì sao phải quý trọng và biết ơn người lao động.
+ Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
(Biết nhắc nhở các bạn phải quý trọng và biết ơn người lao động)
II Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra
-Ktra vở bài tập của học sinh
2 Bài mới
HĐ1 Giới thiệu bài
HĐ2. Giới thiệu về nghề nghiệp của bố em
+Gọi hs giới thiệu nối tiếp
-Gv nhận xét đánh giá.
HĐ3. Truyện “Buổi đầu đi học”
-Gọi hs đọc và thảo luận nhóm 4
+Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe bạn Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mình?
+Nếu là bạn cùng lớp mới Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao?
+Gv chốt ý chính
HĐ4 Kể tên nghề nghiệp
+ Tổ chức lớp thành hai dãy
-Thi kể những nghề nghiệp của người lao động (không trùng lặp).
-Trò chơi : “Tôi làm nghề gì?”
-Tổ chức như trên
-Gv nhận xét đánh giá.
-HĐ5 Bày tỏ ý kiến (BT2, BT3)
+Tổ chức nhóm 4
-Gọi các nhóm trình bày
-Gv chốt ý chính
3.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Nhắc nhở hs học và cbbs.
-Hs đọc tên bài
-Hs nối tiếp nhau giới thiệu
-Hs nhận xét
-Hs đọc câu chuyện
-Hs trao đổi và nêu:
-Các bạn nghĩ bố Hà làm nghề quét rác, không đáng được quý trọng như những nghề mà bố mẹ các bạn ấy làm.
-Hs nêu nối tiếp.
-Hs trao đổi nhóm:
-Hs nối tiếp thi kể.
-Hs nhận xét, bổ sung.
-Hs đọc và trao đổi:
Người lao động
ích lợi của người lao động
+ Các việc thể hiện lòng kính trọng biết ơn: (a, c, d, đ, e, g). 
+Thể hiện sự thiếu kính trọng, biết ơn: (b, h)
-Hs nhận xét
 Kể chuyện
Bác đánh cá và bác hung thần
I Mục tiêu
+ Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh hoạ (BT1), kể lại được từng đoạn câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2)
+ Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra
-Gọi hs kể một đoạn câu chuyện
-Gv nhận xét, đánh giá
-Hs kể từng đoạn
-Hs nhận xét, bổ sung.
2 Bài mới
HĐ1 Giới thiệu bài
HĐ2 Kể chuyện
-Hs đọc tên bài.
GV kể lần 1
Lời bác đánh cá: bình tĩnh, tự tin.
Lời gã hung thần: to, hung dữ.
- GV kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ.
+ Y/c hs giải nghĩa: ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn.
+ Bác đánh cá giăng mẻ lưới được chiếc bình trong tâm trạng nào?
+ Bác đánh cá đã làm gì với chiếc bình?
+ Chuyện kỳ lạ gì đã xảy ra khi bác cạy nắp chiếc bình?
+ Con quỷ tr ...  cố, dặn dò
Vì sao các triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần  đều có công lớn với đất nước những đều sụp đổ?
- 1hs đọc.
+ Là quan đại thần có tài của nhà trần.
+ Năm 1400, nhà Hồ do Hồ Quý Ly đứng đầu lên thay thế nhà Trần, xây thành Tây Đô.
+ Thay thế các quan cao cấp của nhà Trần bằng những người thực sự có tài
Chữa bệnh cho dân
+ Là đúng vì lúc đó nhà Trần lao vào ăn chơi cần có triều đại khác thay thế nhà Trần gánh vác giang sơn.
+ Dựa vào quân đội, chưa đủ thời gian thu phục lòng dân, dựa vào sức mạnh đoàn kết của các tầng lớp xã hội.
+ Ăn chơi xa đoạ, không quan tâm đến đời sống của nhân dân.
Kĩ thuật
Lợi ích của việc trồng rau hoa
I Mục tiêu
+ Biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa.
+ Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa.
II Các hoạt động dạy học
HĐ của thầy
HĐ của trò
1 Kiểm tra
-Giới thiệu bài.
2 Bài mới
HĐ1. Tìm hiểu ích lợi của việc trồng rau hoa
-Qs hình 1 Nêu ích lợi của việc trồng rau?
-G/đình em thường sử dụng những loại rau nào làm thức ăn?
-Rau được sử dụng ntn trong bữa ăn hằng ngày?
