1 – Kiến thức
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh.
- Hiểu nội dung truyện ( phần đầu ) : Ca ngợi sức khoẻ , tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
2 – Kĩ năng
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Chú ý các từ dễ lẫn do ảnh hưởng cách phát âm địa phương.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể truyện chậm rãi; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé. Chú ý nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm xuống dòng. Đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.
3 – Thái độ
- HS có ý thức rèn luyện sức khoẻ , tài năng, biết làm việc nghĩa với tất cả lòng nhiệt thành của mình.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Thöù hai ngaøy 02 thaùng 01 naêm 2012 TẬP ĐỌC: BỐN ANH TÀI A. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 – Kiến thức - Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh. - Hiểu nội dung truyện ( phần đầu ) : Ca ngợi sức khoẻ , tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. 2 – Kĩ năng - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Chú ý các từ dễ lẫn do ảnh hưởng cách phát âm địa phương. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể truyện chậm rãi; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé. Chú ý nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm xuống dòng. Đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nước, Móng Tay Đục Máng. 3 – Thái độ - HS có ý thức rèn luyện sức khoẻ , tài năng, biết làm việc nghĩa với tất cả lòng nhiệt thành của mình. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS 1’ 3’ 1’ 11’ 12’ 10’ 2’ I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ : - Giới thiệu 5 chủ điểm của sách Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. III.Bài mới 1 : Giới thiệu bài Câu chuyện ca ngợi bốn thiếu niên có sức khoẻ và tài ba hơn người đã biết hợp nhau lại để diệt trừ cái ác, mang lại cuộc sống yên bình cho nhân dân. 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó, ngắt nghỉ hơi. - Hướng dẫn cho học sinh luyện đọc. - Kết hợp khen những em đọc tốt, sửa lỗi cho những học sinh phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp. - Giảng thêm các từ khó. -GV đọc diễn cảm cả bài . 3 : Tìm hiểu bài - Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt? - Cẩu Khây lên đường đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai? - Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì? + Đại ý : Câu truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng , nhiệt thành làm việc nghĩa : diệt ác, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây. 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm toàn bài. Chú ý hướng dẫn HS ngắt giọng , nhấn giọng đúng. - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm. - Cho đại diện các tổ thi đọc diễn cảm. IV. Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà kể lại câu chuyện. - Chuẩn bị : Chuyện cổ tích về loài người. + Hát tập thể. - Xem tranh minh hoạ chủ điểm. - Xem tranh minh hoạ. - Hai học sinh khá giỏi đọc toàn bài. - Cho học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn (2-3 lượt ) - Luyện đọc theo cặp. - Đọc phần chú giải. - Theo dõi cách đọc diễn cảm của giáo viên. * HS đọc thầm 2 đoạn đầu – thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 1. + Về sức khoẻ: nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi, mười tuổi đã bằng trai mười tám. + Về tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, dám quyết chí lên đường trừ diệt yêu tinh. - HS đọc thầm 3 câu cuối trả lời câu hỏi 2, 3. - Cùng 3 người bạn nữa là: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nước và Móng Tay Đục Máng. - Nắm Tay Đóng Cọc có đôi tay khoẻ, cò thể dùng tay làm vồ đóng cọc. Lấy Tay Tát Nước có đôi tai to, khoẻ có thể dùng để tát nước. Móng Tay Đục Máng có móng tay sắc, khoẻ có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng. - Trao đổi tìm đại ý của truyện. -Theo dõi nắm cách đọc. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. -Thi đọc diễn cảm. RÚT KINH NGHIỆM TOÁN: KILÔMET VUÔNG A. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1.Kiến thức: Giúp HS Hình thành biểu tượng ban đầu về km2. Giảm tải: Câp nhật thông tin diện tích Thủ đô Hà Nội (năm 2009) trên mạng: 3 324, 92 ki-lô-mét vuông. 2.Kĩ năng: Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích và đơn vị đo kilômet vuông. Biết đổi đúng các đơn vị đo diện tích trong mối quan hệ với km2 và vận dụng để giải các bài tập có liên quan. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VBT Bản đồ Việt Nam và thế giới. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS 1’ 5’ 1’ 9’ 6’ 5’ 6’ 5’ 2’ I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: Sửa bài thi học kì 1 Nêu đánh giá chung và lưu ý những sai sót của học sinh mắc phải. III.Bài mới: 1.Giới thiệu: Giới thiệu các đơn vị dùng để đo diện tích các vùng đất, vùng biển... 2: Hình thành biểu tượng về kilômet vuông. GV yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học và mối quan hệ giữa chúng. GV đưa ra các ví dụ về đo diện tích lớn để giới thiệu km2, cách đọc và viết km2, m2. 3: Thực hành Bài tập 1: Bài tập 2: Bài này nhằm củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học và quan hệ giữa km2 và m2. Bài tập 3: - Bài này áp dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình chữ nhật. Bài tập 4: Bài này nhằm giúp HS bước đầu biết ước lượng về số đo diện tích. IV.Củng cố - Dặn dò: - Nêu mối liên hệ giữa các đơn vị đo diện tích? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Làm lại các bài tập. Chuẩn bị bài: Luyện tập + Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập. + Vài học sinh tự nhận xét về bài làm của mình. HS nêu Lớp nhận xét bổ sung. - HS làm bài. Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả. 3 HS làm bài trên bảng. Lớp làm vở. Lớp nhận xét, sửa chữa. HS làm bài HS sửa bài HS làm bài HS sửa bài. + 2 học sinh nêu. RÚT KINH NGHIỆM KHOA HỌC: TẠI SAO CÓ GIÓ A.MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh biết: - Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió. - Giải thích tại sao có gió? - Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mỗi học sinh 1 cái chong chóng. - Hình trang 74, 75 SGK C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS 1’ 3’ 1’ 9’ 8’ 10’ 3’ I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học sinh. III.Bài mới: 1.Giới thiệu: Nêu yêu cầu của bài 2.Hoạt động 1: Chơi chong chóng. +Trong quá trình chơi cần chú ý: Khi nào chong chóng không quay? Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm? -Trường hợp chong chóng không quay cả nhóm bàn xem làm thế nào để chong chong quay? -Yêu cầu các nhóm thảo luận. Tại sao chong chóng quay khi ta chạy ? 3.Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió? + Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chuyển động chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió. 4.Hoạt động 3. Nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên. +Yêu cầu học sinh quan sát đọc mục thông tin: Bạn cần biết trang 75. -Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển. IV.Củng cố dặn dò: Yêu cầu học sinh đọc mục: Bạn cần biết. -Học bài, chuẩn bị bài: Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão. + Học sinh kiểm tra dụng cụ lẫn nhau. + Làm việc theo nhóm. + Các nhóm chơi trò chơi chong chóng. Sau đó đưa ra nhận xét. + Nhóm thảo luận đưa ra đáp án: Phải tạo ra gió bằng cách chạy, đưa tới nơi có gió ( gần quạt..) + Thảo luận đại diện nhóm trình bày: Khi ta chạy không khí xung quanh ta chuyển động tạo ra gió, gió thổi làm chong chóng quay. + Các nhóm thảo luận làm thí nghiệm. + Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. + Làm việc theo cặp đôi. + Học sinh đọc sách trang 75. - Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm, giữa biển và đất liền làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm. + 2 học sinh đọc. RÚT KINH NGHIỆM ĐẠO ĐỨC: KÍNH TRỌNG , BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG A. MỤC TIÊU - YÊU CẦU 1 - Kiến thức : - Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động. 2 - Kĩ năng : - HS biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động. 3 - Thái độ : - HS biết kính trọng và biết ơn đối với những người lao động. B. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP GV : - SGK HS : - SGK - Giấy viết vẽ của HS. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS 1’ 3’ 1’ 9’ 6’ 7’ 6’ 2’ I.Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ : Yêu lao động - Thế nào là yêu lao động? - Vì sao cần phải yêu lao động? III. Dạy bài mới : 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu , ghi bảng. 2 Hoạt động 1: Thảo luận lớp ( truyện Buổi học đầu tiên SGK ) - Kể truyện. => Kết luận: Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất. 3. Hoạt động 2 : Bài tập 1 - Nêu yêu cầu bài tập. => Kết luận: - Nông dân, bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ti, nhà khoa học, người đạp xích lô, kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là những người lao động ( trí óc hoặc chân tay ). - Những người ăn xin, những kẻ buôn bán ma tuý, buôn bán phụ nữ không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội. 4. Hoạt động 3 : Bài tập 2 - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tranh . - Ghi lại trên bảng theo 3 cột: STT, Người lao động, ích lợi mang lại cho xã hội. => Kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội. 5. Hoạt động 4 : ( Bài tập 5 ) - Nêu yêu cầu bài tập. - Kết luận: + Các việc làm (a), (c), (d), (e), (g) là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động. + Các việc (b), (h) là thiếu kính trọng người lao động. IV. Củng cố – dặn dò - Đọc ghi nhớ sách giáo khoa. - Chuẩn bị bài tập 5 , 6 SGK . - Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK. + Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập. - 2 HS nêu . + Lớp nhận xét, bổ sung. - HS kể lại truyện. - Thảo luận theo hai câu hỏi trong SGK. . + Thảo luận theo nhóm đôi - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. + Cả lớp trao đổi, tranh luận. + Thảo luận nhóm 4 - Các nhóm làm việc. - Đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp trao đổi, nhận xét. + Làm việc cá nhân - 1 học sinh nêu. - Làm bài tập . - HS trình bày ý kiến. - Cả lớp trao đổi, bổ sung. + 1 – 2 HS đọc ghi nhớ. RÚT KINH NGHIỆM Thöù Ba ngaøy 03 thaùng 01 naêm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀM GÌ? A.MỤC TIÊU: 1. Học sinh hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể: Ai làm gì? 2. Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở phần nhận xét và bài tập 1. + Vở bài tập Tiếng Việt tập 2. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS 1’ 3’ 1’ 10’ 4’ 5’ 6’ 8’ 2’ I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. III.Bài mới: 1.Giới thiệu: Gián tiếp từ tiết trước. 2.Phần nhận xét: + Gọi học sinh lên bảng đánh dấu X vào các câu kể. + ... tập: + Sống sa đoạ, chỉ lo ăn chơi. + Áp bức, bóc lột dân chúng. + Nhân dân có cuộc sống cơ cực, lầm than. + Thái độ của nhân dân rất phẫn nộ. + Giặc ngoại xâm lăm le xâm chiếm nước ta. - Đại diện nhóm lên báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ sung ý đúng. - Cả lớp thảo luận trả lời, nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh ý đúng. + Làm việc cả lớp. + Học sinh thảo luận và trả lời. + 2 HS đọc mục Bạn cần biết trong SGK. RÚT KINH NGHIỆM KĨ THUẬT: LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA A.MỤC TIÊU: HS biết được lợi ích của việc trồng rau, hoa. Yêu thích công việc trồng rau, hoa. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh một số loại cây rau, hoa. Tranh lợi ích của việc trồng rau, hoa. SGK. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS 1’ 3’ 1’ 12’ 15’ 3’ I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS. - Xem những sản phẩm đẹp, sáng tạo. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: Lợi ích của việc trồng rau, hoa. 2) Hướng dẫn: + Hoạt động 1: HS tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa. + GV treo tranh hình 1. Gia đình em thường sử dụng những loại rau nào làm thức ăn ? Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hằng ngày ở gia đình ? Rau còn được sử dụng để làm gì khác? GV nhận xét, bổ sung: Rau có nhiều loại khác nhau: rau lấy lá, rau lấy củ, quả Trong rau có nhiều vitamin và chất xơ giúp cho việc tiêu hóa được dễ dàng. - HS quan sát hình 2 và đặt câu hỏi nêu tác dụng, lợi ích của việc trồng rau, hoa. - GV nhận xét và chốt. - Liên hệ về thu nhập của việc trồng rau, hoa so với cây trồng khác ở địa phương. Đà Lạt, Tam Đảo, Sapa là nơi có điều kiện phát triển trồng rau, hoa. + Hoạt động 2: HS tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta. - Nêu đặc điểm khí hậu ở nước ta. - GV nhận xét bổ sung: Các điều kiện khí hậu, đất đai ở nước ta rất thuận lợi cho cây rau, hoa phát triển quanh năm. - Ở nước ta có nhiều loại rau, hoa dễ trồng như: rau muống, rau cải, rau cải cúc, cải xoong, xà lách, hoa hồng, cúc, thược dược - GV hỏi: Nhiệm vụ của HS phải làm gì để trồng và chăm sóc rau, hoa? IV. Củng cố – Dặn dò: - Đọc ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa. + Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập. + Học sinh nêu lại các sản phẩm mình tự làm được. - HS quan sát hình 1 và hình 2 (SGK). - Rau muống, cải, mồng tơi... - Làm thức ăn hằng ngày cung cấp các chất dinh dưỡng. - Làm thức ăn cho vật nuôi. - Ăn với cơm (luộc, xào, nấu) - Bán, xuất khẩu chế biến thực phẩm... - HS thảo luận nhóm nội dung 2. + Có 4 mùa riêng bịêt, thuận lợi cho việc trồng rau, hoa... - Học tập tốt để nắm vững kĩ thuật gieo trồng chăm sóc rau, hoa. - 2 HS đọc ghi nhớ SGK. RÚT KINH NGHIỆM Thứ Sáu ngày 06 tháng 01 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG A.MỤC TIÊU: + Mở rộng vốn từ của học sinh thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. + Biết được một số câu gắn với chủ điểm. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Từ điển Tiếng Việt. + Bảng phụ kẻ bảng phân loại từ ở bài tập 1. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS 1’ 5’ 1’ 6’ 7’ 8’ 10’ 2’ I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: + Nhắc lại mục ghi nhớ của bài chủ ngữ trong câu kể: Ai làm gì? + Làm bài tập 3 tiết trước. + GV nhận xét, ghi điểm. III.Bài mới: 1.Giới thiệu: Nêu mục đích yêu cầu của bài. 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập : Bài 1. Đưa bảng phụ lên bảng yêu cầu học sinh làm bài. + Hướng dẫn nhận xét, sửa chữa. Bài 2. + Gọi học sinh đọc yêu cầu. + Yêu cầu học sinh làm bài. + GV ghi nhanh lên bảng. + Hướng dẫn học sinh nhận xét. Bài 3. + Yêu cầu học sinh làm bài. + Hướng dẫn học sinh tìm nghĩa của từng câu. + GV nhận xét: Câu b: Đó là một nhận xét. Bài 4. Yêu cầu học sinh giải thích nghĩa bóng của từng câu. -Yêu cầu học sinh nêu câu tục ngữ mà mình yêu thích. -Yêu cầu học sinh viết đoạn văn có sử dụng các câu tục ngữ. IV.Củng cố dặn dò: + Nhận xét tiết học + Về học thuộc các câu tục ngữ. + Chuẩn bị: Luyện tập về câu kể: Ai làm gì? + Hát tập thể. + 1 học sinh nhắc ghi nhớ. + 1 em làm bài tập. + Học sinh nhận xét, bổ sung. +1 học sinh làm bài tập ở bảng. + Lớp làm vào vở. a) Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng. + Học sinh đọc yêu cầu. + Học sinh đặt câu vào vở. + Nhiều em đọc câu của mình đặt. + Học sinh thảo luận cặp đôi. + Câu ca ngợi tài trí của con người: a) Người ta là hoa đất. b) Nước lã mà vãmới ngoan. + Học sinh thảo luận nhóm 4. a) Ca ngợi con người là tinh hoa, là thứ quí giá nhất của trái đất. c) Ca ngợi những người từ 2 bàn tay trắng nhờ có tài có chí, có nghi lực mà làm nên việc lớn. + Học sinh lần lượt nêu. VD: Em thích câu a vì chỉ bằng 5 chữ ngắn gọn đã nêu được một nhận định chính xác về con người. + Học sinh viết bài. RÚT KINH NGHIỆM TOÁN: LUYỆN TẬP A. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1.Kiến thức: Giúp HS Từ hình thành được công thức tính chu vi của hình bình hành. 2.Kĩ năng: Biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VBT Bảng phụ. C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS 1’ 4’ 1’ 7’ 7’ 9’ 9’ 2’ I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: Diện tích hình bình hành. GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà. GV nhận xét, ghi điểm. III.Bài mới: 1: Giới thiệu bài mới. 2: Thực hành Bài tập 1: Hướng dẫn HS tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành và so sánh các kết quả tính được. - Nêu tên các cặp cạnh đối diện trong từng hình. Bài tập 2: - Luyện tập tính chiều cao (hoặc cạnh đáy) hình bình hành khi biết diện tích của nó và cạnh đáy (hoặc chiều cao). Bài tập 3: GV yêu cầu HS nhận xét hình bình hành và hình chữ nhật trong hình (H) trước khi tính diện tích hình (H) Chú ý: Hình (H) bao gồm một hình chữ nhật và một hình bình hành. Bài tập 4: GV yêu cầu HS tính chu vi hình bình hành để rút ra được công thức tính chu vi (cạnh đáy + cạnh bên) x 2. Phbh = (a + b) x 2 Yêu cầu HS áp dụng quy tắc để giải các bài tập tiếp theo của bài 2. IV.Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Phân số Làm bài trong SGK + Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập. HS sửa bài. HS nhận xét bổ sung. + HS nhận dạng các hình: hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác sau đó nêu tên các cặp cạnh đối diện trong từng hình. HS làm bài. Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả. + HS vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành khi biết độ dài đáy và chiều cao rồi viết kết quả vào các ô trống tương ứng. + HS nhắc lại công thức. P = (a + b) x 2 HS làm bài HS sửa bài + 1 HS đọc đề bài . + 1 học sinh lên bảng giải. Giải Diện tích của mảnh đất là : x 25 =1000(dm2) RÚT KINH NGHIỆM ĐỊA LÍ: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ A.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết đồng bằng Nam Bộ: Là đồng bằng châu thổ lớn nhất của cả nước. Là nơi có mạng lưới sông ngòi dày đặc. 2.Kĩ năng: HS chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu,sông Đồng Nai, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi Cà Mau trên bản đồ Việt Nam Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ. Xác định mối quan hệ giữa khí hậu biển hồ với sông ngòi, sông ngòi với đất đai ở mức độ đơn giản. 3.Thái độ: Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. + Tranh ảnh về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS 1’ 4’ 1’ 7’ 10’ 10’ 2’ I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: Thành phố Hải Phòng. + Tìm và xác định vị trí thành phố Hải Phòng trên bản đồ hành chính Việt Nam? Kể một số điều kiện để Hải Phòng trở thành một cảng biển, một trung tâm du lịch lớn của nước ta? Nêu tên các sản phẩm của ngành công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng? GV nhận xét. III.Bài mới: 1.Giới thiệu: 2: Hoạt động cả lớp GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi: Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do phù sa của các sông nào bồi đáp nên? Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai). Tìm và chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam vị trí đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau, một số kênh rạch. 3: Hoạt động nhóm Quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi của mục 2. GV: Em hãy dựa vào SGK để nêu đặc điểm sông Mê Công, giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long. GV chỉ lại vị trí của sông Mê Công, sông Tiền, Sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế...trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. GV chỉ lại vị trí sông Mê Công, sông Tiền , Sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tếtrên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. 4: Hoạt động cá nhân GV hỏi : Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông? Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì? Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô,người dân nơi đây đã làm gì? GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời. GV: Nhờ có Biển Hồ ở Căm – pu – chia chứa nước vào mùa lũ nên nước sông Mê Công lên xuống điều hoà. Nước lũ dâng cao từ tư (không lên nhanh và dữ dội như sông Hồng), ít gây thiệt hại về nhà cửa và cuộc sống nên người dân không đắp đê ven sông ngăn lũ. Mùa lũ là mùa người dân được lợi về đánh bắt cá. Nước lũ ngập đồng bằng còn có tác dụng thau chua rửa mặn cho đất và làm đất thêm màu mỡ do được phủ thêm phù sa. GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ. IV.Củng cố dặn dò: So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai. Chuẩn bị bài: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ. + Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập. + HS trả lời. HS nhận xét. -HS trả lời câu hỏi. -HS nêu. - Các nhóm trao đổi theo gợi ý của SGK Đại diện nhóm trình bày kết quả, chỉ vị trí các sông lớn và một số kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ (kênh Vĩnh Tế, kênh Phụng Hiệp) trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam HS giải thích: do hai nhánh sông Tiền Giang và Hậu Giang đổ ra biển bằng chín cửa nên có tên là Cửu Long. - HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi. - HS trả lời các câu hỏi. - HS so sánh. RÚT KINH NGHIỆM xong
Tài liệu đính kèm: