Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

* HĐ1: Khởi động

- Gọi hs chữa bài 2a tiết trước.

- Nhận xét,cho điểm.

*HĐ2:HDHS nghe - viết:

- Cho 1 em đọc bài viết.

- Bài chính tả cho em biết điều gì?

- HD viết từ khó: Gv đọc từng từ cho hs luyện viết vào bảng con.

- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho Hs viết.

- Đọc soát lỗi.

- Thu chấm 5 - 7 bài.

*HĐ3:HD làm bài tập:

Bài 2:Điền chữ cái thích hợp vào ô trống.

- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.

- Chữa bài,nhận xét.

Bài 3a:

- Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm vào bảng nhóm.

- Gọi các nhóm dán kết quả , trình bày.

- Gv nhận xét.

 

doc 15 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1124Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010
Chính tả
Tiết 19 : Nghe - viết : nhà yêu nước nguyễn trung trực.
I.Mục tiêu:
1.Nghe - viết đúng chính tả bài : " Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực,trình bày đúng hình thức văn xuôi.
-Làm được BT2, BT3a,b
II.Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to , bút dạ để hs thi làm bài tập 2, 3.
III.Các hoạt động dạy học:
* HĐ1: Khởi động
- Gọi hs chữa bài 2a tiết trước.
- Nhận xét,cho điểm.
*HĐ2:HDHS nghe - viết:
- Cho 1 em đọc bài viết.
- Bài chính tả cho em biết điều gì? 
- HD viết từ khó: Gv đọc từng từ cho hs luyện viết vào bảng con.
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho Hs viết.
- Đọc soát lỗi.
- Thu chấm 5 - 7 bài.
*HĐ3:HD làm bài tập:
Bài 2:Điền chữ cái thích hợp vào ô trống.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Chữa bài,nhận xét.
Bài 3a: 
- Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm vào bảng nhóm.
- Gọi các nhóm dán kết quả , trình bày.
- Gv nhận xét.
* Củng cố dặn dò:
- Nhậ xét giờ học..
- 2 hs lên chữa bài.
- 1 em đọc – Lớp đọc thầm.
- Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của Việt Nam , trước lúc hi sinh ông đã có một cẩu nói nổi tiếng lưu danh muôn thuở:"Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ thì mới hết người Nam đánh Tây".
- Lớp đọc thầm 
- 2 hs lên bảng viết,lớp luyện viết vào bảng con. Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An, Long An, Tây Nam Bộ, Nam Kì, Tây.)
- Hs viết bài vào vở.
- Đổi vở cho bạn soát bài theo cặp.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, chữa bài.
Thứ tự chữ cái cần điền là: gi , ô , d , o , r , gi , o .
- Gọi hs đọc bài thơ đã điền hoàn chỉnh.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài theo nhóm 6 vào bảng nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Thứ tự tiếng cần điền : ra, giải, già, dành.
- Gọi hs đọc bài đã điền đủ từ hoàn chỉnh.
__________________________________
Toán
Ôn: Diện tích hình thang
I. Mục tiêu:
- Rèn KN tính diện tích hình thang vào Qt và công thức tính.
II. Các hoạt động dạy học
* HĐ1: Củng cố cách tình diện tích hình thang
Bài 1: Tính diện tích hình thang MNCD . Biết HCN ABCD có 
AB = 42 cm ; AD = 30 cm 
AM = AB ; AN = NB
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu gì?
Bài 2: Tìm đáy bé hình thang . đáy lớn hình thang dài 18 m, đáy bé đáy lớn, chiều cao 12 cm. Tính diện tích hình thang bằng mét vuông?