-Rau còn được sử dụng để làm gì?
-Gv chốt ý chính.
-QS hình 2 nêu tác dụng của việc trồng hoa:
G/đình em thường sử dụng những loại hoa để làm gì?
-Hoa được sử dụng ntn trong cuộc sống hằng ngày?
-Hoa còn được sử dụng để làm gì?
-Gv chốt ý chính.
HĐ2 Điều kiện và khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta.
-Tổ chức nhóm thảo luận theo SGK.
-Nêu đặc điểm về khí hậu ở nước ta?
-ở nước ta thích hợp cho việc trồng rau và các loại hoa nào?
-ở gia đình em thường trồng những loại hoa nào?
-Gv chốt ý chính.
3 Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Nhắc nhở hs học và cbbs.
-Hs nghe và đọc tên bài.
-Làm thức ăn trong bữa ăn hằng ngày, cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho con người và làm thức ăn cho vật nuôi.
-Hs nêu
-Chế biến thành các món ăn: Luộc, xào, nấu..
-Đem bán, chế biến và xuất khẩu,..
-Hs nêu nối tiếp:
- ....
-Có rất nhoiêù gia đình trồng rau và hoa, nhất là những vùng ngoại thành: Đà Lạt, Tam Đảo, Sa Pa, ..
-Hs tìm hiểu thông tin SGK và thực tế cuộc sống của em để nêu:
-Các điều kiện về khí hậu, đất đai ở nước ta rất thuận lợi cho cây rau, hoa phát triển quanh năm...
-ở nước ta có nhiều loại rau, hoa tương đối dễ trồng như rau muống, rau cải, ray cải cúc, cải xoong, xà lách, hoa hồng, hoa thược dược, hoa cúc,... mỗi chúng ta đều có thể trồng được một loại hoa.
Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
+ Nhận biết đặc điểm của hình bình hành.
+ Tính được diện tích, chu vi của hình bành hành.
II. Đồ dùng: Bài tập 2 vẽ sẵn
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra
Y/c hs nêu quy tắc tính diện tích của HBH. Thực hiện tính S của HBH có số đo các cạnh như sau:
Đ: 70 cm Cc 3dm
 10m 200cm
- Nhận xét – cho điểm
- 2 hs lên bảng
2. Bài mới
HĐ1 Giới thiệu bài.
HĐ 2. Luyện tập
 Bài 1: Gv vẽ lên bảng HCN ABCD; HBH EGHK
Hình tứ giác MNPQ
- Hs nhận dạng các hình nêu tên các cặp cạnh đối diện 
Bài 2:- Nêu cách tính S HBH
Kl:
- Hs trả lời – làm bài
- 2 hs đọc kết quả 
- Hs nhận xét
Bài 3:- Gv vẽ hình bình hành lên bảng – giới thiệu cạnh của HBH viết công thức tính P của HBH.
P = (a+b) x 2
Hs nêu lại công thức.
Bài 4:
- Y/c hs đọc đề bài 
-Y/c hs làm bài
- Gv nhận xét
3 Củng cố, dặn dò 
+ Nhận xét tiết học.
+ Nhắc nhở hs học và cbbs.
- 1 hs đọc
- Hs tự làm bài
Bài giải:
4 dm = 40 cm
Diện tích hình bình hành là:
40 x 34 = 1360 (cm2)
Đáp số: 1360 (cm2)
Địa lý
Thành phố Hải Phòng
I Mục tiêu
+ Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành Phố Hải Phòng.
-Vị trí: ven biển, bên bờ sông Cấm.
-Thành phố Cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch, ..
+ Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ (lược đồ).
(Hs khá, giỏi:
Kể một số điều kiện để Hải Phòng trở thành một Cảng biển, một trung tâm du lịch lớn của nước ta “Hải Phòng nằm ven biển, bên bờ sông Cấm, thuận lợi cho việc ra vào neo đậu của tàu thuyền, nơi đây có nhiều cầu tàu,.. ; có các bãi biển Đồ Sơn, Cát Bà với nhiều cảnh đẹp.”) 
II Đồ dùng
-Bản đồ, lược đồ Việt Nam và Hải Phòng.
-Tranh ảnh hình 2,3,4 sgk.
II Các hoạt động dạy học 
1.Kiểm tra
2.Bài mới
HĐ1 Giới thiệu bài
- Hs thưc hiện y/c.
