Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Phạm Thị Minh Huyền (Bản 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Phạm Thị Minh Huyền (Bản 2 cột)

I. Mục tiêu:

Giúp học sinh:

Bước đầu nhận biết về phân số ; biết phân số có tử số , mẫu số ; biết đọc , viết phân số . Bài 1;Bài 2

II. Đồ dùng dạy học:

Bộ đồ dùng dạy và học phân số, bảng phụ ghi các bài tập.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 31 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 195Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Phạm Thị Minh Huyền (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20: Thứ 2 ngày 11 tháng 1 năm 2010.
Tiết 1: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN.
.
Tiết 2: TẬP ĐỌC 
BỐN ANH TÀI (TT).
I. Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.
-Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh họa sgk.
Bảng ghi đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
-Yêu cầu đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài: Chuyện cổ tích về loài người.
-Nhận xét và ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
 -GV ghi mục.
b. Hướng dẫn luyện đọc:
-Yêu cầu đọc toàn bài.
-Chia đoạn: bài chia làm hai đoạn:
 Đoạn 1: Từ đầu đến bắt yêu tinh đấy.
 Đoạn 2: phần còn lại.
-Yêu cầu đọc nối đoạn, kết hợp luyện phát âm: giục chạy trốn, núc nác, trợn mắt, khoét máng.
-Yêu cầu đọc nối đoạn, kết hợp giải nghĩa từ:
Đọan 2:
H. Lưỡi của yêu tinh dài như quả gì?
H.Quả núc nác là loại quả như thế nào?
H.Cuối cùng yêu tinh thua như thế nào?
H.Núng thế có nghĩa là thế nào?
-Yêu cầu đọc nhóm nối đoạn.
-Hướng dẫn cách đọc toàn bài: Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phối hợp với diễn biến của câu chuyện: hồi hép đoạn đầu; gấp gáp, dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh; chầm rãi, khoan thai ở lời kết.
-Đọc mẫu toàn bài.
c. Tìm hiểu bài:
H. Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào?
H.Yêu tinh có phép thuật đặc biệt gì?
H. Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh?
-yêu cầu nhìn vào tranh sgk và thuật chuyện.
-Nhận xét và tuyên dương.
H.Vì sao anh em Cẩu Khây thắng được yêu tinh?
-Yêu cầu thảo luận nhóm đôi và trả lời:
H.Ý nghĩa câu chuyện này là gì?
-Nhận xét và kết luận: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. 
d. Luyện đọc diễn cảm:
-Yêu cầu đọc nối đoạn, nhận xét và sửa sai.
-Nhận xét cách đọc.
-Treo bảng đoạn luyện đọc diễn cảm:
 Cẩu Khây hé cửa. Yêu tinh thò đầu vào, lè lưỡi dài như quả núc nác, trợn mắt xanh lè. Nắm Tay Đóng Cọc đấm một cái làm nó ngã gần hết hàm răng. Yêu tinh bỏ chạy. Bốn anh em Cẩu Khây liền đuổi theo nó. Cẩu Khây nhổ cây bên đường quật túi bụi. Yêu tinh đau quá hét lên, gió bão nổi ầm ầm, đất trời tối sầm lại.
-Yêu cầu đọc diễn cảm theo nhóm.
-Yêu cầu thi đọc đoạn, theo dõi và nhận xét để tuyên dương em đọc hay.
4. Củng cố - dặn dò:
-Yêu cầu nêu lại nội dung.
-Qua bài học các em thấy tuổi trẻ tài cao của bốn anh em Cẩu Khây đã giúp ích cho dân làng.
-Về học bài và chuẩn bị bài:Trống đồng Đông Sơn.
-Nhận xét chung tiết học.
-Cá nhân đọc thuộc bài.
-Trả lời yêu cầu cô hỏi.
-Nhắc tựa.
-Cá nhân đọc toàn bài.
-Theo dõi.
-Cá nhân đọc nối đoạn.
-Cá nhân đọc phát âm.
-Cá nhân đọc nối đoạn.
Như qủa núc nác.
-Nêu sgk.
Yêu tinh núng thế đành phải quy hàng.
-Nêu sgk.
-Đọc nối đoạn theo nhóm .
-Theo dõi.
-Lắng nghe.
-Cá nhân đọc thầm đoạn 1 trả lời.
Anh em Cẩu Khây chỉ gặp một cụ già còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho ăn, cho ngủ nhờ.
Yêu tinh có phép thuật phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng, làng mạc.
-Các tổ nhóm làm việc.
 -§ọc thầm và thảo luận nhóm tổ.
-Quan sát tranh để nắm bắt nội dung câu chuyện.
-Đại diện nhóm tổ lên thuật lại chuyện.
Vì họ có sức khỏe và tài trí phi thường: đánh nó bị thua, phá phép thần thông của nó. họ dũng cảm, đồng tâm hiệp lực nên đánh thắng nó.
 Cá nhân nêu, bổ sung ý bạn.
- HS nối tiếp trình bày.
-Cá nhân đọc nối đoạn:Hai em đọc hai đoạn.
-Theo dõi cô đọc, phát hiện ngắt nghỉ và nhấn giọng.
-Luyện đọc nhóm
-Cá nhân thi đọc cả lớp theo dõi và nhận xét bạn đọc hay.
-Cá nhân nêu lại nội dung.
.
Tiết 3:TOÁN
PHÂN SỐ.
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
Bước đầu nhận biết về phân số ; biết phân số có tử số , mẫu số ; biết đọc , viết phân số . Bài 1;Bài 2 
II. Đồ dùng dạy học: 
Bộ đồ dùng dạy và học phân số, bảng phụ ghi các bài tập.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
-Yêu cầu làm bài tập:
Một hình bình hành có đáy là 82cm, chiều cao bằng đáy. Tính diện tích của hình bình hành đó
-Nhận xét ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
 Hôm nay ta học bài: Phân số.
b.Tìm hiểu bài:
* Khái niệm về phân số.
- Đính lên bảng một hình tròn được chia
thành 6 phần bằng nhau.
H.Hình tròn có mấy phần? Mỗi phần đó như thế nào?
- Xoay phần màu đỏ 5 phần chỉ còn lại 1 phần là màu trắng.
H.Đã tô màu mấy phần hình tròn?
Hình tròn chia 6 phần tô màu 5 phần ta viết là , đọc là năm phần sáu.
-Yêu cầu học sinh lấy bộ đồ dùng ra một hình tròn làm thao tác như cô để có 
Ta gọi là phân số.
-Yêu cầu học sinh nêu lại cách ghi phân số .
H.Phân số có chữ số 5 ở trên gạch ngang là chỉ phần nào của hình tròn, chữ số 6 ở dưới gạch ngang là chỉ phần nào của hình tròn?
* Viết đọc phân số.
-Đính lần lượt các hình có biểu thị các phân số (sgk), yêu cầu học sinh ghi và đọc các phân số đó.
-Ghi bảng các phân số: , , 
* Nhận xét:
H.Vậy các số sau ,, , gọi là gì?
H.Như vật mỗi phân số có điểm chung nào?
H.Nếu mẫu số là số 0 thì đó có phải là phân số hay không vì sao?
H.Vậy mấu số là số thế nào?
-Yêu cầu nêu lại cấu tạo chung của phân số.
c. Hướng dẫn bài tập:
Bài 1: 
-Yêu cầu viết vào bảng.
-Treo bảng yêu cầu viết lần lượt các phân số biểu thị trên hình.
-Yêu cầu đọc lại sau mỗi phân số.
-Nhận xét và ghi điểm.
H.Trong mỗi phân số đó , mẫu số cho biết gì,tử số cho biết g ì?
