Tiết 3: Tập đọc:
Bốn anh tài
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
- Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Bài cũ:
- Kiểm tra sách Tiếng Việt kì 2.
3. bài mới:
a,Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
b, Giảng bài:
Tuần 19 Soạn ngày: 08/ 1/ 2011 Giảng ngày : Thứ hai, 10/ 1/ 2011 Tiết 1: Chào cờ * * * * * * * * * * ** * * * * * * * * * * * * * Tiết 2: Toán. Ki - lô - mét - vuông I. Mục tiêu: - HS biết ki-lụ-một vuụng là đơn vị đo diện tớch. - Đọc, viết đỳng cỏc số đo diện tớch theo đơn vị đo diện tớch theo đơn vị ki-lụ-một vuụng. - Biết 1km2 = 1 000 000 m2 - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. * BT cần làm BT1, BT2, BT4 (b). II. Đồ dùng dạy học: - Bức ảnh chụp một cánh đồng hoặc một khu rừng. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: GV ghi bảng. b, Giảng bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò j. Ki - lô - mét - vuông. - GV cho HS xem bức ảnh một cánh đồng hoặc một khu rừng. * GV: Để đo diện tích lớn như diện tích một thành phố, một khu rừng, 1 quốc gia người ta dùng đơn vị đo diện tích km. + km là diện tích của một hình vuông có cạnh dài bao nhiêu? - Gọi HS lên viết lại kí hiệu m - Từ đó cho HS biết kí hiệu km + 1 km = ? m. + Để tính diện tích hình vuông có cạnh dài 1 000 m ta làm như thế nào? + Diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 000 m là ? m? + 1 km = ? m? + 1 000 000 m= ? km - Cho HS nhắc lại. kThực hành. * Bài 1 ( 100 ): - GV treo bảng phụ - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm SGK, bảng phụ. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. * Bài 2 ( 100 ): - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm phiếu học tập, 2 HS làm bảng phụ. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. * Bài 3( 100): - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm vở. - Gọi HS chữa bài. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. * Bài 4 ( 100 ) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS thảo luận cặp ( 2/ ) - Gọi 1 số cặp trình bày. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: + Để đo những diện tích nào người ta dùng đơn vị km? + 1 km= ? m 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ - HS quan sát. - Có cạnh dài 1 km. - HS viết kí hiệu m - HS viết kí hiệu km - 1 km = 1 000 m - Ta lấy 1 000 x 1 000 = 1 000 000 ( m) - 1 000 000 m - 1 000 000 m - 1 km - HS quan sát. - HS đọc yêu cầu - HS làm SGK, 1 HS làm bảng phụ. + Kết quả: 921 km; 2000km - HS nhận xét, đánh giá. - HS đọc yêu cầu. - HS làm phiếu, 2 HS làm bảng phụ + Kết quả: 1000000m; 1 km; 100dm; 5000000 m; 3 249 dm; 2 km. - HS nhận xét, đánh giá - HS đọc yêu cầu. Bài giải. Diện tích khu rừng là: 3 x 2 = 6 ( km ) Đáp số: 6 km - HS nhận xét, đánh giá. - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận cặp + Kết quả:: a. Diện tích phòng học là: 40 m b. Diện tích nước Việt Nam là: 330 991 km - HS nhận xét, đánh giá -HS nêu. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 3: Tập đọc: Bốn anh tài I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bộ. - Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lũng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khõy. (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Bài cũ: - Kiểm tra sách Tiếng Việt kì 2. 3. bài mới: a,Giới thiệu bài: GV ghi bảng. b, Giảng bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò jLuyện đọc: - Gọi HS đọc bài - GV chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu.võ nghệ + Đoạn 2: tiếp theo....yêu tinh. + Đoạn 3: tiếp theo....lên đường + Đoạn 4: tiếp theo....