* HĐ3: Củng cố về tỉ số %
Bài 3:
 a.Tìm % của 0,3 và 2,5
b. Tìm 15 % của 14.
c. Tìm 1 số biết 10,5 % của nó là 420.(*)
* Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Lớp làm nháp – 1 em lên bảng – chia sẻ.
Bài giải
Đáy bé hình thang là:
42 : 4 = 10,5 ( cm)
Diện tích hình thang MNCD là:
( 42 + 10,5) x 30 : 2 = 787,5 ( cm2)
Đáp số: 787,5 cm2
1 em đọc – phân tích bài toán nhóm 2 – Lớp làm vở – 1 em làm bảng nhóm.
Bài giải
Đáy bé của hình thang là:
18 : 4 x 3 = 13,5 ( cm)
Diện tích hình thang là:
( 18 + 13,5 ) x 12 : 2 = 189 ( cm2)
Đáp số: 189 cm2
- Lớp làm vở – 3 em lên bảng 
a. 0,3 : 2,5 x 100 = 0,12 = 12 %
b. 14 : 100 x 15 = 2,1
c. 420 : 10,5 x 100 = 4000
Đáp số: a, 12 % ; b. 2,1 ; c. 4000
____________________________________
Tập làm văn
Luyện tập tả người
Đề bài: Hãy viết một đoạn văn tả tính tình, hoạt động của một người em thường gặp ( thầy giáo, cô giáo, chú công an, người hàng xóm)
I. Mục tiêu:
- Viết được một đoạn văn tả tính tình, hoạt động của một người thường gặp với chi tiết tiêu biểu, bố cục rõ ràng, câu văn có hình ảnh.
- Rèn KN nói cho HS.
II. Các hoạt động dạy học
* HĐ1:Tìm hiểu đề
- Đề bài yêu cầu gì?
- Đối tượng miêu tả?
- Hàng ngày, em thường gặp là ai?
* HĐ2: HD làm bài.
- Bố cục đoạn vắn gồm mấy phần?
- Nêu cách trình bày?
- Nội dung miêu tả trong đoạn văn?
- Người em định tả là ai?
- Hãy giới thiệu về thầy( cô) giáo đó.
- Hãy nêu những chi tiết tiêu biểu khi cô giảng bài?
- Ngoài giờ học cô còn làm gì?
- Đối với những bạn có hoàn cảnh khó khăn cô ntn?
- Em có tình cảm gì đối với cô?
* HĐ3: Thực hành viết đoạn văn.
- Cho HS làm nháp – Bảng nhóm.
- Bố sung ý kiến của HS.
- Bính chọn đoạn văn hay.
- Cho HS chép đoạn văn vào vở.
* Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HS đọc đề.
- Viết một đoạn văn tả người.
- Người em thường gặp.
- Thầy , cô giáo, hàng xóm, bạn bè,
- 3 phân, mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn.
- Viết liền mạch không chấm xuống dòng.
- Tính tình, hoạt động
VD: Thầy ( cô) giáo.
Cô Thúy rất thương học sinh
- Nhớ buổi đầu đến lớp em còn ngơ ngác, rụt rè đứng nép bên người thân. Cô như người mẹ hiền dỗ dành, dắt tay em vào lớp khiến em yên tâm không còn sợ hãi. Tuy vậy nhưng cô rất nghiêm khắc. Khi giảng bài , bạn nào không theo dõi cô nhắc nhở ngay, luôn tuyên dương những bạn cố gắng trong học tập. Giờ rảnh cô thường kể chuyện cho cả lớp nghe. Ngoài việc dạy dỗ, chăm sóc học sinh, cô còn tìm hiểu gia đình nghèo, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tạo điều kiện giúp đỡ các bạn. Chúng em rất kính trọng và biết ơn cô
- Lớp làm nháp – 2 em làm bảng nhóm – chia sẻ.
- Nối tiếp đọc bài làm.
- Chia sẻ, bổ sung.
- Tùy HS.
- HS làm vở.
_____________________________________________
Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010
Khoa học
 Tiết 37: Dung dịch .
i.mục tiêu :
-Nêu được một số ví dụ về dung dịch.
-Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình và thông tin trang 76 ; 77 sgk.
- Một ít đường hoặc muối , nước sôi để nguội, cốc thuỷ tính nhỏ, thìa có cán dài.