Bài 2: Làm phiếu.
-Treo bảng yêu cầu học sinh điền vào bảng theo yêu cầu.
Phân số
Tử số
Mẫu số
6
11
8
10
5
12
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:(HSK-G) 
-Làm vở.
-Thu chấm và nhận xét.
Bài 4:(HSK-G) 
-Cá nhân nêu.
-Nhận xét và ghi điểm.
4. Củng cố - dặn dò:
H.Nêu lại đặc điểm chung của phân số?
-Qua bài học em cần nắm cách đọc. viết thành thạo phân số.
-Về nhà xem bài, chuẩn bị bài Phân số và phép chia số tự nhiên.
-Nhận xét chung tiết học.
-Cá nhân lên bảng giải.
 Chiều cao của hình là: 
 82 : 2 = 41(cm).
Diện tích của hình bình hành là: 
 82 x 41 = 3 362(cm2 )
Có 6 phần bằng nhau, các phần đó đều bằng nhau.
Tô 5 phần hình tròn.
-Theo dõi.
-Cá nhân thực hành theo yêu cầu của cô.
-Cá nhân nêu.
Chữ số 5 chỉ phần tô màu của hình tròn, chữ số 6 chỉ phần chia đều của hình tròn
-Cá nhân viết vào bảng.
-Đọc lại phân số:
+,Một phần hai hình tròn.
+,Ba phần tư hình vuông.
+,Bốn phần bảy đường gấp khúc.
Là những phân số.
Các phân số đều phải có tử số và mẫu số.
Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang.
Nếu mẫu là chữ số 0 thì đó không phải là phân số vì không có số phần chia của đơn vị đó.
- HS nêu.
-Cá nhân viết vào bảng.
, , , , , .
-Nêu lần lượt từng phân số.
-Cá nhân nêu bài mẫu.

-Cá nhân tự viết vào vở.
a) , b) , c) , d), e) 
-Cá nhân đọc: Năm phần chín; Tám phần mười bảy; Ba phần hai bảy; Mười chín phần ba mươi ba; Tám mươi phần một trăm.
-Cá nhân nêu đặc điểm.
 .
Tiết 4: ©m nh¹c:
gi¸o viªn ©m nh¹c d¹y
CHIỀU:
Tiết 1+ 2:LUYỆN TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP
I.Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố lại các kiến thức đã học ở tuần 19.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
H. Thế nào là câu kể? Cho ví dụ minh hoạ?
H.Nêu dàn bài của bài văn miêu tả đồ vật? 
3. Dạy bài mới:
Hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1:Gạch dưới chủ ngữ, vị ngữ của các câu kể ai làm gì? sau đây .
Ông kéo tôi vào sát người , xoa đầu tôi, cười rất hiền. Bàn tay ram ráp của ông xoa nhẹ lên hai má tôi. Từ đó, tối tối, ông thường sang uống trà với ba tôi. Hai người trò chuyện có hôm tới khuya. Những buổi chiều, ba tôi thườnh gửi chìa khóa phòng cho ông. 
Bài 2: Cho các từ sau:tài giỏi, tài ba, tài liệu , tài chính, tài khoản, tài đức, tài trí, tài sản, trọng tài, tài nghệ ,nhân tài , thiên tài, đề tài, gia tài, tiền tài , tài hoa, tài tử, tài nguyên .
Xếp các từ trên thành 2 loại,rồi điền vào chỗ chấm thích hợp sau.
-Nhóm 1 :Từ có tiếng tài có nghĩa là “năng lực cao”. 
-Nhóm 2: Từ có tiếng tài không có nghĩa là “ năng lực cao”
Bài 3: Nhớ lại bài Chuyện cổ tích về loài người hoàn thành bài tập sau:
Mỗi nhân vật giúp trẻ em những gì? Nối mỗi ý cột bên phải với mối ý cột bên trái .
Bố
Tình yêu ,lời ru; bế bồng chăm sóc.
Mẹ
Cho trẻ nhìn rõ.
Thầy giáo 
Giúp trẻ hiểu biết, dạy cho biết ngoan, biết nghĩ.
Mặt trời 
Dạy trẻ biết chữ .
Bài 4: Nối thành ngữ ,tục ngữ nói về tài năng ở bên trái với nghĩa của nó ở bên phải.
Tài hèn sức mọn. 
Từ tay không mà làm nên sự nghiệp mới là người giỏi.
Chuông có đánh mới kêu. 
Đèn có khêu mới tỏ.
Người có tài phải được dùng thì mới biết tài.
 Nước lã mà vã nên hồ 
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
Tài sức nhỏ bé, không đáng kể.
Bài 5 : Hãy tả lại quyển sách Tiếng Việt tập 2 của em.
HS làm bài vào vở , sau đó gọi HS nối tiếp đọc bài trước lớp,cả lớp theo dõi bố sung.
4. Củng cố -dặn dò:
 Nhận xét tiết học .
- HS nối tiếp trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS nêu cách làm và trình bày cách làm của mình.
- Lớp nhận xét.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS nêu cách làm và trình bày cách làm của mình.
- Lớp nhận xét.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS nêu cách làm và trình bày cách làm của mình.
- Lớp nhận xét.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS nêu cách làm và trình bày cách làm của mình.
- Lớp nhận xét.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS nêu cách làm và trình bày cách làm của mình.
- Lớp nhận xét.
........................................................................................
Tiết 3:LUYỆN TOÁN
 ÔN TẬP
I.Mục tiêu : 
- Rèn cho học sinh làm toán về dấu hiệu chia hết cho2;5; 3; 9; tính diện tích hình bình hành.
- Tạo thói quen vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
H. Nêu dấu hiệu của một số chia hết cho 2;cho5?
H. Nêu cách tính diện tích hình bình hành?
H. Nêu dấu hiệu của một số chia hết cho 3; chia hết cho 9?
H. Nêu dấu hiệu của một số vừa chia hết cho 2;3;9 vừa chia hết cho 5?
3. Dạy bài mới:
Bài 1: Vẽ hình bình hành ABCD có độ dài đáy 5 cm, chiều cao là 4 cm. Tính chu vi và diện tích hình bì ... hu chấm và nhận xét.
Bài 5:(HSK-G) 
-Thi viết nhanh hai dãy.
-Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu.
-Yêu cầu nêu bài mẫu.
-Yêu cầu thảo luận và đại diện một dãy 4 em lên thi ghi phân số biểu thị trên đoạn thẳng.
-Nhận xét và tuyên dương nhóm làm nhanh.
4. Củng cố - dặn dò:
-Yêu cầu nêu lại nội dung luyện tập.
-Cần luyện tập kĩ năng làm toán và viết đúng các phân số.
-Cá nhân viết vào bảng.
- HS nhắc tựa.
-HS đọc đề nêu yêu cầu .
- HS nêu.
-HS đọc miệng các phân số .
-Lớp theo dõi nhận xét .
-Cá nhân ghi vào bảng.
, ,, .
-Đọc đề và nêu yêu cầu.
-Cá nhân tự làm vào vở.
,,, , .
-Cá nhân tự viết.
VD: ;; 
-Cá nhân đọc đề.
-Hai dãy thảo luận và đại diện nhóm ghi.
a) CP = CD; PD = CD.
b) MO = MN; ON = MN.
-Cá nhân nêu.
.........................................................................................
Tiết 4: LUYỆN TOÁN
 ÔN TẬP
I.Mục tiêu : 
-Giúp HS củng cố cách tính diện tích hình bình hành , hình vuông ,hình chữ nhật .
