Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Xuân Hải

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Xuân Hải

I. Mục tiêu:

 - Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích .

 - Đọc đúng, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông.

 - Biết 1km2 = 1000 000m2.

 - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.

 - BT cần làm: BT1,2,4(b). HS K,G: BT3,4.

 - GD cho HS ý thức tự giác học bài và biết áp dụng bài vừa học vào làm BT.

II. ĐDDH:

- Tranh ảnh SGK; Bảng phụ.

 

doc 25 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1093Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Xuân Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19: Thứ 2 ngày 19 tháng 12 năm 2011.
 Tiết 1: chào Cờ:
 Tiết 3 : Toán:
KI- LÔ- MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu:
 - Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích .
 - Đọc đúng, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông.
 - Biết 1km2 = 1000 000m2.
 - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
 - BT cần làm: BT1,2,4(b). HS K,G: BT3,4.
 - GD cho HS ý thức tự giác học bài và biết áp dụng bài vừa học vào làm BT.
II. ĐDDH:
- Tranh ảnh SGK; Bảng phụ. 
III. Các HĐ dạy học:
 ND - TG
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của h/s
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’) 
2. Giới thiệu Ki - lô -mét vuông : (10’)
3. Thực hành:25”
Bài tập 1: (5’)
Bài tập 2: (7’)
Bài tập 3:K,G (7’)
Bài 4 : K,G (a). (6’)
4. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS làm BT1(T99) a,b
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTB - Ghi bảng
- GV giới thiệu 1km x 1km = 1km2, ki - lô -mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh 1km.
- Ki -lô -mét vuông viết tắt là km2, đọc là ki -lô-mét vuông.
- Cho HS nhớ lại và nêu được 1 km đổi ra được bao nhiêu m
 1km = 1000m 
+ Em hãy tính diện tích hv có cạnh dài 1000m?(1000000m2)
+ Vậy 1 km2 bằng bao nhiêu m2?
 1km2 = 1 000 000m2
 1 000 000m2 = 1km2 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
+ Số cần viết là: 921 km2, 2000 km2
............................................................
- Gọi Hs đọc lại các số đo diện tích.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
1km2 = 1 000 000m2
1 000 000m2 = 1km2 
1m2 = 100dm2 
5km2 = 5 000 000m2
32m2 49 dm2 = 3249dm2 
2 000 000m2 = 2km2 
+ Hai đv đo diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
- Gọi HS K,G đọc yêu cầu bài tập
- HD HS phân tích và làm bài - 1 HS chữa bài trên bảng
 Bài giải:
Diện tích của khu rừng hình CN là :
 3 x 2 = 6 (km2)
 Đáp số : 6 km2 
- GV nhận xét, chữa bài.
- NX và đánh giá
- Gọi HS đọc kĩ đầu bài
- Gợi ý cho HS nêu trong thực tế người ta thường sử dụng đơn vị nào để tính diện tích phòng học, diện tích đất nước từ đó cho các em suy luận và nêu số thích hợp mà các em chọn
- Nx và kết luận đáp án đúng
a) DT phòng học là 40 m2
b) DT nước VN: 330 991m2
- Nhận xét tiết học - Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- HS làm bài
- nhận xét - bổ sung
- Nghe
- Quan sát
- HS làm bài trên bảng và nêu kq
- NX - bổ sung
- Nghe
- Nêu
- NX và bổ sung
- Tính và nêu kq
- Nx - bổ sung
- Đọc
- HS làm bài
- Trình bày bài
- NX - bổ sung
- Đọc
- HS làm bài
- Trình bày bài
- NX - bổ sung
- Đọc
- HS K,G làm bài
- Trình bày bài
- NX - bổ sung
- Đọc
- HS K,G(ýa)làm bài
- Trình bày bài
- NX - bổ sung
- Nghe
Tiết 4: Tập đọc : 
BỐN ANH TÀI
I. Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch, trôi chảy.
 - Biết đọc với giọng kể chuyện,bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
 Hiểu ND. Ca ngợi sức khoẻ,tài năng,lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cốu Khây.(trả lời được các CH trong SGK).