III.Các hoạt động dạy học:
* HĐ1:Khởi động
- HS điều khiển – HS chia sẻ.
- Hỗn hợp là gì? cho VD?
- Nêu cách tạo ra một hỗn hợp?
- Nhận xét, bình điểm.
* HĐ2: Thực hành tạo ra một dung dịch.
* Cách tiến hành :
- Tổ chức cho hs thảo theo nhóm.
- Gọi hs báo cáo kết quả.
- GV: Dung dịch các em vừa pha có tên là gì?
- Để tạo ra một dung dịch cần có những điều kiện gì?
- Dung dịch là gì?
- Kể tên một số dung dịch mà em biết? HS điều khiển.
- Muốn tạo ra độ mặn hoặc độ ngọt khác nhau cuae dung dịch ta làm thế nào?
* GV kết luận :sgk .
* HĐ3: Biết tách các chất trong dung dịch.
* Cách tiến hành :
- Tổ chức cho hs đọc thông tin ở sgk , thực hành theo chỉ dẫn ở sgk.
- Cho HS làm thí nghiệm lấy 1 cốc đổ nước nóng vào cốc, úp đãi lên mặt. 1 phút sau mở cốc.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả.
- Hiện tượng gì xảy ra?	
- Vì sao những giọt nước này đọng trên mặt đĩa? (*)
- Theo em, những giọt nước đọng trên đĩa sẽ có vị ntn?
- y/c 3 em nếm thử nước đọng trên đĩa.
- Làm thế nào để tách các chất trong dung dịch
*Gv kết luận : Người ta sử dụng phương pháp chưng cất dùng cho ngành y tế và một số ngành khác cần nước thật tinh khiết.
*HĐ4: Trò chơi "Đố bạn".
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi theo yêu cầu ở sgk.
- Nhận xét, khen .
* Củng cố dặn dò :
- Dung dịch là gì?
- Để sản xuất ra muối từ nước biển người ta đã làm cách nào?
- Nhận xét giờ học.
- HS điều khiển – chia sẻ.
- Nhóm 4 hs thảo luận , trình bày kết quả trước lớp.
Tên đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch
Tên dung dịch va fđặc điêm của dung dịch.
- Nước sôi để nguôi: trong suốt, không màu, không mùi , không vị.
- Đường: màu trắng , có vị ngọt.
( muối: màu trắng, có vị mặn)
- Nước đường, dung dịch có vị ngọt.
- ( Nước muối, dung dịch có vị mặn).
- Dung dịch nước đường, dung dịch nước muối.
-để tạo ra dung dịch cần ít nhất từ hai chất trở lên , trong đó phải có một chất ở thể lỏng,chất kia phải hoà tan được vào trong chất lỏng đó.
- Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan vào nhau gọi là dung dịch.
- HS điều khiển – chia sẻ.
- Dung dịch nước và xà phòng.
- Dung dịch giấm và đường.
- Dung dịch giấm và muối.
- Dung dịch nước mắm và mì chính
Muốn tạo ra độ mặn hay độ ngọt khác nhau của dung dịch ta cho nhiều chất hòa tan vào trong nước.
- Hs đọc thông tin, thực hành theo nhóm 6 làm thí nghiệm.
- Trên mặt đĩa có những giọt nước đọng
- Trên đĩa có những giọt nước đọng là do nước nóng bốc hơi, gặp không khí lạnh sẽ ngưng tụ lại.
-HS dự đoán: Mặn/ không mặn như nước muối trong cốc./ mặn hơn nước muối trong cốc.
- HS nếm thử và KL: Giọt nước đọng trên đĩa không có vị mặn như nước muối trong cốc.
- Tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất.
- Hs chơi trò chơi theo yêu cầu ở sgk.
- Dẫn nước biển vào các ruộng làm muối, dưới ánh nắng nước bay hơI còn lại muối.
__________________________________________
Luyện từ và câu
Luyện tập câu ghép.
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức cơ ban về câu ghép.
- Rèn KN sử dụng câu ghép- Xác định câu ghép.
II. Các hoạt động dạy học
* HĐ1 : Xác định câu ghép.
