Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức 3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức 3 cột)

I. Mục tiêu:

1. Đọc đúng các từ ngữ: Cẩy Khây, sống sót, lên đường, vạm vỡ.Đọc đúng toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi tài năng sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.

2. Hiểu nghĩa các từ ngữ: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh, vạm vỡ, chí hướng

3. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.

4. GDHS biết làm việc nghĩa.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh minh họa bài, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.

- HS: vở các môn, sgk.

 

doc 34 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1024Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Ngày soạn: 30/01/2012 THỨ 2 Ngày giảng: 02/01/2012
TIẾT 1: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT
=======================================
TIẾT 2: TẬP ĐỌC:
BỐN ANH TÀI.
I. Mục tiêu: 
1. Đọc đúng các từ ngữ: Cẩy Khây, sống sót, lên đường, vạm vỡ...Đọc đúng toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi tài năng sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé. 
2. Hiểu nghĩa các từ ngữ: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh, vạm vỡ, chí hướng
3. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
4. GDHS biết làm việc nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa bài, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc. 
- HS: vở các môn, sgk.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
- Nx, đánh giá.
3. Bài mới: 
a, Giới thiệu bài: Ghi bảng
b, Nội dung: 
*Luyện đọc:
- Đọc toàn bài
- Chia đoạn 
- Đọc nối tiếp lần 1.
- Luyện đọc từ khó.
- Đọc nối tiếp lần 2.
- Đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc mẫu.
*Tìm hiểu bài: 
- Đọc bài và TLCH:
+ Những chi tiết nói lên sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây?
Cẩu Khây: 
+ Chuyện gì xảy ra với quê hương của Cẩy Khây?
Yêu tinh: 
+ Cẩy khây diệt trừ yêu tinh cùng với những ai?
+ Mỗi người bạn của Cẩy khây có tài năng gì?
=>Nội dung bài?
* Luyện đọc diễn cảm: 
- HD giọng đọc: 
- Đọc nối tiếp.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1, 2
+ Đọc mẫu
+ HD cách đọc, giọng đọc.
+ Luyện đọc theo cặp.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nx, tuyên dương.
4. Củng cố – dặn dò: 
- Nêu ND bài.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
1’
4’
1’
12’
10’
9’
3’
- Lớp hát đầu giờ.
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bài của các bạn.
- Ghi đầu bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Bài chia làm 5 đoạn: 
- 5 HS đọc.
- Đọc từ khó.
- 5 HS đọc.
- 1 HS đọc từ khó.
- 2 HS đọc và sửa lỗi cho nhau.
- Lắng nghe.
- Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi.
+ Các chi tiết nói lên sức mạnh và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây: nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín nắm xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18tuổi đã tinh thông võ nghệ.
+ Quê hương của Cẩy khây xuất hiện một con yêu tinh, nó bắt người và súc vật làm cho bản làng tan hoang. Nhiều nơi không còn ai sống sót.
+ Cẩy Khây diệt trừ yêu tinh cùng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước và Móng tay Đục Máng.
+ Năm Tay Đóng Cọc: dùng tay làm vồ đóng cọc, mỗi quả đấm giáng xuống, cọc tre thụt sâu hàng gang tay. Lấy Tai Tát Nước: lấy vành tai tát nước lên ruộng cao bằng mái nhà. Móng Tay Đục Máng: lấy móng tay đục gỗ thành lòng máng để dẫn nước vào ruộng.
 *ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
- 5 HS đọc nối tiếp
+ HS đọc theo cặp.
+ 2, 3 HS thi đọc.
- 2 HS nhắc lại. 
========================================
TIẾT 3: TOÁN:
KI -LÔ - MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu:
1. Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki - lô - mét vuông, biết ki lô mét vuông (Km2) là đơn vị đo diện tích. Biết 1km² = 1 000 000 m² và ngược lại.
2. Đọc đúng, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki - lô - mét vuông. Áp dụng làm được một số bài tập. Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
3. GDHS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Tranh vẽ trên một cánh đồng hoặc khu rừng.
- HS: Vở ghi, sgk.
III. Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 + Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3 
 - Nhận xét và cho điểm .
3. Bài mới: 
a, Giới thiệu bài: Ghi bảng
b, Nội dung: 
* Giới thiệu về ki - lô – mét vuông
- Treo lên bảng bức tranh vẽ cánh đồng ( khu rừng, biển ..) và nêu vấn đề: Cánh đồng này có hình vuông mỗi cạnh của nó dài 1km, các em hãy tính diện tích của cánh đồng.
 1 km x 1 km = 1km 
=> Ki- lô- mét- vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 km.
=>Ki- lô- mét- vuông là viết tắt của km đọc là ki-lô-mét-vuông.
+ 1km bằng bao nhiêu mét? 
+ Em hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1000 m.
- Diện tích của hình vuông có cạnh dài 1km và hình vuông có cạnh dài 1000 km, bạn nào cho biết 1km vuông bằng bao nhiêu mét vuông?
*Luyện tập: 
Bài 1: Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống:	.
- Làm bài cá nhân.
- Nx, ghi điểm.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Làm bài cá nhân.
1’
4’
1’
14’
14’
7’
7’
- HS thực hiện yêu cầu 
- HS nghe giáo viên giới thiệu bài.
- Quan sát hình vẽ và tính diện tích cánh đồng: 
1km x 1km = 1km².
- HS nhìn bảng và đọc ki- lô - mét vuông.
- Đọc y/c.
- 1 HS làm bảng, lớp làm phiếu.
+ 921 km²
+ 2000 km²
+ Năm trăm linh chín ki-lô-mét
+ Ba trăm hai mươi nghìn ki-lô-mét vuông.
- Đọc y/c.
- 3 HS nối tiếp lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột, HS cả lớp làm bài vào vở.
 1km² = 1 000 000 m² 
 1 000 000m² = 1km²
1m² = 100dm² 
5km²=5000 000m²
 32cm² = 3249dm² 
 2 000 000 m² = 2km² 
+ Hai đơn vị diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
Bài 4: Chọn số thích hợp chỉ:
b. Diện tích nước Việt Nam
- Nx, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Hai đơn vị đo diện tích gấp và kém nhau mấy đơn vị?
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
3’
+ Hai đơn vị đo diện tích liền nhau kém nhau 100 lần.
- Nối tiếp trả lời.
+ 330 991 km²
- Hai đơn vị đo DT gấp và kém nhau 100 đơn vị.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
========================================
TIẾT 4: KĨ THUẬT:
Bài 9: LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA
I. Mục tiêu
- Học sinh biết được lợi ích của việc trồng rau, hoa.
-Biết liên hệ thực tiễn của việc trồng rau, hoa
- Yêu thích công việc trồng rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy - học
- Sưu tầm tranh ảnh về một số loại rau, hoa.
- Tranh minh hoạ ích lợi của việc trồng rau, hoa.
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Nội dung:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích của việc trồng rau, hoa. 
- Treo tranh (hình 1 SGK) 
- Quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Quan sát hình 1 SGK và liên hệ thực tế. Em hãy nêu lợi ích của việc trồng rau ?
+ Gia đình em thường dùng những loại rau nào để làm thức ăn ?
+ Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hàng ngày của gia đình em?
+ Rau còn được sử dụng để làm gì?
- Cho quan sát hình 2 SGK.
+ Nêu lợi ích của việc trồng hoa ?
+ Gia đình em thường trồng những loại hoa nào? thường được sử dụng để làm gì?
+ Liên hệ thu nhập của việc trồng rau, hoa ở địa phương ? 
*Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau ở nước ta. 
- Thảo luận nhóm.
+ Nêu đặc điểm khí hậu nước ta ?
- Liên hệ:
+ Nêu ví dụ về cây rau, hoa ở địa phương  nghề trồng rau hoa ngày càng phát triển. 
+ Muốn trồng rau, hoa hiệu quả chúng ta phải làm gì ? 
- Trả lời nội dung chính, ghi nhớ.
 4. Củng cố – dặn dò:
+ Trồng rau hoa có những ích lợi gì?
- Về nhà học bài và c.bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
1’
1’
15’
15’
4’
- Học sinh nghe. 
- Quan sát hình 1 và liên hệ thực tế:
+ Rau được dùng làm thức ăn trong bữa ăn hàng ngày, rau cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết co con người, rau được làm thức ăn cho vật nuôi 
+ Được chế biến thành các món ăn để ăn với cơm như: Rau luộc, xào, nấu,
+ Đem bán, xuất khẩu, chế biến thực phẩm, 
+ Làm cho phong cảnh thiên nhiên thêm đẹp và vui tươi hơn.
- HS trả lời. 
+ Có bốn mùa: Khí hậu ẩm, nhiệt đới. Các điều kiện về khí hậu, đất đai ở nước ta rất thuận lợi cho cây rau, hoa phát triển quanh năm.
+ Hiểu biết về kĩ thuật trồng rau.
- Hs đọc.
- HS trả lời.
==========================================
TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC:
Bài 9: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Hiểu rằng mọi của cải trong xã hội có được là nhờ những người lao động. Hiểu sự cần thiết phải kính trọng, biết ơn người lao động, dù đó là những người lao động bình thường nhất. Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. 
2. Kính trọng, biết ơn người lao động. Đồng tình, noi gương những bạn có thái dộ đúng đắn với người lao động. Không đồng tình với những bạn chưa có thái độ đúng với người lao động.
- Bước đầu biết cư sử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
3. Có những hành vi văn hoá, đúng đắn với người lao động.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động. Nội dung ô chữ.
- HS: Vở ghi, sgk.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: Ghi bảng
b, Nội dung: 
*Hoạt động 1: Giới thiệu nghề nghiệp bố mẹ em.
- Giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình cho cả lớp nghe.
- Nhận xét, giới thiệu: Bố mẹ của mỗi bạn trong lớp chúng ta đề là những người lao động, làm các công việc ở những lĩnh vực khác nhau. Sau đây, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem bó mẹ của các bạn HS lớp 4A làm những công việc gì qua câu chuyện“Buổi học đầu tiên” dưới đây.
*Hoạt động 2: Phân tích truyện “buổi học đầu tiên” - Kể câu chuyện “Buổi học đầu tiên” (Từ đầu cho đến “rơm rớm nước mắt”).
- Chia học sinh thành 4 nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi sau:
+ Vì sao một số ban trong lớp lại cười khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình?
+ Nếu là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? 
(Đóng vai, sử lý tình huống)
- Nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nhóm.
- Kể nốt phần còn lại của câu chuyện
Kết luận: Tất cả người lao động, kể cả những người lao động bình thường nhất, cũng cần được tôn trọng.
*Hoạt động 3: Kể tên nghề nghiệp. 
- Chia thành 2 dãy.
+ Trong 2 phút, mỗi dãy phải kể được những nghề nghiệp của người lao động (không được trùng lặp) mà các dãy biết. (GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng).
- Trò chơi “tôi làm nghề gì?”
- Chia lớp thành 2 dãy
+ Mỗi một lượt chơi, bạn học sinh của dãy 1 sẽ lên trước lớp, diễn tả bằng hành động của một người đang làm việc gì đó, nói xem bạn của dãy 1 diễn tả nghề nghiệp hay công việc gì?
+ Trong 1 thời gian, dãy nào đoán được đúng nhiều nghề nghiệp (công việc hơn), nhóm đó sẽ thắng.
- Nhận xét 2 dãy chơi
Kết luận: trong xã hội, chúng ta bắt gặp hình ảnh người lao động ở khắp mọi nơi, ở nhiều lĩnh vực khác nhau và nhiều ngành nghề khác nhau.
*Hoạt động 4: ...  vở bài tập.
 Độ dài đáy	
7 cm
 14 dm
 23 m
 Chiều cao 
16 cm
 13 dm
 16 m
 Diện tích hình 
 bình hành
7x 16 = 112 (cm²)
14x13= 182(dm²)
23 x 16 = 368(m²)
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 3: Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh( Cá nhân).
- Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế nào ?