 - GD cho HS noi gương các bạn nhỏ trong câu chuyện luôn biết làm những việc có ích.
II.Chuẩn bị:
 - Tranh ảnh SGK.
III. Các Hoạt động dạy- học: 
 ND - TG
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của h/s
A. KTBC: 
B. bài mới:
1. GTB: (3’)
2. Hướng dẫn luyện đọc: 
 (12’)
3. Tìm hiểu bài: 
 (12’)
4. Đọc diễn cảm: 
 (11’) 
4. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Không kiểm tra.
- Giới thiệu chủ điểm và chương trình SGK tập 2- và giới thiệu bài - ghi bảng
- Gọi HS đọc toàn bài 
- Cho HS chia đoạn (5 đoạn) 
- Gọi HS đọc nt đoạn 
+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó, hướng dẫn cách đọc.
+ L2: giải nghĩa từ 
+ đọc theo cặp
- Thi đọc
- GV đọc diễn cảm cả bài
- YC HS đọc thầm các đoạn và TLCH
+ Sức khoẻ và tài năng của cẩu Khây có gì đặc biệt ?
- (Sk : Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết 9 chõ xôi , mười tuổi sức đã bằng trai 18. Tài năng : 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn - quyết diệt trừ cái ác.)
+ Có truyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ?
-(Yêu tinh xuất hiện, bắt người và xúc vật khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót)
+ Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai ?
-(Cùng ba người bạn: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, và Móng Tay Đục Máng.)
+ Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?
-(Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc. Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước. Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng.)
 - Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nêu ND
- GV ghi bảng và cho HS nhắc lại
ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành của bốn anh em Cẩu Khây.
- Tìm chủ đề truyện ?(Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa, cứu dân làng của bốn anh em Cẩu Khây.)
- Gọi HS đọc nối tiếp 5 đoạn
- Cho HS nêu giọng đọc của đoạn và bài.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn : “ Ngày xưa, ở bản kia ... diệt trừ yêu tinh”
- HD và cho HS luyện đọc theo cặp đoạn văn
- Cho HS thi đọc đoạn văn, cả bài trước lớp.
- Nx và đánh giá
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà học lại bài.chuẩn bị bài sau.
- nghe
- 1 HS đọc
-chia đoạn
- HS đọc nt đoạn 
-Đọc theo cặp
- Đọc
- Nghe - theo dõi SGK
- Đọc thầm và TLCH
- NX - bổ sung
- Đọc thầm và TLCH
- NX - bổ sung
- Đọc thầm và TLCH
- NX – bbổ sung
- Nêu – NX bổ sung
- 2 HS nhắc lại
- 5 HS đọc – Cả lớp tìm giọng đọc
- QS - Nghe
- Nêu - NX
- Luyện đọc 
- Theo dõi và sửa sai cho nhau
- HS nối tiếp nhau đọc - NX 
- Nghe
Buổi chiều.
Tiết 2: Luyện toán.
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2; 5;9; 3.
I.Mục tiêu.
- giúp hs củng cố lại kiến thức đã học về các dấu hiệu chia hết cho 2,5,9,3.
- có ký năng nhận biết các dấu hiệu.
- Giáo dục hs yêu thichhs môn toán.
II. Đồ dùng.
Nháp.
III. Lên lớp.
Nhóm hs yếu.
- Kiểm tra hs nêu các quy tắc về các dấu hiệu chia hết cho 2;5;9;3.
- Gọi hs nêu từng quy tắc.
- Nhận biết được một vài số về dấu hiệu chia hết.
B. Nhóm hs khá, giỏi.
- Nêu được quy tắc và làm được các bài tập.
- Nhận biết được dấu hiệu chia hết cho các số.
- Nêu và tính nhanh được các số mà GV đưa ra.
C. Củng cố - dặn dò.
-Nhận xét giờ học
-Chuẩn bị giờ sau.
Buổi sáng: Thứ 3 ngày 20 tháng 12 năm 2011.
Tiết 3:Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Chuyển đổi được các số đo diện tích.
 - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. 
 - BT cần làm: BT1,3(b) BT5. HS K,G: BT 2,4:
 - GDHS vận dụng trong các kiến thức đã học trong giải toán.
II. Chuẩn bị
- Giấy nháp,