- Tạo thói quen vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
H. Nêu cách tính diện tích hình bình hành?
H. Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
H. Nêu cách tính diện tích hình vuông?
3. Dạy bài mới:
Bài 1: Vẽ hình bình hành ABCD có độ dài đáy 8 cm, chiều cao là 6 cm. Tính chu vi và diện tích hình bình hành đó?
Bài 2: 
Một miếng đất hình bình hành có chiều cao là 32 m , cạnh đáy gấp 2 lần chiều cao .
Hãy tính chu vi và diện tích mảnh đất đó ?
Bài 3:
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 132m .Nếu bớt đi chiều dài 12m thì chỗ còn lại là hình vuông . Tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật .
Bài 4: 
Có một mảnh đất hình bình hành có cạnh đáy 25 m . Nếu mở rộng đáy thêm 3 m thì diện tích tăng thêm 51mét vuông .Tính diện tích mảnh đất ?
Bài 5:
Một khu vườn hình chữ nhật có chiều rộng bằng 1/3 chiều dài >Nếu tăng chiều rộng thêm 3 m thì diện tích tăng thêm 183 mét vuông .Tính diện tích khu vườn đó ?
4. Củng cố - dặn dò:
 Nhận xét tiết học .
- HS nối tiếp trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS nêu cách làm và làm bài vào vở.
- Lớp nhận xét.
 Giải:
 Chu vi hình bình hành là:
 (8+6 ) x 2 = 28 (cm)
 Diện tích hình bình hành là: 
 8 x 6 = 48 (cm2) 
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
-HS nêu cách làm và làm bài.
- Lớp nhận xét.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
-HS nêu cách làm và làm bài.
- Lớp nhận xét.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS nêu cách làm và làm bài.
- Lớp nhận xét. 
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
-HS nêu cách làm và làm bài.
- Lớp nhận xét.
.... 
 Thứ 6 ngày 15 tháng 1 năm 2010.
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG.
I. Mục tiêu:
-Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1).
-Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2).
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi các bài tập, tranh minh họa nét đổi mới của địa phương.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
-Yêu cầu học sinh nêu địa chỉ nơi em ở.
H.Nơi em ở có gì mới? Hãy kể cho bạn nghe.
-Nhận xét và ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-GV ghi mục bài.
b.Tìm hiểu bài:
Bài 1: -Yêu cầu nêu.
-Yêu cầu các nhân đọc đề và nêu yêu cầu bài.
-Yêu cầu hai em nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
H.Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
H.Kể lại những nét đổi mới nói trên?
H.Thế bài văn trên có các phần nào? Mỗi phần nói gì?
Bài 2: 
-Yêu cầu đọc và nêu yêu cầu đề bài.
-Hướng dẫn học sinh có thể dựa và thực tế của địa phương để nêu.
-Trước khi giới thiệu cần giới thiệu tên , địa chỉ của địa phương mình đang ở.
-Sau thời gian làm bài, yêu cầu một số em đọc lại bài làm của mình.
-Nhận xét và ghi điểm.
4. Củng cố - dặn dò:
-Yêu cầu một em nêu lại bài làm mà nhận xét là hay
-Cần nắm cách giới thiệu để sau này viết văn đúng và viết hay hơn.
-Về xem bài lại, chuẩn bị bài :Trả bài văn miêu tả đồ vật.
-Nhận xét chung tiết học.
-Cá nhân nêu trước lớp.
- HS nhắc tựa.
-Cá nhân nêu đề bài và yêu cầu bài.
-Hai cá nhân nối nhau đọc.
..Bài văn giới thiệu những đổi mới của xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, là xã vốn có nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo dảng quanh năm.
+, Người dân Vĩnh Sơn trước kia chỉ quen phát rẫy làm nương, nay đây mai đó, giời đã biết trồng lúa nước hai vụ / năm. nang xuất cao. Bà con không thiếu ăn còn có lương thực để chăm nuôi.
+, Nghề nghiệp nuôi cá phát triển. Nhiều ao hồ có sản lượng hàng năm 2 tấn rưỡi trên một héc-ta. Ước mơ của bà con vùng cao chở cá về miền xuôi để bán đã thành hiện thực.