Bài 1: Đọc đoạn văn sau và cho biết có mấy câu do nhiều cụm C_V tạo thành.
 “ Mỗi lần rời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phốc lên ngồi trên lưng con chó to. Hễ con chó đI chậm, con khỉ cầu hai tai con chó giật giật. Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người di ngựa. Con chó thong thả, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga, ngúc ngắc”.
Bài 2: Đọc câu văn sau và cho biết câu nào cho thấy 2 ý tả trời, tả biển có quan hệ chặt chẽ với nhau.
* HĐ2: Rèn Kn sử dụng câu ghép viết đoạn văn.
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn có nội dung tự chọn, có sử dụng từ 1-> 2 câu ghép trở lên.
- GV cho HS viết vở.
- Cho HS trình bày.
- Cho HS nhận xét, chia sẻ
- Bình chọn đoạn văn hay.
* Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
-2 em đọc đoạn văn – Lớp đọc thầm.
- Lớp TLN2 - Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
 A. 1 câu 
 B. 2 câu
 C. 3 câu
 D. 4 câu .
- 1 em đọc – Lớp làm vở
A. Trời rải mây trắng nhạt, biển luôn mơ màng dịu hơi sương.
 B. Trời rải mây trắng nhạt. Biển luôn mơ màng dịu hơi sương.
- HS viết bài vào vở – 2 em làm bảng nhóm.
- HS nối tiếp nhau trình bày bài của mình.
- Lớp nhận xét, sửa chữa.
- Tùy HS.
_____________________________________
Toán
Luyện tập tính diện tích hình thang
I. Mục tiêu:
- Củng cố về tính diện tích hình thang.
- Rèn KN tính diện tích hình thang và giải toán.
II. Các hoạt động dạy học
* HĐ1: Củng cố cách tính diện tích hình thang.
Bài 1: Điền số đo thích hợp vào ô trống.
* HĐ2: Rèn Kn giải toán có lời văn.
Bài 2: Tính diện tích hình thang.
 9cm
 13cm
	 12cm
 22 cm
Bài 3(*)
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 35 m, chiều rộng bằng Chiều dài. ở giữa vườn, người ta xây một cái bể hình tròn bán kính 2 m. Tính diện tích phân đất còn lại.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tính diện tích phần đất còn lại ta làm thế nào?
* Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Lớp làm nháp – 3 em lên bảng.
Hình thang
1
2
3
Đáy lớn
Đáy bé
Chiều cao
Diện tích
 2,8 m
1,6 m
0,5 m
1,1 m2
1,5 m
0,8 m
5dm = 0,5 m
0,575 m2
dm2
- 1 em đọc bài – TLN2 phân tích bài toán.
- Lớp làm vở – 1 em làm bảng nhóm.
Bài giải
Diện tích hình tam giác là:
13 x 9 : 2 = 58,5 ( cm2)
Diện tích hình thang là:
( 22 + 13 ) x 12 : 2 = 210 ( cm2)
Diện tích hình bên là:
58,5 + 210 = 268 , 5 ( cm2)
Đáp số: 268,5 cm2
- 1 em phân tích bài toán – Lớp đọc thầm – Lớp làm vở – 1 em lên bảng.
Bài giải
Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là:
35 x = 21 ( m)
Diện tích mảnh vườn là:
35 x 21 = 735 ( m2)
Diện tích cái bể hình tròn là:
2 x 2 x 3,14 = 12,56 ( m2)
Diện tích phần đất còn lại của mảnh vườn là:
735 – 12,56 = 722, 44 ( m2)
Đáp số: 722,44 m2
____________________________________
Thứ tư ngày 29 tháng 12 năm 2010
Lịch sử .
Tiết 19 : Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
i.mục tiêu
-Tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ:
+Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn công;đợt ba: ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch.
+Ngày 7-5-1954,bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng , chiến dịch kết thúc thắng lợi 