III. Các Hoạt động dạy - học: 
 ND - TG
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của h/s
A. KTBC: (5’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’) 
2. Thực hành:
Bài tập 1: (8’)
Bài tập 2:K,G. (8’)
Bài tập 3: (5’)
Bài tập 4: K,G.(6’)
Bài 5: (5’)
4. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- KT. 1km2 = 1 000 000m2
 1 000 000m2 = 1km2 
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTb - Ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- HD cho HS hiểu nội dung yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài trên bảng - sau đó nêu kết quả
530dm2 = 53000cm2 
10km2 = 10000000m2 
84600cm2 = 846dm2 
- Phần còn lại làm tương tự
- NX - đánh giá
- Gọi HS K,G đọc yêu cầu bài tập 
- Gợi ý cho HS tóm tắt nội dung bài và nêu hướng giải 
- Cho hs làm bài vào vở và 2 HS làm bài trên bảng nhóm
- Cho HS chữa bài:
Bài giải:
a) DT khu đất là: 5 x 4 = 20 (km2)
b) Đổi 8000m = 8km, vậy DT khu đất là:
 8 x 2 = 16(km2) 
- NX và đánh giá
- Gọi HS nêu lại lời giải
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HD HS đọc nội dung rồi TLCH
b) TPHCM có diện tích lớn nhất.
 TP Đà nẵng có DT nhỏ nhất.
- Gọi HS K,G đọc yêu cầu bài tập 
- Gợi ý cho HS tóm tắt nội dung bài và nêu hướng giải 
- Cho hS làm bài vào vở và 2 HS K,G làm bài trên bảng nhóm
- Cho HS chữa bài:
 Giải
 Chiều rộng của khu đất là:
 3 : 3 = 1 (km)
 DT của khu đất là: 
 3 x 1 = 3 (km2)
 Đ/s: 3km2 
- NX và đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Biểu đồ thể hiện gì?
- Nêu mật độ dân cư từng thành phố?
a) TP Hà Nội có mật độ dân số lớn nhất.
b) Mật độ dân số TPHCM gấp đôi mật độ dân số ở Hải Phòng.
- Nhận xét tiết học - Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài: Hình bình hành.
- 1HS chữa bài
- Nhận xét - bổ sung
- Nghe
- Nêu
- HS làm bài trên bảng con - nêu kq
- NX - bổ sung
- HS đọc
- HS K,G làm bài
- NX và bổ sung
- Đọc
- Đọc và TLCH
- NX - bổ sung
- Đọc
- HS K,G làm bài
- Trình bày bài
- NX - bổ sung
- Đọc
- HS làm bài
- Trình bày bài
- NX - bổ sung
- Nghe
Tiết 4: Luyện từ và câu:
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu:
 - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?(ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì? xác định bộ phận CN trong câu,(BT1,mụcIII) biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2,3). 
 - GD cho HS yêu thích môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt. 
II. Chuẩn bị.
 - Bảng phụ, VBT.
 III. Các Hoạt động dạy - học:
 ND- TG
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của h/s
A. KTBC: (3’)
Bài mới:
1. GTB: (2’)
2. Phần nhận xét: (10’)
3. Phần ghi nhớ:
(3’)
4. Luyện tập:
Bài tập 1:(5’)
Bài tập 2: (6’) 
Bài tập 3: (9’)
3. Củng cố - Dặn dò: (2’)
+ Thế nào là câu kể? Lấy vd?
- GV nhận xét - đánh giá
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, gạch một gạch dưới bộ phận CN trong câu, TL miệng các câu hỏi 3 ,4 
- Cho đại diện các nhóm trình bày kq phân tích câu của mình
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
XĐịnh CN
ý nghĩa của CN 
Loại từ ngữ tạo thành CN 
Câu 1 : Một đàn ngỗng ... bọn trẻ 
Câu 2 : Hùng ...chạy biến .
Câu 3: Thắng ... Tiến.
Câu 4 : Em ... ngỗng ra xa.
Câu 5: Đàn ngỗng... chạy miết .
Chỉ con vật 
Chỉ người 
Chỉ người
Chỉ người
Chỉ con vật
Cụm danh từ 
Danh từ 
Danh từ
Danh từ
Cụm danh từ
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
- Cho HS nêu ví dụ
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân tìm các câu kể mẫu Ai làm gì? Trong đoạn văn.
- Cho HS phát biểu ý kiến
- GV chốt:
C3: Trong rừng, chim chóc hót véo von.
C4: Thanh niên lên rẫy.
C5: Phụ nữ giặt giũ...nước.
C6; C7: Tương tự