- HD HS làm bài.
- Vẽ lên bảng hình bình hành ABCD như bài tập 3 và giới thiệu : Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh AB là a, độ dài cạnh BC là b.
+ Em hãy tính chu vi hình bình hành ABCD.
=> Vì hình hành có hai cặp cạnh bằng nhau nên khi tính chu vi của hình bình hành ta có thể tính tổng của 2 cạnh rồi nhân với 2.
- Gọi chu vi hình bình hành là P, nêu công thức tính chu vi của hình bình hành?
- Hãy nêu quy tắc tính chu vi hình bình hành ?
- Y/c HS áp dụng công thức để tính chu vi hình bình hành a.
- Chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình bình hành.
- Dặn dò học sinh về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học
9’
4’
- Đọc yêu cầu.
+ Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
- HS quan sát.
+ HS tính:
- a + b + a + b
 - ( a + b ) x 2
- HS nêu : P = ( a + b ) x 2
- HS nêu như SGK.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập.
a) P =( 8 + 3 ) x 2 = 22 ( cm² )
- Nhận xét
- 2, 3 HS thực hiện
- Lắng nghe, ghi nhớ.
==============================
TIẾT 2: ĐỊA LÍ:
 Bài 16: THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
I. Mục tiêu: 
	1. Xác định vị trí của thành phố Hải Phòng trên bản đồ Việt Nam
- Biết đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hải Phòng.
2. Xác định được vị trí của thành phố Hải Phòng trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hải Phòng.
3. Có ý thức tìm hiểu về các thành phố cảng.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:Các bản đồ hành chính giao thông VN .Tranh ảnh về thành phố Hải Phòng.
- HS: Vở ghi, sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Nội dung:
 1. Hải Phòng-thành phố cảng
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
Bước 1: Các nhóm dựa vào sgk, bản đồ hành chính và giao thông Việt Nam thảo luận .
- Thành phố Hải Phòng nằm ở đâu?
+ Nêu một số điều kiện để Hải Phòng trở thành một cảng biển ?
+ Mô tả hoạt động của cảng H.Phòng?
- Mô tả hoạt động của cảng Hải phòng?
Bước 2: Đại diện các nhóm trả lời trước lớp. GV giúp hs hoàn thiện câu trả lời 
- GV: Hải Phòng, với điều kiện thuận lợi , đã trở thành thành phố cảng lớn nhất miền Bắc và có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của đất nước.
2. Đóng tàu là ngành công nghiệp quan trọng của hải Phòng.
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- So với các ngành công nghiệp khác đóng tàu ở Hải Phòng có vai trò như thế nào?
- Kể tên các nhà máy đóng tàu của Hải Phòng?
- Kể các sản phẩm của ngành đóng tàu?
- Nhận xét, chốt ý.
3. Hải Phòng là trung tâm du lịch
* Hoạt động 3: Nhóm
- Bước 1:Dựa vào sgk vốn hiểu biết của bản than t luận.
- Có điều kiện nào để phát triển du lịch?
- Nhận xét, kết luận.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Đọc phần bài học.
- Hệ thống ND bài
- CB bài sau
- Nhận xét tiết học
1’
1’
10’
9’
9’
3’
- Ghi bài
- Thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi sau:
- Thành phố Hải Phòng nằm bên bờ sông cấm cách biển
+ Nhiều tàu lớn 	 để tàu cập bến.
+ Nhiều bãi rộng và nhà kho chứa hàng.
+ Nhiều phương tiện phục vụ bốc dỡ, chuyên chở hàng.
+ Thường xuyên có nhiều tàu trong và ngoài nước cập bến Tiếp nhận, vận chuyển một khối lượng lớn hàng hoá .
- 4 nhóm trả lời
- Nhận xét
- Nghe
- Không chỉ phục vụ trong nước mà còn xuất khẩu
- Bạch Đằng, cơ khí Hạ Long cơ khí Hải Phòng.
- Có khả năng đóng mới và sửa chữa các loại sà lan, ca nô, tàu đánh cá, tàu du lịch, tàu chở khách, tàu vận tải cỡ hàng vạn tấn.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trả lời.