-Trình bày sơ lược ý nghĩa chiến thắng Điện Biên Phủ:là mốc sôn chói lọi,góp phần kết thúc thắng lợi cuộc khang chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
-Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
II.Đồ dùng dạy học :
- Hình minh hoạ trong sgk 
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ.
III.Các hoạt động dạy học :
*HĐ1: Khởi động
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần II đã đề ra những nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam?
- Kể về 1 trong 7 anh hùng được bầu trong đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc?
Bài mới:
- Ngày 7 / 5 hằng năm nước ta có lễ kỷ niệm gì?
* HĐ2:Tập đoàn cứ điểm ĐBP và âm mưu của giặc Pháp.
- Yêu cầu hs đọc chú giải giải nghĩa 2 từ:Tập đoàn cứ điểm; pháo đài.
- Treo bản đồ hành chính Việt Nam yêu cầu hs chỉ địa điểm Điện Biên Phủ.
+Theo em vì sao TD Pháp lại xây dựng ĐBP thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương? TLN2.
*HĐ3 :Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Tổ chức thảo luận nhóm.
+ Gọi các nhóm báo cáo kết quả.
- Vì sao ta quyết định mở chiến dịch ĐBP?Quân và dân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch như thế nào?
- Ta mở chiến dịch ĐBP gồm mấy đợt tiến công?Mỗi đợt tiến công của ta bắt đầu vào thời gian nào?Tấn công những vị trí nào?Kết quả của mỗi đợt tấn công?
- Vì sao ta giành thắng lợi?
* HĐ4: Kết quả , ý nghĩa.
- Nêu kết quả của chiến thắng ĐBP?
- ý nghĩa của chiến thắng ĐBP? (*)
- Kể về một số gương chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch ĐBP?
* Củng cố dặn dò:
- Nêu suy nghĩ của em về hình ảnh đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch ĐBP và hình ảnh lá cờ tung bay trên nóc hầm tướng Đờ ca-xtơ-ri?
- Qua bài học này, em có suy nghĩ gì?
- Nhận xét giờ học.
- 2 hs nêu.
- Kỷ niệm chiến thắng ĐBP lịch sử.
- Hs theo dõi.
- 1 hs đọc chú giải.
- HS quan sát bản đồ , 1 hs lên bảng chỉ địa điểm ĐBP.
- TLN2 – Các nhóm báo cáo
- Vì chúng âm mưu tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta hòng nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
- Nhóm 4 hs thảo luận ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Quyết tâm kết thúc chiến tranh.Ta chuẩn bị cho chiến dịch với tinh thần cao nhất.
- Ta mở chiến dịch thành 3 đợt:
Đợt 1: vào ngày 13/3/1954
Đợt 2 : vào ngày 30 / 3 /1954
Đợt 3: vào ngày 1 /5 /1954
- Có đường lối lãnh đạo đúng đắn, dân ta tin yêu Đảng,yêu nước.CB tốt cho chiến dịch.Có sự ủng hộ của bạn bè quốc tế.
- HS điều khiển – chia sẻ.
- Tướng - đờ – cát – tri cùng các tướng tá bộ chỉ huy cứ điểm đầu hàng không điều kiện.
* ý nghĩa: Chiến thắng ĐBP là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
- Anh Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai
- hs nêu suy nghĩ của mình.
- Tự hào,
______________________________________
Đạo đức:
Tiết 19 : Em yêu quê hương.(tiết1)
I. Mục tiêu :
-Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
-Yêu mến tự hào về quê hương mình,mong muốn được góp phần xây dựng quê hương
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy vẽ , bút màu.