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD và cho HS trao đổi theo cặp và làm bài.
- Cho HS đọc câu văn của mình trước lớp.
- Nhận xét và chữa bài.
VD: + Các chú công nhân đang khai thác than trong hầm sâu.
....................................................................
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS qs bức tranh trong SGK
 ... các em
VD: Bùi Xuân Phái là một hoạ sĩ tài hoa....
- Gọi HS nhắc lại các câu vừa đặt được.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Gợi ý cho các em tìm nghĩa bóng của các câu tục ngữ - thảo luận và làm bài 
- Gọi HS nêu ý kiến
- NX - chốt ý kiến đúng: Câu a) c)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Giúp HS hiểu nghĩa bóng của các câu tục ngữ
- Gọi HS nêu ý kiến của mình và giải thích vì sao các em thích
- Nhận xét và bổ sung cho HS về ý kiến của các em
VD: Thích câu Người ta là hoa đất vì chỉ bằng 5 từ ngắn gọn, câu tục ngữ đã nêu được một nhận định chính xác về con người. ...
- Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
- 2 HS nêu
- NX - bổ sung
- Nghe
- 1HS đọc
- Đọc
- Thực hiện - nêu
- NX - bổ sung
- Đọc 
- Thảo luận - Trình bày
- NX - bổ sung
- Đọc 
- Thảo luận và làm bài
- Nêu ý kiến
- NX - bổ sung
- Đọc 
- Cùng tìm hiểu
- Nêu ý kiến
- NX - bổ sung
- Nghe
Tiết 4: Chính tả:(Nghe - viết)
KIM TỰ THÁP AI CẬP
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chin xác không mắc lỗi quá 5 lỗi .
 - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
 Làm đúng BT CT về âm đầu,vần dễ lẫn (BT2).
 - GD cho HS luôn có tính cẩn thận, nắn nót trong khi viết .
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ; PHT.
 III. Các hoạt động dạy học: 
 ND - TG
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của h/s
A. KTBC: 
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
2. HD HS nghe -viết: (25’)
3. Bài tập chính tả: (12’)
Bài tập 2:
Bài tập 3:
3. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Giới thiệu - ghi bảng
- GV đọc đoạn văn và yc 1 HS đọc lại
+ Đoạn văn nói lên điều gì?(Ca ngợi ... cổ đại) 
- GV yc HS đọc thầm và tìm từ khó: lăng mộ, nhằng nhịt, chuyên chở, ...
- Nx và sửa sai cho HS
- Cho HS nêu cách trình bày bài văn
- GV nhắc HS cách trình bày.
- GV yêu cầu HS nghe và viết lại từng câu. 
- GV cho HS soát lỗi (Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi cho nhau.)
- GV chấm một số vở
- GV yêu cầu HS đọc bài.
- HD và cho HS làm bài theo nhóm
- Cho các nhóm trình bày kq
- GV nhận xét - chốt ý đúng:
+ sinh vật - biết - biết - sáng tác - tuyệt - xứng đáng. 
 - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: thi tiếp sức
Cách chơi:
- GV dán 2 tờ phiếu lên bảng và cho HS các nhóm tiếp nối nhau chọn 12 từ đúng để hoàn chỉnh đoạn văn
- GV cùng HS NX, khen những nhóm làm đúng và nhanh
- Chữa bài: TN viết đúng chính tả
a) Sáng sủa, sinh sản, sinh động.
TN viết sai chính tả.
Sắp sếp, tinh sảo, bổ xung
- GV nhận xét chung tiết học.
- Biểu dương HS viết đúng.
- Chuẩn bị bài sau:
- Nghe
- HS nghe và đọc 
- TL - NX - bổ sung
- Tìm và nêu
- HS viết trên bảng con
- NX
- Nêu - NX - bổ sung
- HS nghe và viết vào vở
- Thực hiện 
 - Nộp vở
- Đọc
- Làm bài theo nhóm
- Trình bày 
- NX - bổ sung
- Chơi TC
- NX - bổ sung
- Nghe
 Buổi chiều:
 Tiết 2: luyện toán:
Hình bình hành
 I- Mục tiêu:
 - Nhận biết hình bình hành và một số đặc điểm của nó. 
 - Củng cố lại kiến thức đã học nhớ được đặc điểm của hình bình hành.
 - Có ý thức làm các BTGV giao cho.
 II- Vào bài.
 - GV nhắc lại bài.
 Chia lớp thành các nhóm.
 1 - Nhóm 1 HS yếu kém.
 Giao cho h/s làm BT 1(T11).VBT
 GV nhận xét và sửa chữa.
 VD. Hình vuông,hình tròn,hình tam giác,hình chữ nhật,hình bình hành.