+ Có bãi biển Đồ Sơn, đảo Cát Bà với nhiều cảnh đẹp và hang động kỳ thú.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1, 2 HS đọc
- Nghe
================================= 
TIẾT 3 TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG
BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.
I. Mục tiêu:
1. Củng cố nhận thức về hai kiểu bài : mở rộng và không mở rộng trong bài văn miêu tả đồ vật.
2. Thực hành viết đoạn kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả đồ vật.
3. GDHS trình bày bài văn sạch, đẹp.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Bảng phụ 
- HS: Vở ghi, sgk.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 + Có mấy cách kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật ? Đó là những cách 
nào ?
 + Thế nào là kết bài mở rộng, thế nào là kết bài không mở rộng ?
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc lại khái niệm về hai kiểu kết bài.
2. Bài mới: 
a, Giới thiệu bài: Ghi bảng
b, Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi.
+ Bài văn miêu tả đồ vật nào ?
+ Hãy tìm và đọc đoạn kết của bài văn miêu tả cái nón.
+ Theo em, đó là kết bài theo cách nào ? Vì sao ?
- Kết luận: Ở bài văn miêu tả cái nón, sau khi tả cái nón xong, bạn nhỏ lại nêu nên lời dặn của mẹ và ý thức giữ gìn cái nón của mình. Từ đó, ta thấy được tình cảm của bạn nhỏ đối với chiếc nón. Đó là cách kết bài mở rộng.
Bài 2: Cho các đề sau:.
- HDHS làm bài
- Nhận xét bài của từng HS và cho điểm những bài viết tốt.
4. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố nội dung.
- Nhắc nhở học sinh
- Nhận xét tiết học
1’
4’
1’
7’
20’
4’
- Hát đầu giờ.
- Trao đổi theo cặp và trả lời :
+ Có 2 cách kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật, kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng.
+ Kết bài mở rộng là sau khi kết bài có lời bình luận thêm về đồ vật, kết bài không mở rộng là kết bài miêu tả không có lời bình luận gì thêm.
- 2 HS đọc thành tiếng nội dung trên bảng.
- Ghi đầu bài
- Đọc yêu cầu.
+ Bài văn miêu tả cái nón.
+ Đoạn kết bài là đoạn văn cuối cùng trong bài :
Má bảo : “Có của phải biết giữ gìn thì mới lâu bền”. Vì vậy, mỗi khi đi đâu về, tôi đều mắc nón vào chiếc đinh đóng trên tường. Không khi nào tôi dùng nón để quạt bì như thế dễ méo vành.
+ Đó là kiểu kết bài mở rộng vì tả cái nón xong còn nêu lời căn dặn của mẹ, ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ.
- Lắng nghe.
- Đọc yêu cầu.
- Theo dõi.
- 4HS làm vào bảng phụ, lớp làm vở.
- 2 HS lần lượt dán bài trên bảng và đọc bài. 
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, sửa bài cho bạn.
- 7 đến 8 HS đọc bài làm của mình.
- Nghe, ghi nhớ.
=========================================
TIẾT 4: CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT): 
KIM TỰ THÁP AI CẬP
(THMT: Khai thác dán tiếp nội dung bài)
I. Mục tiêu:
1. Nghe – viết đoạn văn Kim Tự Tháp Ai Cập. Làm bài tập chính tả phân biệt s/x , iếc/ iết.
2. Nghe – viết chính xác trình bày sạch đẹp đoạn văn Kim Tự Tháp Ai Cập. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x, iếc/ iết.
3. GD ý thức rèn chữ, giữ vở.
* THMT: Giúp HS thấy được vẻ đẹp kỳ vĩ của cảch vật nước bạn, có ý thức bảo vệ những danh lam thắng cảnh của đất nước và thế giới.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: 2 tờ phiếu viết nội dung BT2 , BT3a hoặc 3b viết sẵn trên lớp.