- Thơ, truyện , tranh nói về quê hương.
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1: Khởi động.
*HĐ2: Hs biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương.
* Cách tiến hành:
- Gọi hs đọc truyện : " Cây đa làng em"
+Thảo luận cả lớp:
- Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa?
- Bạn Hà góp tiền để làm gì? Vì sao Hà làm như vậy?
- Qua câu chuyện trên , em có suy nghĩ gì?
* Gv kết luận : sgv.
*HĐ3 : Hs nêu được việc cần làm thể hiện tình yêu quê hương.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức nhóm 2, giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Gv kết luận : sgv.
*HĐ4 : kể được những việc làm thể hiện tình yêu quê hương.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức trao đổi N4
- Các nhóm trao đổi trước lớp.
+Quê bạn ở đâu?Bạn biết gì về quê hương mình?
+Bạn đã làm được gì thể hiện tình yêu quê hương?
- Gv khen ngợi hs.
KL: Tất cả những việc làm của các em đều thể hiện tình yeu quê hương đất nước.
Củng cố dặn dò:
- Hs xung phong kể chuyện, đọc thơ , hát múavề quê hương.
+ Dặn dò : Thực hành bài học vào thực tế, chuẩn bị bài sau.
- 1 hs đọc to trước lớp.
- Cây đa là nơi nghỉ mát lúc đi làm về cho đỡ mệt.Là nơi chim hót những bản nhạc đồng quê vui nhộn
- Chữa bệnh cho cây đa.Vì Hà yêu quê hương.
- Quý trọng, bảo vệ quê hương.
- Nhóm 2 hs thảo luận.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
+ Trường hợp a , b , d, e , c thể hiện tình yêu quê hương
Trường hợp đ là người không yêu quê .
- Nhóm 4 hs thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Hs nói về quê hương mình.
- Hs nêu những việc làm được để thể hiện tình yêu quê hương của mình.
________________________________________
Tin học
GV bộ môn dạy
_____________________________________
Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2010
Khoa học.
Tiết 38 : Sự biến đổi hoá học.
I.Mục tiêu:
-Nêuđược một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang78 ; 79 sgk.
- Đồ dùng thí nghiệm sgk.
III. Các HĐ dạy học:
* HĐ1: Khởi động
- Thế nào là dung dịch? Cho vài VD về dung dịch.
*HĐ2 : Nêu VD về biến đổi hóa học.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hoạt động nhóm, làm thí nghiệm.
- Gọi hs báo cáo kết quả.
- Khi bị cháy tờ giấy còn giữ nguyên được tính chất ban đầu của nó không?
- Dưới tác dụng của nhiệt độ đường còn giữ được nguyên chất ban đầu của nó không?
Gv kết luận : sgv.
*HĐ3 : Hs phân biệt được sự biến đổi hoá học và lý học .
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho hs làm theo nhóm.
- Gọi hs báo cáo kết quả.
+Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Vì sao?
+Trường hợp nào là sự biến đổi lý học ? Vì sao?
- Gv kết luận : sgv.
*Củng cố dặn dò:
- Thế nào là biến đổi hóa học?
- Nhận xét giờ học
- Hs theo dõi.
- Nhóm 6 hs thảo luận, làm thí nghiệm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Nhóm 1:Đốt 1 tờ giấy và mô tả hiện tượng.
Nhóm 2: Chưng đường trên ngọn lửa,mô tả hiện tượng xảy ra.
- Tờ giáy bị cháy thành than, tờ giấy bị biến đổi thành chất khác.