HĐ2 Hải Phòng – thành phố cảng.
- Treo bản đồ VN, lược đồ thành phố Hải Phòng.
-Hs quan sát
- Y/c hs đọc sách, quan sát trên lược đồ, bản đồ hoàn thành bảng sau:
TP Hải Phòng:
Vị trí ở phía ĐBBB.
Phía Bắc giáp với .
Phía Đông giáp với.
Phía Nam giáp với.
Các loại hình giao thông
- Y/c 2 nhóm hs trả lời – Gv ghi lại các ý đúng để hoàn thành như bảng bên.
- Y/c hs xác định vị trí của HP trên bản đồ.
- Y/c hs nêu:
- Điều kiện để HP trở thành một cảng biển 
- Mô tả hoạt động của cảng HP.
- Gv ghi các ý chính
Thành phố Hải Phòng.
Hs trả lời 
- Các nhóm khác theo dõi bổ sung 
- 1 hs xác định.
+ Nhiều cầu tàu lớn, nhiều bãi rộng và nhà kho nhiều phương tiện.
- Tiếp nhận, vận chuyển một khối lượng hàng hoá 
HĐ3 Đóng tàu – ngành công nghiệp quan trọng của HP.
- Y/c hs hoạt động nhóm nêu các thông tin về ngành công nghiệp đóng tàu HP.
- Gv nêu kết quả thảo luận.
- Gv chốt ý chính.
- Đại diện từng nhóm khác lần lượt theo dõi ktra.
HĐ4 Hải Phòng – trung tâm du lịch 
- Hải Phòng có những điều kiện gì để trở thành một trung tâm du lịch.
- Gv nhận xét
- Cửa biển Bạch Đằng ở Hải Phòng gắn với sự kiện lịch sử gì?
- Nơi nào của Hải Phòng được công nhận là khu dự trữ sinh quyển của thế giới?
- Hs quan sát hình 4. Mô tả về đảo Cát Bà.
- Hs phát biểu ý kiến
- Cát Bà, vườn quốc gia Cát Bà.
HĐ5 Tìm hiểu về Hải Phòng qua tranh ảnh sưu tầm.
- Y/c hs làm việc theo nhóm
- Y/c vài nhóm trình bày trước lớp 
-Gv chốt ý chính
3. Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Nhắc nhở hs học và cbbs
- Hs thảo luận nhóm 6.
- Hs giới thiệu với nhóm tranh của mình vẽ gì, nơi nào ở Hải Phòng.
 Tập làm văn
 Luyện tập xây dựng kết bài 
trong bài văn miêu tả đồ vật
I Mục tiêu
+ Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1)
+Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2)
II Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra
- Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
-Gv nhận xét cho điểm
-Hs nêu nối tiếp
-Hs nhận xét câu trả lời của bạn.
2 Bài mới
HĐ1 Giới thiệu bài
HĐ2 Luyện tập
Bài 1:
- Gọi hs đọc yêu cầu nội dung
- Bài văn miêu tả đồ vật nào?
- Tìm, đọc đoạn kết bài của bài văn miêu tả cái nón 
- Đó là kết bài theo cách nào? vì sao?
Kl:
- 2 hs đọc
+ cái nón
Hs thực hiện yêu cầu
+ Kết bài mở rộng vì nêu lời căn dặn của mẹ ý thức giữ gìn nón của bạn nhỏ.
Bài 2: 
- Gọi hs đọc yêu cầu 
- Y/c hs tự làm bài
- Y/c hs chữa bài 
- Chữa bài cho hs – nhận xét, cho điểm
- Gọi hs đọc kết bài cuả mình
- Nhận xét
3 Củng cố, dặn dò
+Nhận xét tiết học. 
+ Nhắc nhở hs học và cbbs 
- 2 hs đọc 
- Hs làm bài 
- Hs trình bày
- 7 hs đọc
VD: Chiếc bàn đã gắn bó với em gần bốn năm quavà giờ đây vẫn miệt mài cùng em làm những bài toán khó, viết những đoạn văn hay, kể những câu chuyện có ích, san sẻ cùng em những niềm vui , nỗi buồn của người học sinh.
Sinh hoạt
Nhận xét tuần
+ Nhận xét về nề nếp
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
+ Nhận xét về học tập
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
+ Kế hoạch và phương hướng hoạt động tuần tới
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 19 ckn.doc