+, Đời sống của người dân được cải thiện: 10 hộ thì 9 hộ có điện dùng, 8 hộ có phương tiện nghe – nhìn, 3 hộ có xe máy. Đầu năm học 2000 – 2001 số học sinh đễn trường tăng gấp rưỡi so với năm học trước.
Có ba phần:
- Mở bài: Giới thiệiu chung về địa phương sinh sống( tên, đ điểm chung).
- Thân bài : Giới thiệu sự đỏi mới ở địa phương.
- Kết bài: Nêu kết quả đổi mói của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó.
-Cá nhân đọc và nêu yêu cầu đề bài.
-Theo dõi hướng dẫn của cô.
-Cá nhân làm bài.
-Cá nhân đọc bài viết trước lớp.
-Cá nhân đọc.
Tiết 2: MĨ THUẬT:
 VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM
I. Mục tiêu:
- HS hiểu sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê hương.
-HS biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài ngày hội qê hương theo ý thích.
-HS thêm yêu quê hương, đất nứơc qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc daan tộc Việt Nam.
II.Đồ dùng dạy học:
Một số tranh ảnh về các lễ hội truyền thống.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-GV ghi mục bài.
b.Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1:Tìm chọn nội dung đề tài 
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ ở sgk.
H.Hãy kể tên các lễ hội mà em biết?
H.Màu sắc hình ảnh trong các ngày hội như thế nào?
-GV tóm tắt lại các ý chính.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
-GV gợi ý cho HS chọn một ngày hội ở quê hương mà em thích vẽ, có thể chỉ vẽ một hoạt đọng của lễ hội, hình ảnh chính phải thể hiện được rõ nội dung của lễ hội. Khi vẽ phác hình chính trước, hình phụ sau, màu sắc tùy theo ý thích nhưng cần thể hiện được vui tươi rực rỡ
-Cho HS xem tranh của một số họa sĩ hoặc của HS các lớp trước.
Hoạt động 3:Thực hành
- Yêu cầu HS vẽ vào vở.
-Đông viên HS vẽ các lễ hội ở quê mình.
-Lưu ý HS vẽ người, vẽ cảnh sao cho thuận mắt ,vẽ được các dáng hoạt động .
-Theo dõi HS vẽ , bổ sung cho những em còn lúng túng.
Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá.
-Tổ chức cho HS nhận xét mộy số bài vẽ tiêu biểu
-Hướng dẫn HS đánh giá về chủ đề, bố cục, hình vẽ màu sắc.
-GV bố sung, cùng HS xếp loại khen ngợi những hs có bài vẽ đẹp.
4. Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét chung tiết học.
-Quan sát trước các đồ vật có ứng dụng trang trí hình tròn để chuẩn bị cho tiết sau.
-Bày đồ dùng lên bàn.
- HS nhắc tựa.
-Quan sát tranh vẽ trang 46, 47 sgk để nhận ra tranh ngày hội gồm có nhiều hoạt động khác nhau.
..đấu vật, đánh đu, chọi trâu, chọi gà, đua thuyền...
..màu sắc rực rỡ , hình ảnh sôi động.
-Theo dõi.
-Lắng nghe.
-Vẽ bài vào vở tập vẽ.
-Lựa chọn ngày hội để vẽ .
-Cả lớp trưng bày bài vẽ lên bàn.
-Theo dõi để nhận xét bài bạn.
..
Tiết 3: TOÁN
PHÂN SỐ BẰNG NHAU.
I. Mục tiêu : 
Giúp HS :
- Bước đầu nhận biết dược tính chất cơ bản của phân số , phân số bằng nhau. Bài 1
II.Đồ dùng dạy học:
-Hai băng giấy bằng nhau .
-Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1; 2 , 3 SGK.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
-Yêu cầu xác định điểm trong mỗi trường hợp sau: E D 
 A	 B
a) Điểm E sao cho EA = AB.
b) Điểm D sao cho AD = Nhận xét và ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-GV ghi mục bài.
b.Tìm hiểu bài:
-Đính 2 băng giấy bằng nhau lên bảng .
H.Băng giấy thứ nhất được chia thành 4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần, tức là tô màu mấy phần của băng giấy ? 
-Ghi: băng giấy .
H.Băng giấy thứ hai chia 8 phần bằng nhau và tô màu 6 phần tức là tô màu mấy phần của băng giấy ? 
-Ghi: băng giấy rồi cho HS nhận xét:
H. Số phần tô màu của 2 băng giấy có bằng nhau không ?
H.Phân số và như thế nào ?
H.Để phân số bằng ta phải làm thế nào?
H.Để phân số bằng ta làm sao?
H.Vậy nếu nhân hoặc chia cả tử số và mấu số cho cùng một số khác 0 thì ta được phân số mới như thế nào với phân số đã cho?
c. Hướng dẫn bài tập:
Bài 1: Làm vào bảng. 
-Hướng dẫn HS viết số thích hợp vào ô trống.
-Chữa bài nhận xét . 
Bài 2:(HSK-G) 
-Làm phiếu.
-Tính rồi so sánh kết quả:
a) 18 : 3 và (18 x 4) : (3 x 4)
b) 81 : 9 và (81 : 3 ) : (9 : 3)
-GV chấm, sửa bài nhận xét :
H.Nếu nhân (hoặc chia) số bị chia và số chia với cùng một số tự nhiên khác 0 thì giá trị của thương như thế nào?
Bài 3:(HSK-G)
-Làm vở.
H.Bài toán yêu cầu làm gì?
-Gợi ý viết tử số , mẫu số vào phân số.
-Thu chấm sửa bài nhận xét .
4. Củng cố - dặn dò:
-Yêu cầu nêu lại nội dung bài.
-Cần nắm cách so sánh hai phân số bằng nhau.
-Về xem bài và chuẩn bị bài: Rút gọn phân số.
-Nhận xét chung tiết học.
-Cá nhân lên bảng xác định và ghi vào bảng.
- HS nhắc tựa.
-Theo dõi và trả lời.
.Đã tô băng giấy
..Đã tô băng giấy.
Học sinh nhìn vào trực quan và nêu.
..Phần tô màu của 2 băng giấy bằng nhau .
.Phân số và bằng nhau .
-Cá nhân nêu.
.Ta nhân cả tử va mẫu số của phân số với cùng số 2.
..Ta chia cả tử số và mẫu số cho 2.
.Được phân số mới bằng phân số đã cho.
-Vài HS nhắc lại
-Cá nhân làm vào bảng.
-Nhận xét bài bạn.
-Cá nhân đọc đề và nêu yêu cầu.
-Làm vào phiếu.
a)18 : 3 = 6 và (18 x 4) : (3 x 4) = 72 :12= 6. Vậy hai hép tính bằng nhau.
b) 81 : 9 = 9 và (81 : 3 ) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9.
Vậy hai phép tính bằng nhau.
..Giá trị của thương không đổi.
Viết số thích hợp vào chỗ trống.
-Tự làm vào vở.
a) = = 
b) = = = 
-Cá nhân nêu.
..
Tiết 4: 
SINH HOẠT CUỐI TUẦN:
1. Đánh giá hoạt động của tuần qua:
-Dạy học hoàn thành chương trình tuần 20.
-HS đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài ở nhà đầy đủ.
-Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.
-Thực hiện tốt các hoạt đọng của đội, sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc.
2 Kế hoạch tuần 21.
-Dạy và học chương trình tuần 21.
-Duy trì tốt các hoạt động của đội và nhà trường đề ra.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_20_pham_thi_minh_huyen_ban_2_cot.doc