- Nhóm di chuyển hs thảo luận,quan sát các hình vẽ ở sgk, nêu nội dung tranh.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Vôi + nước ; xi măng +cát + nước ; đinh để lâu ngày ngoài không khí
- Xé giấy thành mảnh vụn ; xi măng trộn cát; 
- sự biến đổi từ chất này sang chất khác.
_________________________________________
Kĩ thuật
Tiết 19:Nuôi dưỡng gà
i.mục tiêu :
_biết mục đích của việc nuôi dưỡng gà.
-biết cách cho gà ăn, cho gà uống.Biết liên hệ thực tế để nuôi cách cho gà ăn uống ở gia đình hoặc địa phương
II. Đồ dùng dạy học :
-Hình ảnh minh hoạ cho bài học theo nội dung SGK
-Phiếu đánh giá kết quả học tập
III.Các hoạt động dạy học :
* HĐ1: Khởi động
*HĐ2 :Biết mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà:
-GV nêu khái niệm:Công việc cho gà ăn uống được gọi chung là nuôi dưỡng:cho gà ăn những thức ăn gì? ăn vào lúc nào?...
*HĐ3:Biết cách cho gà ăn,uống:
a)Cách cho gà ăn:
-Hướng dẫn HS đọc 1 2a SGK và đặt các câu hỏi để HS nêu cách cho gà ăn ở từng thời kì sinh trưởng(gà con mới nở, gà giò, gà đẻ trứng.
- Gv nhận xét và giải thích chất bột đường, chất đạm cung cấp năng lượng hoạt động tạo thịt, mỡ, chất đạm chất khoáng là những chất dinh dưỡng chủ yếu tham gia tạo thành trứng gà...
b)Cách cho gà uống:
-Gv nhận xét và tóm tắt cho gà uống theo SGK và kết luận.
*HĐ 4:Đánh giá kết quả học tập:
-Gv đưa ra một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả cuả HS
-Gv nhân xét đánh giá kết quả.
- Nhận xét giờ học.
- Hs theo dõi.
- HS đọc nội dung mục 1 và nêu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà
- Vài HS trả lời.
-HS quan sát và trả lời.
-HS nhớ lại và nêu vai trò của nước đối với đời sống động vật(môn khoa học lớp 4)
-HS đọc mục 2b và thảo luận nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày.
- HS làm trên phiếu và báo cáo kết quả
____________________________________
Toán
Luyện tập về hình tròn
I. Mục tiêu:
- Củng cố về hình tròn.
- Rèn KN vẽ hình tròn.
II. Các hoạt động dạy học
*HĐ1: Vận dụng thực hành :
Bài 1:Vẽ hình tròn.
- Gọi hs đọc đề bài .
- Tổ chức cho hs vẽ hình tròn vào vở.
- Gv nhận xét .
- Thế nào là bán kính? đường kính?
Bài 2: 
- HD vẽ qua hình mẫu.
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở .
- Chữa bài nhận xét .
* HĐ2: Rèn KN giải toán có lời văn thành thạo.
Bài 3: Tính diện tích hình tròn tâm 0, đường kính bằng độ dài cạnh hình vuông ABCD; biết hình vuông có cạnh 5 cm. 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu gì?
* Củng cố dặn dò :
- Nêu đặc điểm của bán kính, đường kính?
- Nhận xét giờ học.
- Hs đọc đề bài .
- 1 hs lên bảng vẽ hình tròn.
a.Có bán kính 3 cm.
b.Có đường kính 5 cm
- Hs đọc đề bài .
- Hs vẽ hình vào vở 
Cho đoạn thẳng AB dài 4cm.Vẽ hai hình tròn tâm A và tâm B đều trên đoạn thẳng đó.
 | B
 A| 
- Lớp làm nháp – 1 em lên bảng – Lớp làm nháp 
Bài giải
Bán kình hình tròn tâm 0 là:
: 2 = 2,5 ( cm)
Diện tích hình tròn tâm 0 là:
2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 ( cm2)
Đáp số: 19,625 cm2
_______________________________________
Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2010
nghỉ đ/c Hòa dạy
__________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an(14).doc