đi theo + Đoạn 5: còn lại - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - GV ghi bảng: Nắm Tay, Đóng Cọc, Lấy Tai tát Nước, Móng Tay Đục Máng. - Gọi HS đọc từ khó - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi - Gọi HS đọc câu dài - Gọi HS đọc chú giải - Cho HS đọc bài theo nhóm ( 2/ ) - Gọi HS đọc bài trước lớp - GV đọc mẫu: kTìm hiểu bài * Đoạn 1,2. - Gọi HS đọc đoạn 1, 2. + Tìm những chi tiết nói lên sức khỏe và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây? + Có chuyện gì xảy ra với quê hương của Cẩu Khây? + Đoạn 1 và 2 cho em biết điều gì ? * Đoạn còn lại : - Cho HS đọc thầm đoạn còn lại + Cẩu Khây lên đường diệt trừ yêu tinh cùng ai? + Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì? + Em có nhận xét gì về tên của những nhân vật trong truyện? * GV: Trước sự hoành hành của yêu tinh làm cho bản làng tan hoang 4 anh em Cẩu Khây đã lên đường diệt trừ yêu tinh, cứu giúp dân làng. + Nội dung chính của đoạn 3,4,5 là gì? - Gọi HS đọc toàn bài. + Bài văn nói lên điều gì? lLuyện đọc diễn cảm: - Gọi 2 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc. - Tổ chức HS luyện đọc đoạn 1 và 2. + GV đọc mẫu - Tổ chức HS luyện đọc. - Cho HS đọc bài theo nhóm 4 (2 phút ) - Gọi HS thi đọc diễn cảm - Gọi HS nhận xét, đánh giá 4. Củng cố: - Gọi HS đọc lại bài. + Truyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì? 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ. - HS đọc bài - HS nghe GV chia đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp bài lần 2 - HS đọc câu dài - HS đọc chú giải - HS đọc bài - HS đọc bài trước lớp - HS đọc đoạn 1, 2. - Ăn chín trễ xôi, 10 tuổi sức bằng trai 18, 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ. - Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc vật khiến bản làng tan hoang. * Sức khỏe và tài năng của Cẩu Khây. - HS đọc thầm - Cùng ba người bạn: Móng Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng. - Nắm Tay dùng tay làm vồ đóng cọc. Lấy Tai dùng tai để tát nước, Móng Tay dùng móng tay đục gỗ thành máng. - Lấy tên là tài năng của mình. * Cẩu Khây cùng những người bạn lên đường diệt trừ yêu tinh. - HS đọc toàn bài * Ca ngợi sức khỏe tài năng lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây. - HS đọc bài nối tiếp, HS đọc thầm - HS luyện đọc - HS luyện đọc theo nhóm - HS thi đọc diễn cảm - HS nhận xét, đánh giá. * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * * * * * * * * * * Tiết 4: Chính tả. Kim tự tháp ai cập. I. Yờu cầu : - Nghe-viết đỳng bài chớnh tả ; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi. - Làm đỳng BT chớnh tả về õm đầu, vần dễ lẫn (BT2). - BVMT: Giỏo dục HS ý thức bảo vệ danh lam thắng cảnh của đất nước và thế giới. II. Đồ dựng dạy học: - Ba tờ phiếu viết nội dung bài tập2 . - Ba băng giấy viết nội dung BT3 a III. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định: 2. Bài cũ: - Không kiểm tra. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: GV ghi bảng. b, Giảng bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò jHướng dẫn nghe viết. - Gọi HS đọc đoạn văn + Đoạn văn giới thiệu cho ta thấy điều gì? *) Trước vẻ đẹp kỡ vĩ của kim tự thỏp, mỗi chỳng ta phải cú ý thức như thế nào trong việc bảo vệ danh lam thắng cảnh của đất nước và thế giới ? - GDHS ý thức BVMT - Cho HS viết từ khó ra nháp. - Gọi HS đọc các từ khó - Cho HS viết bảng con, bảng lớp: Ai Cập; lăng mộ; chuyên chở, nhằng nhịt. - GV đọc bài - GV quan sát, uốn nắn - GV đọc bài - Chấm, chữa bài, nhận xét. kLuyện tập: * Bài tập 2a ( 6 ): - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm VBT, làm bảng phụ. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. - Gọi HS đọc lại bài. * Bài 3 a. ( 6 ): - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm VBT, làm bảng phụ. - Gọi HS nhận xét, đánh giá, đọc lại bài. 4. Củng cố: + Tìm trong bài những tiếng bắt đầu bằng s/x? 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ. - 2 HS đọc đoạn viết - Ca ngợi kim tự tháp Ai Cập. - HS viết từ khó ra nháp - HS đọc các từ khó. - HS viết bảng con - HS viết bài - HS soát lỗi - HS đọc yêu cầu - HS làm VBT, 2HS làm phiếu. - Lời giải: a. Sinh- biết-biết-sáng- tuyệt - xứng. - HS nhận xét, đánh giá - HS đọc lại bài chữa. - HS đọc yêu cầu - HS làm VBT, 2HS làm phiếu. - Lời giải. a. Từ ngữ viết đúng chính tả: sáng sủa; sản sinh; sinh động. Từ ngữ viết sai chính tả: sắp sếp(sắp xếp) tinh sảo ( tinh xảo ); bổ xung ( bổ sung) *Đặt câu: Phòng học lớp em sáng sủa, rộng rãi. - HS nhận xét, đánh giá - HS đọc lại bài chữa. - HS nêu. Soạn ngày: 09/ 1/ 2011 Giảng ngày : Thứ ba, 11/ 1/ 2011 Tiết 1 : Toán : Luyện tập. I. Mục tiêu: - Chuyển đổi được cỏc số đo diện tớch. - HS đọc được thụng tin trờn biểu đồ hỡnh cột. * Ghi chỳ: BT cần làm: BT1, BT3(b), BT5. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, bút dạ III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định: 2. Bài cũ: + 1 km = .. m + 1 000 000 m =...km. - HS nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a,Giới thiệu bài: GV ghi bảng. b, Giảng bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Bài 1 ( 100): - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm vở, bảng nhóm. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. * Bài 2 ( 101) - Gọi HS đọc bài toán. - Cho HS làm nháp. - Gọi HS trình bày. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. * Bài 3 ( 101 ) - Gọi HS đọc bài toán. - Cho HS thảo luận cặp ( 2/) - Gọi 1 số cặp trình bày. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. * Bài 4( 101 ) - Gọi HS đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Cho HS làm vở, bảng nhóm. * bài 5 ( 101 ) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS quan sát biểu đồ, thảo luận theo cặp ( 2/ ) - Gọi 1 số cặp trình bày. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: + Các em vừa được ôn luyện chuyển đổi những đơn vị đo diện tích nào? 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở, 3 HS làm bảng nhóm. + Kết quả: a. 53 000 cm; 1 329 cm; 846 dm; 3 m; 10 000 000 m; 9 km. - HS nhận xét, đánh giá. - HS đọc. + Kết quả: a, 20 km b, 16 km. - HS nhận xét, đánh giá. - HS đọc bài toán. b. Thành phố có diện tích lớn nhất là: TPHCM: 2 095 km - Thành phố có diện tích bé nhất là: Thành phố Hà Nội: 921 km. - HS nhận xét, đánh giá - HS đọc bài toán. * Chiều dài: 3 km; chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. * Diện tích khu đất? km. - HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ Bài gải. Chiều rộng khu đất là. 3 : 3 = 1 ( km ) Diện tích của khu đất là. 3 x 1 = 3 ( km ) Đáp số: 3 km. - HS nhận xét, đánh giá. - HS thảo luận cặp a. Thành phố Hà Nội có mật độ dân số lớn nhất. b. Mật độ dân số ở TPHCM gấp khoảng 2 lần mật độ dân số ở thành phố Hải Phòng. - HS nhận xét, đánh giá * * * * * * * * * * * * ** * * * * * * * * * * * * * Tiết 2: Luyện từ và câu. Chủ ngữ trong câu kể: Ai làm gì? I. Mục tiêu: - HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể: Ai làm gì? (ND Ghi nhớ ) - Nhận biết được cõu kể Ai làm gỡ? Xỏc định được bộ phận CN trong cõu ( BT1 mục III ); Biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ ( BT2, BT3 ). II. Đồ dùng: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở phần nhận xét.. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: + Câu kể: Ai làm gì ? gồm mấy bộ phận đó là những bộ phận nào? ( 2 bộ phận: chủ ngữ và vị ngữ ) 3. Bài mới: a. ... Gọi HS đọc câu - Gọi HS nhận xét, bổ sung. * bài 3 ( 11 ) - Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung. - Cho HS thảo luận cặp đôi ( 2 phút) - Gọi 1 số cặp trình bày - Gọi HS nhận xét. * Bài 4 ( 11 ) - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hỏi HS về nghĩa bóng của từng câu sau đó giải nghĩa rõ cho HS hiểu - Gọi HS nói câu tục ngữ mà mình thích. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: + Nêu lại các câu tục ngữ vừa học? Câu tục ngữ đó nói về điều gì? 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ - HS đọc a. tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng. b. Tài trợ, tài sản. - HS nhận xét - HS đọc yêu cầu. - Anh ấy là một nghệ sĩ trẻ tài ba. - Thể thao nước ta đã được nhiều nhà doanh nghiệp tài trợ - Tài nguyên rừng đã bị tàn phá kiệt quệ. - Chúng ta nên bảo vệ tài sản công cộng. - HS nhận xét, đánh giá. - HS đọc + Câu a:Người ta là hoa của đất( Ca ngợi sự thông minh tài chí của con người ) + Câu b: Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. - HS nhận xét, đánh giá. - HS đọc yêu cầu. - HS tự giải nghĩa. -HS nêu Tiết 3: Lịch sử NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I. Mục tiờu: - HS nắm được một sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần: + Vua quan ăn chơi sa đoạ ; trong triều một số quan lại bất bỡnh, Chu văn An dõng sớ xin chộm 7 tờn quan coi thường phộp nước. + Nụng dõn và nụ tỡ nổi dậy đẫu tranh. - Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngụi vua trần, lập nờn nhà Hồ: Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly - một đại thần của nhà Trần đó truất ngụi nhà Trần, lập nờn nhà hồ và đổi tờn nước là Đại Ngu. *Ghi chỳ: HS khỏ giỏi: + Nắm được nội dung cải cỏch của Hồ Quý Ly: quy định số ruộng cho quan lại, quý tộc; quy định lại số nụ tỡ phục vụ trong gia đỡnh quý tộc. + Biết lớ do chớnh dẫn tới cuộc khỏng chiến chống quõn Minh của hồ Quý Ly thất bại: khụng đoàn kết được toàn dõn để tiến hành khỏng chiến mà chỉ dựa vào lực lượng quõn đội. II.Chuẩn bị : - PHT của HS. - Tranh minh hoạ ở SGK (phúng to) III.Hoạt động trờn lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1.Khụng kiểm tra. 2.Bài mới : Giới thiệu bài: * Hoạt động nhúm : GV phỏt PHT cho cỏc nhúm. ND của phiếu: Vào giữa thế kỉ XIV : + Vua quan nhà Trần sống như thế nào ? + Những kẻ cú quyền thế đối xử với dõn ra sao? + Cuộc sống của nhõn dõn như thế nào ? + Thỏi độ phản ứng của nhõn dõn với triều đỡnh ra sao ? + Nguy cơ ngoại xõm như thế nào ? - GV nhận xột, kết luận . - GV cho 1 HS nờu khỏi quỏt tỡnh hỡnh của đất nước ta cuối thời Trần. *Hoạt động cả lớp : -GV tổ chức cho HS thảo luận 3 cõu hỏi : + Hồ Quý Ly là người như thế nào ? + ễng đó làm gỡ ? +Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly cú hợp lũng dõn khụng ? Vỡ sao ? -GV cho HS dựa vào SGK để trả lời :Hành động truất quyền vua là hợp lũng dõn vỡ cỏc vua cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đọa, làm cho tỡnh hỡnh đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly đó cú nhiều cải cỏch tiến bộ. 4.Củng cố -GV cho HS đọc phần bài học trong SGK. -Triều Hồ thay triều Trần cú hợp lịch sử khụng? Vỡ sao ? 