- HS: Vở viết, sgk
III. Các hoạt động dạy – học:
(THMT: Lồng ghép trong phần tìm hiểu nội dung)
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra
2. Bài mới
a, Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b, Hướng dẫn nghe- viết chính tả: 
*Tìm hiểu nội dung đoạn văn:
- Đọc đoạn văn hoặc gọi 1 HS đọc
+ Kim tự tháp Ai Cập là lăng mộ của ai ?
+ Kim tự tháp Ai Cập được xây dựng như thế nào ?
MT: Giúp HS thấy được vẻ đẹp kỳ vĩ của cảch vật nước bạn, có ý thức bảo vệ những danh lam thắng cảnh của đất nước và thế giới
+ Đọan văn đã nói lên điều gì ?
* Hướng dẫn viết từ khó: 
- Nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Đọc và viết các từ vừa tìm được.
* Viết chính tả: 
- Đọc chính tả cho học sinh viết bài
* Soát lỗi và chấm bài:
- Đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
- Thu chấm 10 bài
- Nhận xét bài viết của HS.
c, HD làm bài tập chính tả:
Bài 2: Chọn chữ viết đúng.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 3: Xếp các từ ngữ sau(a)
- Chia bảng làm 4 cột làm.
- Nhận xét , kết luận lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Vừa viết bài gì? Sau dấu chấm ta viết như thế nào?
- Dặn HS về nhà viết lại BT2 vào vở. HS nào viết xấu, sai 3 lỗi chính tả trở lên phải viết lại và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
1’
1’
4’
3’
14’
5’
5’
3’
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
+ Kim tự tháp Ai Cập là lăng mộ của các hoàng đế Ai Cập cổ đại.
+ Kim tự tháp Ai Cập được xây dựng toàn bằng đá tảng. Từ cửa kim tự tháp đi vào là một hành lang tối và hẹp, đường càng đi càng nhằng nhịt dẫn tới những giếng sâu, phòng chứa quan tài, buồng để đồ
+ Đoạn văn ca ngợi Kim tự tháp ai cập là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại và sự tài giỏi thông minh của người Ai Cập khi xây Kim tự tháp.
- Lăng mộ, nhằng nhịt, phương tiện, chuyên chở, làm thế nào
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở nháp.
- Nghe GV đọc và viết bài.
- Nghe, soát lỗi.
- Nghe
- Đọc yêu cầu và nội dung đoạn văn
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở bài tập
- Đọc bài làm hoàn chỉnh:
Sinh – biết – biết – sáng – tuyệt – xứng.
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- Đọc thầm đoạn văn trong SGK.
- 4 HS làm bài trên bảng, HS dưới lớp viết bằng chì vào SGK.
Từ ngữ viết đúng chính tả
Từ ngữ viết sai chính tả
sáng sủa
sắp sếp
sản sinh
tinh sảo
sinh động
bổ xung
- Nhận xét
- 1, 2 HS trả lời
- Lắng nghe, ghi nhớ.
================================
TIẾT 5: SINH HOẠT:
NHẬN XÉT TUẦN 19
I. Mục tiêu:
- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân
- HS có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập
- Giáo dục HS có ý thức phấn đấu liên tục vươn lên
II. Lên lớp:
1. Tổ chức : Hát
2. Nhận xét chung:
a, Đạo đức:
+ Đa số HS trong lớp ngoan ngoãn lễ phép đoàn kết với thầy cô giáo. Không có hiện tượng gây mất đoàn kết
b, Học tập:
+ Đi học đầy đủ, đúng giờ không có Hs nào nghỉ học hoặc đi học muộn.
+ Sách vở đồ dùng còn mang chưa đầy đủ còn quyên sách vở, vở viết của một số HS còn thiếu nhãn vở.
+ Trong lớp còn mất trật tự nói chuyện rì rầm không chú ý nghe giảng.
+ Viết bài còn chậm, trình bày vở viết còn xấu.
c, Công tác thể dục vệ sinh:
- Vệ sinh đầu giờ, VS chung HS tham gia đầy đủ. 
III. Phương Hướng:
 - Phát huy những ưu điểm đã đạt được
 - Hạn chế những mặt còn tồn tại.
=================================

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 19.doc