Nhóm 2 h/s trung bình.
 HS làm BT2(T11)
VD.
	 Hình 
Đặc điểm
 (1)
 (2)
 (3)
 (4)
 (5)
Có 4 cạnh và 4 góc
có
có
 có
 Không
có
Có hai cặp cạnh đối diện và song song
Không
có
có
Không
có
Có hai cặp đối diện và bằng nhau
Không
có
có
Không
có
Có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau
Không
Không
Không
Không
có
Có ít nhất 1 góc vuông
 có
Không
Có
có
có
- Nhóm 3 h/s khá.
 - Giao cho h/s làm BT3(T12).
 HS làm giáo viên và h/s nhận xét bài.
III- Củng cố dặn dò:
GV nhác lại bài,nhận xét và tuyên dương những em có tinh thần học tập tốt.
 Tiết 3: Luyện tiếng việt:
Luyện viết: 
BỐN ANH TÀI
 I- Mục tiêu:
 - Học sinh viết đúng đủ đoạn một. bài Bốn anh tài.
 - Rèn kĩ năng viết liền mạch,đúng độ cao của chữ.
 - Có ý thức tự giác rèn chữ.
 II- Chuẩn bị .
Bảng phụ.
 III- Hoạt động dạy học.
 1- GT bài và ghi đầu bài.
 2 -Vào bài.
 3 - HD HS viết bài.
 Đọc bài chính tả (đoạn văn) cần luyện viết,yêu cầu h/s theo dõi SGK.
Chú ý những chữ dễ viết sai.
 Yêu cầu h/s chép đoạn văn cần luyện viết.
 GV quan sát uốn nắn giúp đỡ những em viết còn yếu.
 Uốn nắn những nét viết chưa đúng cho h/s.
 Thu vở chấm,sửa chữa cho các em.
4- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học,dặn h/s luyện viết thêm ở nhà.
Thứ 6 ngày 23 tháng 12 năm 2011.
 Tiết 1: Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết đặc điểm của hình bình hành.
 - Tính được diện tích chu vi của hình bình hành.
 - BT cần làm: BT1,2,BT3(a). HS K,G: BT3,4:
 - GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm được các BT trong SGK.
II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm ,Bộ Đ D D H
III. Các HĐ dạy học:
 ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của h/s
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
2. Thực hành:
Bài tập 1: (8’)
Bài tập 2: (8’)
Bài tập 3: K,G ýb (10’)
Bài tập 4 K,G: (8’)
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét
- GTb - Ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đôi và làm bài tập
- Khi chữa bài GV cho HS nêu các cặp cạnh đối diện trong các hình
- NX - chữa bài
+ AB với DC; AD với BC;
.............................................
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập
- HD và tổ chức cho 2HS áp dụng công thức vào làm bài tập trên bảng lớp - lớp làm bài vào vở.
- NX - chữa bài:
+ Các số cần điền là: 182 dm2; 368 m2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV vẽ hình bình hành lên bảng và giới thiệu cạnh của hình rồi viết công thức như trong SGK và nêu thành quy tắc
- Cho HS nhắc lại.
- HD và tổ chức cho 2HS áp dụng công thức vào làm bài tập trên bảng lớp - lớp làm bài vào vở.
- NX - chữa bài:
a) 22cm
b) 30 dm
- Gọi HS K,G đọc yêu cầu bài tập
- Gợi ý cho HS tóm tắt nội dung bài và từ đó vận dụng công thức vào giải bài toán
- Gọi 1 HS K,G lên bảng làm bài - lớp làm bài vào vở
- Chữa bài : Đ/S: 1000 dm2
- Nhận xét - đánh giá
- NX chung tiết học
- Giao BTVN
- Chuẩn bị bài: Phân số
- 1 HS chữa bài
- Nx - bổ sung
- Nghe
- Đọc
- Thảo luận
- Nêu - nhận xét - bổ sung
- Đọc
- 2 -3 HS lên bảng viết
- NX - bổ sung
- Đọc
- Làm bài 
- Nêu kq 
- NX - bổ sung
- Đọc
- Tóm tắt 
- Làm bài
- NX- bổ sung
- Nghe
Tiết 3: Kể chuyện:
BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
I. Mục tiêu: 
 - Dựa Theo lời kể của Gv, nói được lời thuyết cho từng tranh minh hoạ (BT1) kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng đủ ý(BT2).
 - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: 
 - GD cho HS ý thức học hỏi, luôn tìm hiểu thế giới xung quanh qua những câu chuyện.
II. ĐDDH: 
- Tranh minh hoạ.
 III. Các Hoạt động dạy - học:
 ND - TG
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của h/s
A. KTBC : 
B. Bài mới :
1. GTB: (2’)
2. GV kể chuyện:
 (8’)
3. Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của BT:
a. Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1-2 câu: (10’)
b. Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: (17’)
4. Củng cố - dặn dò: (3’)
- GTB - ghi bảng
- GV kể toàn bộ câu chuyện (lần1) kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong truyện
- GV kể chuyện (lần 2, 3) vừa kể vừa chỉ vào tranh.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
- Yêu cầu HS quan sát tranh - suy nghĩ, nói lời thuyết minh cho 5 tranh.
- Cùng HS nhận xét - bổ sung và ghi nhanh lời thuyết minh dưới các tranh
- Tranh 1: Bác đánh cá kéo lưới cả ngày, cuối cùng được mẻ lưới trong có một chiếc bình to.
Tranh 2: Bác mừng lắm vì cái bình đem ra chợ bán cũng được khối tiền.
Tranh 3: Bác cạy nắp bình và vô cùng kinh ngạc khi thấy từ trong bình một làn khói đen bay ra, tụ lại, hiện thành một con quỷ.
Tranh 4: Con quỷ đòi giết bác đánh cá để thực hiện lời nguyền củ nó.
Tranh 5: Mắc mưu bác đánh cá, con quỷ chui vào bình. Bác lập tức đóng nắp bình lại và vứt nó về biển sâu.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2, 3
- Hd và cho HS K/C theo nhóm
- Thi KC trước lớp
+ 2 - 3 nhóm HS tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện
+ Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- Gọi HS có thể nêu tóm tắt được câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân k/c hay nhất.
- GV nhận xét tiết học. Biểu dương những HS học tốt.
 - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện trên cho người thân.
- HS nghe 
- HS nghe 
- Nghe - QS
- Đọc
- Quan sát - nói lời thuyết minh cho tranh
- NX - bổ sung
- Đọc
- Kể chuyện theo nhóm
- Các nhóm thi kể
- NX 
- Vài HS kể
- NX 
- NX bình chọn
- Nghe
Tiết 4: Tập làm văn:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
 - Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
 - Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật.
 - GD cho HS ý thức tự giác học bài, yêu thích và giữ gìn đồ chơi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số đồ chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
 ND - TG
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của h/s
A. KTBC: 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. HD làm bài tập:
Bài 1: (10’)
Bài 2: (13’)
C. Củng cố - dặn dò: (3’)
- GTB - Ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về hai cách kết bài đã biết khi học
- Cho HS đọc thầm bài cái nón, suy nghĩ và làm việc
- Gọi HS trình bày và nêu nhận xét - chốt lời giải đúng
a) Đoạn kết là đoạn cuối cùng trong bài: Má bảo: “ Có của phải biết giữ gìn thì mới được lâu bền”. Vì vậy ... bị méo vành.
b) Xác định kiểu kết bài: Đó là kiểu kết bài mở rộng: căn dặn của mẹ; ý thức giữ gìn các nón của bạn nhỏ.
- Gv nhắc lại hai cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện
- Gọi 1HS đọc 4 đề bài. Cả lớp đọc thầm lại 
- Cho HS suy nghĩ chọn đề bài miêu tả và nêu ý kiến
- Cho HS làm bài vào vở - 2 HS làm bài vào phiếu
- Gọi 4,5 HS đọc bài làm của mình, (trước khi đọc, mỗi em giới thiệu với các bạn về đồ vật mình chọn tả.
- GV cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa - bình chọn bạn viết hay nhất - đánh giá.
- Gọi HS đọc lại các phần kết bài hay của các bạn.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở 2 đoạn văn đã thực hành luyện viết trên lớp. 
Chuẩn bị bài: Kiểm tra viết.
- Nghe
- Đọc
- Trình bày
- NX - bổ sung
- Đọc
- Nêu ý kiến
- NX - bổ sung
- Đọc
- Viết bài
- Đọc bài
- NX - bổ sung
- 2 - 3 HS đọc
- Nghe
Tiết 5: Sinh hoạt.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 19.doc