5.Dặn dũ: -Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài : “ Chiến thắng Chi Lăng”. -Nhận xột tiết học . -HS nghe. - HS cỏc nhúm thảo luận và cử người trỡnh bày kết quả . +Ăn chơi sa đoạ . +Ngang nhiờn vơ vột của ND để làm giàu. +Vụ cựng cực khổ. +Bất bỡnh, phẫn nộ trước thúi xa hoa, sự búc lột của vua quan , nụng dõn và nụ tỡ đó nổi dậy đấu tranh. + Giặc ngoại xõm lăm le bờ cừi. - Cỏc nhúm khỏc nhận xột,bổ sung . - 1 HS nờu. -HS trả lời. + Là quan đại thần của nhà Trần. + ễng đó thay thế cỏc quan cao cấp của nhà Trần bằng những người thực sự cú tài, đặt lệ cỏc quan phải thường xuyờn xuống thăm dõn .Quy định lại số ruộng đất, nụ tỡ của quan lại quý tộc, nếu thừa phải nộp cho nhà nước... -HS thảo luận và trả lời cõu hỏi. -HS khỏc nhận xột, bổ sung . -3 HS đọc bài học. -HS trả lời cõu hỏi. -HS cả lớp. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 4: Mĩ thuật GV CHUYÊN DạY ************************************************************************ Soạn ngày: 12 / 1 / 2011 Giảng ngày: Thứ sáu, 14 / 1 / 2011. Tiết 1: Toán: Tiết 95: Luyện tập. I. Mục tiêu: - HS nhận biết đặc điểm của hỡnh bỡnh hành. - Tớnh diện tớch, chu vi của hỡnh bỡnh hành. * Ghi chỳ: BT cần làm BT1, BT2, BT3(a). II. Chuẩn bị : - Chuẩn bị cỏc mảnh bỡa cú hỡnh dạng như cỏc bài tập sỏch giỏo khoa . - Bộ đồ dạy - học toỏn lớp 4 . III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định: 2. Bài cũ: + Nêu cách tính diện tích HBH? - HS nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV ghi bảng. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Bài 1 ( 104) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS thảo luận cặp nêu các cặp cạnh đối diện có trong các hình. - Gọi 1 số cặp trình bày. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. * Bài 2 ( 105) Viết vào ô trống theo mẫu. - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV treo bảng phụ. - GV cùng HS làm ý mẫu - Cho HS làm SGK, 2 HS làm bảng lớp. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. * Bài 3 ( 105) - Gọi HS đọc bài toán. - GV vẽ HBH giới thiệu cho HS biết độ dài các cạnh. - Gọi chu vi HBH là P cạnh là a,b. HS dựa vào cách tính chu vi HCN nêu công thức tính chu vi HBH? - Yêu cầu HS áp dụng công thức thực hành tính. - Cho HS làm vở, 2HS làm bảng phụ. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. * bài 4 ( 105 ) - Gọi HS đọc bài toán - Nêu hướng giải và giải vào vở, 1 HS làm bảng nhóm. - Gọi HS đọc yêu cầu. 4. Củng cố: + Nêu cách tính chu vi và diện tích HBH? - Nhận xét giờ 5. Dặn dò: - Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài sau. - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận cặp - HS trình bày - HS nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS làm SGK, 2 HS làm bảng nhóm. - Đáp án * 7 x 12 = 112 cm2 * 14 x 13 = 182 dm 2 * 23 x 16 = 368 m 2 - HS nhận xét, đánh giá. - HS đọc bài toán. - P = ( a + b ) x 2. - HS làm nháp, 2 HS làm bảng phụ a. P = ( 8 + 3 ) x 2 = 22 cm. b. P = ( 10 + 5 ) x 2 = 30 dm - HS nhận xét, đánh giá. - HS đọc bài toán - HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm. Bài gải. Diện tích mảnh đất trồng hoa là. 40 x 25 = 1 000 ( dm 2 ) Đáp số: 1 000 dm 2 - HS nhận xét, đánh giá. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * * * * * * * * * * Tiết 2: Tập làm văn: luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật. I. Mục tiêu: - HS nắm vững hai cỏch kết bài (mở rộng, khụng mở rộng) trong bài văn miờu tả đồ vật (BT1). - HS viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miờu tả đồ vật (BT2). II. Đồ dùng: - Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định. 2. Bài cũ: - 1 HS đọc phần mở bài chiếc bàn học. - HS nhận xét, bổ sung. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò jHướng dẫn HS chuẩn bị viết bài. * Hướng dẫn nắm chắc yêu cầu của bài. - Gọi HS đọc đề bài. - Gọi HS đọc gợi ý trong SGK - Yêu cầu HS mở vở đọc thầm dàn ý * Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu ba phần của một bài - Gọi HS đọc thầm lại mẫu - Gọi HS trình bày mẫu cách mở bài gián tiếp - Gọi HS đọc mẫu đoạn thân bài + Em chọn cách kết bài theo hướng nào? - Gọi HS đọc cách kết bài. k. Học sinh viết bài. - Yêu cầu HS tự viết bài vào vở. - GV quan sát hướng dẫn - GV thu bài. 4. Củng cố: + Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì? 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau - HS đọc đề bài - 3 HS đọc gợi ý - HS đọc dàn ý - HS đọc thầm lại mẫu - HS đọc cách mở bài gián tiếp. - HS đọc mẫu phần thân bài. - HS tự nêu - 2 HS đọc kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng. - HS viết bài vào vở Tiết 3: Địa lý. Bài 17 : thành phố hải phòng I. Mục tiêu: - Học sinh nờu được một số đặc điểm chủ yếu của thaứnh phoỏ Hải Phũng: + Vị trớ: ven biển, bờn bờ sông Cấm. + Thành phố cảng, trung tõm cụng nghiệp đúng tàu, trung tõm du lịch,.. - Chỉ được thaứnh phoỏ Hải Phũng trờn bản đồ (lược đồ). - HS khỏ, giỏi: + Kể một số điều kiện để Hải Phũng trở thành một cảng biển, một trung tõm du lịch lớn của nước ta (Hải Phũng nằm ven biển, bờn bờ sụng Cấm, thuận tiện cho việc ra, vào neo đậu của tàu thuyền, nơi đõy cú nhiều cầu tàu, ; cú cỏc bói biển Đồ Sơn, Cỏt Bà với nhiều cảnh đẹp,). II.Đồ dùng dạy học -Baỷn ủoà haứnh chớnh, coõng nghieọp giao thoõng Vieọt Nam. -Baỷn ủoà thaứnh phoỏ Hải Phũng.Tranh aỷnh veà thaứnh phoỏ Hải Phũng. III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU: HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS 1. Ổn định lớp. 2. Baứi cuừ: -Trả lời cõu hỏi về nội dung bài trước. - Nhận xột. 3.Baứi mụựi: Hoaùt ủoọng1: Hoaùt ủoọng caỷ lụựp -GV treo baỷn ủoà Vieọt Nam. Hoaùt ủoọng 2: Hoaùt ủoọng nhoựm +Thaứnh phoỏ naốm beõn soõng naứo? +Quan saựt hỡnh 1, cho bieỏt thaứnh phoỏ Hải Phũng tieỏp giaựp nhửừng ủũa phửụng naứo? -GV sửỷa chửừa giuựp HS hoaứn thieọn phaàn trỡnh baứy. Hoaùt ủoọng 3: Hoaùt ủoọng nhoựm ủoõi + Keồ teõn caực ngaứnh coõng nghieọp cuỷa thaứnh phoỏ Hải Phũng. Neõu nhửừng daón chửựng theồ hieọn thaứnh phoỏ laứ trung taõm kinh teỏ lụựn cuỷa caỷ nửụực. -GV kết luận. 4.Cuỷng coỏ: -GV yeõu caàu HS thi ủua gaộn tranh aỷnh sửu taàm ủửụùc (HS thi ủua tỡm vũ trớ moọt soỏ trửụứng ủaùi hoùc, chụù lụựn, khu vui chụi giaỷi trớ cuỷa thaứnh phoỏ Hải Phũng) 5. Daởn doứ: -Chuaồn bũ baứi sau. -HS chổ vũ trớ thaứnh phoỏ Hải Phũng treõn baỷn ủoà Vieọt Nam. -Caực nhoựm thaỷo luaọn theo gụùi yự. -ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn cuỷa nhoựm trửụực lụựp. -HS chổ vũ trớ & moõ taỷ toồng hụùp veà vũ trớ cuỷa thaứnh phoỏ Hải Phũng. -HS quan saựt baỷng soỏ lieọu trong SGK ủeồ nhaọn xeựt veà dieọn tớch & daõn soỏ cuỷa thaứnh phoỏ Hải Phũng. -HS thửùc hieọn so saựnh. -HS thaỷo luaọn nhoựm ủoõi. -Caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn trửụực lụựp. * * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * * * * * * * * * * Tiết 4 Sinh Hoạt lớp I. Sơ kết tuần 19 1. Nền nếp: - Xếp hàng ra vào lớp đều, thẳng hàng - 15 phút đầu giờ có tiến bộ - Một số bạn còn nói chuyện riêng: Nam, Ngọc, Quân. 2.Học tập: - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái xây dựng bài: Ngà, Tú, Dũng, Thanh. - trong lớp còn một số em chưa chăm học, làm việc riêng trong giờ: Hiểu, Nam, Vũ Anh, Vũ. 3. Vệ sinh: - Vệ sinh sạch sẽ, thực hiện tốt II. Hoạt động, kế hoạch tuần 20: 1. Nền nếp: - ổn định duy trì nền nếp - Phát huy những mặt tích cực đã đạt được trong tuần trước. 2. Học tập: - Tổ 1 cần cố gắng nhiều trong học tập - Duy trì lịch luyện viết 3. Vệ sinh: - Giữ vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công - Giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết chuyển mùa
Tài liệu đính kèm: